Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sinh học khối 6,7,8,9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC TRONG THỜI GIAN HS NGHỈ</b>
<b>DO DỊCH BỆNH MÔN SINH HỌC 8</b>


<b>Tuần từ 3/2 đến 9/2/2020</b>


<b>Bài : CƠ QUAN SINH DỤC NAM VÀ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ</b>
<b>1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và nữ</b>


Các bộ phận của cơ quan sinh dục
nam


Các bộ phận của cơ quan sinh dục
nữ


Tinh hoàn
Mào tinh
Ống dẫn tinh
Túi tinh
Ống đái


Tuyến tiền liệt
Tuyến hành
Bìu


Dương vật


Buồng trứng
Ống dẫn trứng
Phễu dẫn trứng
Tử cung



Cổ tử cung
Âm đạo
Lỗ âm đạo
Âm vật


<b>2. tinh hoàn và buồng trứng</b>


- Tinh hoàn là cơ quan sản xuất tinh trùng( bắt đầu từ tuổi dậy thì)
- Tinh trùng có 2 loại là tinh trùng X và tinh trùng Y


- Buồng trứng là cơ quan sản xuất ra trứng, trứng là tế bào sinh dục cái đã
trưởng thành( chín)


- Trứng bắt đầu rụng từ tuổi dậy thì.
<b>Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.tinh hồn a.tiết dịch hịa với tinh
trùng từ túi tinh
chuyển ra để tạo thành
tinh dịch


Ví dụ:1c


2.mào tinh hồn b.nơi nước tiểu và tinh
dịch đi qua


2...


3.bìu c.nơi sản xuất tinh
trùng



3...


4.ống dẫn tinh d.Tiết dịch để trung
hòa axit trong ống đái
chuẩn bị cho tinh
phóng qua, giảm ma
sát trong quan hệ tình
dục


4...


5.túi tinh e nơi chứa và nuôi
dưỡng tinh trùng


5...


6.Tuyến tiền liệt g nơi tinh trùng tiếp
tục phát triển và hoàn
thiện về cấu tạo


6...


7.ống đái h.Dẫn tinh trùng từ
tinh hoàn đến túi tinh


7....


8.tuyến hành i.Bảo đảm nhiệt độ
thích hợp cho q trình


sinh tinh


8...


Bài 2. hồn thành bài tập trong SGK trang 192


Tham khảo thêm kiến thức trong SGK bài 60,61 để hoàn thành bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài : THỤ TINH, THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI</b>
<b>CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI</b>
<b>1. THỤ TINH, THỤ THAI:</b>


- Thụ tinh:sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử


- Thụ thai:hợp tử vừa phân chia vừa di chuyển xuống tử cung làm tổ và phát
triển thành phôi thai.


<b>2. Sự phát triển của thai:</b>


- phôi làm tổ trong thành tử cung và dần phân hóa phát triển thành thai,tại nơi
trứng làm tổ sẽ hình thành nhau thai bám vào thành tử cung , thai liên hệ với
nhau thai nhờ cuống nhau và trao đổi chất với cơ thể mẹ qua nhau thai để lớn
lên.


<b>3. Hiện tượng kinh nguyệt</b>


- nếu trứng khơng được thụ tinh thì sau 14 ngày kể từ ngày trứng rụng sẽ xảy ra
hành kinh do lớp niêm mạc bị bong ra gây chảy máu( gọi là hiện tượng kinh
nguyệt.



<b>CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI</b>
<b>1. Ý nghĩa của việc tránh thai:</b>


- giúp chủ động được việc sinh con
- khơng có thai ngồi ý muốn


- Khơng có thai q sớm…..


<b>2. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:</b>


- tỉ lệ sảy thai, đẻ non cao, con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao


- nếu nạo phá thai sẽ có các nguy cơ cao như:dính tử cung, tắc vịi trứng gây vơ
sinh, chửa ngoài dạ con, tổn thương thành tử cung…


<b>3. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai:</b>
cần thực hiện các nguyên tắc sau:


- Ngăn trứng chín và rụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Các phương tiện sử dụng để tránh thai:</b>
- bao cao su


- thuốc tránh thai
- que cấy tránh thai
- Đặt vịng tránh thai


<b>Câu hỏi và bài tập:</b>


1. trình bày quá trình phát triển của thai


2. Khi nào thì xảy ra hiện tượng kinh nguyệt


3. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên là gì, hậu quả của việc
nạo phá thai?


4. Có những phương tiện nào để tránh thai, ưu nhược điểm của mỗi loại?


<b>Tuần từ 17/2 - 23/2</b>


<b>BÀI: CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC ĐẠI DỊCH HIV </b>
<b>-AIDS</b>


<b>1. Các bệnh lây qua đường sinh dục:</b>
Tên bệnh Nguyên


nhân


Triệu chứng Tác hại Biện pháp
phòng ngừa
Bệnh


lậu( lây qua
QHTD)


Song cầu
khuẩn


Nam: đái
buốt, tiểu có
máu, mủ


Nữ:khó phát
hiện


- gây vô
sinh.


- Tắc ống
dẫn trứng


Quan hệ tình


dục an


tồn, , khơng
quan hệ bừa
bãi,


Bệnh giang
mai( lây qua
QHTD,
truyền máu,
vết xây xát,
qua nhau
thai từ mẹ


Xoắn khuẩn Có Các vết
loét, khơng
đau, khơng
mủ…



- nặng có thể
gây sang
chấn thần


Tổn thương
tim, gan,
thận, hệ thần
kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sang con) kinh


Hs có thể tìm hiểu thêm các bệnh lây qua đường sinh dục khác!
<b>2. Đại dịch HIV/ AIDS</b>


Hs Tìm hiểu thơng tin và trả lời các câu hỏi sau:
-HIV LÀ GÌ?


-AIDS LÀ GÌ?


- CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM HIV VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI: - BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>
<b>- HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>


A. Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất dư thừa và độc hại ra
khỏi cơ thể, duy trì ổn định mơi trường trong.


B.Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:


Gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.


C.Hoạt động bài tiết nước tiểu:


- nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận
bao gồm:


- quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu
- quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết


- quá trình bài tiết tiếp để tạo nước tiểu chính thức.
D.Thải nước tiểu:


- Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở
bóng đái và được thải ra ngồi nhờ cơ vịng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.


<b>Câu hỏi và bài tập:</b>


Hãy tìm hiểu các bệnh sau:(nguyên nhân và biểu hiện)
- bệnh suy thận,


- bệnh sỏi thận
GHI CHÚ:


HS HỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI NẾU
CĨ GÌ THẮC MẮC GỬI VỀ ĐỊA CHỈ MAIL: CƠ SẼ GIẢI
ĐÁP lớp nào có zalo của lớp thì gừi phản hồi vào zalo,


Sdt :0987901503


GVBM: Trần Thị Kim Anh



</div>

<!--links-->

×