Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lịch sử 8:Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II


GV: Nguyễn Thị Hồng Trinh


CHỦ ĐỀ

<b>: PHONG TRAØO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG </b>


<b>NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX. </b>



<b>Bài 26: PHONG TRAØO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG </b>


<b>NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX( T2) </b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>1/ Kiến thức: </b>


Giúp HS nắm được:


- Thời gian, căn cứ địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến, kết quả, nguyên nhân
thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hương Khê.


<b>2/ Tư tưởng: </b>


Giáo dục cho HS:


- Truyền thống yêu nước, đánh giặc của dân tộc.


- Trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn.
<b>3/ Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi
nghĩa.


- Phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ các cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
- Tranh ảnh các nhân vật lịch sử.


<b>III/ Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển ntn? </b>
<b>IV. Bài mới: </b>


<b>II/NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH TRẢ LỜI CÂU HỎI GHI NHỚ
<b> K/N Hương </b>


<b>Kheâ1885-1895.</b>


<b>- Lãnh đạo phong trào là </b>
<b>ai ? Địa bàn hoạt động ở </b>
<b>đâu ? </b>


<b>Cao Thắng: </b> sinh năm
1864 là một dũng tướng


→ Phan Đình Phùng, Cao
Thắng


<b>K/N Hương </b>
<b>Khê(1885-1895): </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II


GV: Nguyễn Thị Hồng Trinh
trẻ,xuất thân trong một


gia đình nơng dân quê ở
Hàm Lại( Hương Sơn) ông
có nhiều đóng góp trong
việc rèn đúc và chế tạo
vũ khí trang bị cho nghĩa
qn( ngồi việc trang bị
vũ khí thơ sơ như giáo
mác, đại đao, tướng Cao
Thắng còn tổ chức cướp
súng giặc, rồi nghiên cứu
chế tạo súng trường theo
kiểu của Pháp để trang bị
cho nghĩa quân)


- Căn cứ chính của nghĩa
quân đóng ở Ngàn Trươi,
núi Vụ Quang( Huyện
Hương Khê)


<b>- HS đọc SGK nêu được </b>
<b>diễn biến và ý nghĩa của </b>
<b>cuộc KN Hương Khê? </b>
<b> Thảo luận</b> .



<i><b>Vì sao nói cuộc KN </b></i>
<i><b>Hương Khê là tiêu biểu</b></i>
<i><b>nhất là trong phong trào </b></i>
<i><b>Cần Vương? </b></i>


<b>- Nêu ý nghĩa lịch sử của </b>


→ Là cuộc khởi nghĩa lớn
nhất và có triønh độ tổ chức
cao nhất trong phong trào
Cần Vương).


→ Lãnh đạo KN phần lớn
là văn thân các tỉnh Thanh


– Nghệ – Tĩnh. Thời gian
tồn tại: 10 năm. Qui mô
rộng lớn. Tính chất ác liệt
chống Pháp và triều đình
phong kiến bù nhìn. Lập
nhiều chiến cơng. Đông
đảo nhân dân ủng hộ,
bước đầu có sự liên lạc với
các cuộc khởi nghĩa khác.
→ Dù thất bại nhưng
phong trào Cần Vương vẫn


- Khởi nghĩa chia làm 2
giai đoạn:



+ Giai đoạn I ( 1885 –


1888): nghĩa quân xây
dựng lực lượng, luyện
tập quân đội, rèn đúc
vũ khí.


- Giai đoạn II( 1888 –


1895) : Thời kì chiến
đấu quyết liệt.


+ Căn cứ chính Ngàn
Trươi ( Hương khê - Hà
Tĩnh).


+ 28/12/1895: Phan
Đình Phùng hi sinh,
cuộc khởi nghĩa dần
dần tan rã.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II


GV: Nguyễn Thị Hồng Trinh
<b>phong trào Cần Vương </b>


<b>trong lịch sử chống ngoại </b>
<b>xâm của dân tộc ta ? </b>



<b> Nhận xét về phong trào </b>
<b>vũ trang chống Pháp cuối </b>
<b>TK XIX? </b>


<b> </b>- Mặc dù thất bại nhưng
các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương
biểu hiện cho tinh thần
yêu nước chống ngoại
xâm của dân tộc ta.


có vị trí to lớn trong phong
trào giải phóng dân tộc
Việt Nam.


- Để lại nhiều tấm gương
và bài học kinh nghiệm
quý báu.


→ Lãnh đạo: tầng lớp văn
thân, sĩ phu yêu nước.
- Thời gian: 1885-1896.
- Lực lượng tham gia: Đơng
đảo quần chúng tham gia.
- Tính chất: Yêu nước
chống xâm lược, mang
màu sắc phong kiến.


- Kết quả: thất bại.


- Ý nghĩa: có vị trí lớn
trong sự nghiệp chống đế
quốc, để lại nhiều tấm
gương nhiều bài học quý
báu.


<b>* Củng cố: </b>Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê(1885- 1896)?
<b>* Dặn dị: </b>


- Học bài.


<b>II/NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG </b>
<b>* Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895): </b>


- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Khởi nghĩa chia làm 2 giai đoạn:


+ Giai đoạn I ( 1885 – 1888): nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội,
rèn đúc vũ khí.


- Giai đoạn II( 1888 – 1895) : Thời kì chiến đấu quyết liệt.
+ Căn cứ chính Ngàn Trươi ( Hương khê - Hà Tĩnh).


+ 28/12/1895: Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II


GV: Nguyễn Thị Hồng Trinh
<b>* Chuẩn bị bài 27. </b>



- Hồn cảnh nổ ra cuộc KN Yên Thế ?


</div>

<!--links-->

×