Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 2: Một số oxit quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: 9A:</i> <i>9B: </i>


<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 2).</b>


<b>B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


-HS biết được tính chất của SO2, viết đúng PTHH minh hoạ. Biết ứng


dụng của khí SO2 trong đời sống sản xuất, biết tác hại của nó với mơi trường và


sức khoẻ con người.
<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng suy luận, viết PTHH.
<b>3. Về tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng không gian;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
<b>4. Về thái độ và tình cảm:</b>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,
sáng tạo;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác;


- Nhận biết được tầm quan trọng, vai tṛ của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.


<b>- HS nhận thấy trách nhiệm của bản thân; biết đoàn kết, hợp tác</b>
<b>cùng cộng đồng bảo vệ mơi trường khơng khí trong q trình sản xuất SO2,</b>
<b>H2SO4 để hạn chế và khắc phục hiện tượng mưa axit.</b>


<b>5. Phát triển năng lực:</b>


<i>* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực</i>
<i>hợp tác</i>


<i>* Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực</i>
<i>hành hóa học.</i>


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. GV</b>


Hố chất: Na2SO3 (Natrisunfit rắn); dung dịch H2SO4 lỗng ; quỳ tím, nước cất,


nước vơi trong.



Dụng cụ : ( Chuẩn bị theo nhóm nếu có điều kiện )
<b>-</b> Bộ điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng.


<b>-</b> Cốc thuỷ tinh đựng nước cất và đựng nước vôi trong.
<b>2. HS: đọc trước bài ở nhà</b>


<b>C. Phương pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: </b>
<b>1. Ổn định lớp : (1 phút)</b>


- Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (8 phút)</b>


+ Nêu tính chất hố học của oxit axit, viết PTHH
minh hoạ? - Trả lời: Oxit axit tác dụng với nước ->
Axit


Oxit axit tác dụng với kiềm -> Muối + nước
Oxit axit tác dụng với oxitbazơ -> Muối + nước
? Al2O3 thuộc loại oxit nào? Vì sao?


+ Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 9?
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>B. Lưu huỳnh đioxit (SO2 - Khí sunfurơ)</b>


<b>Hoạt động 1: I.Tính chất của lưu huỳnhđioxit (15 ph)</b>


- Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh


đioxit.


-Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, lọ chứa khí SO2


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


+ Cho HS quan sát lọ chứa khí SO2, nêu


tính


chất vật lý của lưu huỳnh đioxit?
+ Theo dõi thơng tin SGK, bổ sung?
- GV chốt nội dung.


? SO2 thuộc loại oxit nào, dự đốn tính chất


hố học của nó?


- GV thơng báo các hóa chất: SO2, H2O, quỳ



tím, dd Ca(OH)2. Y.cầu HS trình bày các thí


nghiệm để CM SO2 là oxit axit.


- HS nêu được cách tiến hành thí nghiệm.
Viết


được PTHH.


- Tiến hành thí nghiệm.
* Tích hợp:


? Nếu khơng khí có SO2 có thể gây ô


nhiễm


môi trường không?


-> Gây mưa axit tàn phá môi trường, phá
hủy


các cơng trình, cây cối,...


<b>I. T/c của lưu huỳnh đioxit </b>
<b>(SO2)</b>


<b>*. Tính chất vật lý</b>


Lưu huỳnh đioxit là chất khí,


màu trắng tan nhiều trong nước
<b>*. Tính chất hóa học</b>


1. Tác dụng với nước


SO2 + H2O→ H2SO3
(Axit sunfurơ )


2. Tác dụng với dung dịch bazơ
SO2+Ca(OH)2→CaSO3+ H2O


(Canxisunfit)
3. Tác dụng với oxit bazơ
SO2+ Na2O → Na2SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: SO2 có thể được sinh ra như là sản


phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá,
dầu, khí đốt.


- GV lưu ý HS cần tuyên truyền để hạn chế
thải khí SO2 ra ngồi mơi trường, cộng


đồng


cùng BVMT.


? Em hãy đề xuất biện pháp loại bỏ SO2


trước khi thải ra khơng khí?


- Nước vơi trong


- GV lưu ý HS:


+ Loại sản phẩm tạo thành ở mỗi tính chất.
+ Liệt kê một số oxit bazơ tác dụng với SO2.


+ Từ các tính chất trên em rút ra kết luận gì
về


SO2 ?


<i>→ Có tính chất hóa học của oxit axit → SO2</i>


<i>là oxit axit</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


SO2 + BaO → BaSO3


- TQ:


SO2 + 1 số oxit bazơ ( Na2O,


CaO, BaO...) → Muối sunfit
<i>* KL: Lưu huỳnh đioxit là oxit </i>
axit


<b>Hoạt động 2: II. Ứng dụng của SO2 ( 4 phút )</b>


- Mục tiêu: : biết được ứng dụng của SO2


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, đàm thoại, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


GV: Hãy nêu ứng dụng của SO2?


<i>HS trả lời theo nhóm</i>


<b>II. Ứng dụng của SO2</b>
SGK


<i><b>Hoạt động 2: Điều chế SO</b><b>2</b><b> ( 8 phút )</b></i>


- Mục tiêu: Biết được phương pháp điều chế SO2


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.



- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV- Giới thiệu phương pháp đ/c SO2 trong


PTN


Muối sunfit + axit


Đun nóng H2SO4 đặc với Cu


- Viết PTPƯ?


- Giới thiệu phương pháp đ/c SO2 trong


công nghiệp


+ Đốt lưu huỳnh trong khơng khí
+ Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) → SO2


- Viết PTPƯ?


GV giới thiệu: - Lưu huỳnh dioxit là một
trong các chất chủ yếu gây ơ nhiễm mơi
trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các
nhiên liệu hóa thạch (than, dầu,xăng, khí
đốt..), thốt vào bầu khí quyển và là một
trong những nguyên nhân chính gây mưa
axit. Mưa axit tàn phá nhiều rừng cây, cơng
trình kiến trúc bằng đá và kim loại, biến đất


đai trồng trọt thành những vùng hoang mạc.
Không khí chứa SO2 gây hại cho sức khỏe


con người (gây viêm phổi, mắt,da ).


? Để bảo vệ mơi trường sống chúng ta cần
làm gì


HS: Liên hệ trả lời


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>III. Điều chế SO2</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm</b>
a. Muối sunfit + axit


(dd HCl, H2SO4)


Na2SO3+ H2SO4→ Na2SO4 +


H2O+ SO2


b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu


<b>2. Trong cơng nghiệp</b>


- Đốt lưu huỳnh trong khơng khí
S + O2 ⃗<i>to</i> SO2



- Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) →


SO2


<i>4FeS+ 11O2</i> ⃗<i>to</i> <i> 2Fe2O3+ 8SO2</i>


<b>4. Củng cố: (5 phút) </b>


+ Tại sao nói SO2 là 1 oxit axit?


+ BT 2: Dạng BT nhận biết
<i>Lời giải:</i>


a) Trích mẫu thử hồ vào nước, nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được, nếu
quỳ tím ngả màu đỏ, chất rắn ban đầu là P2O5; nếu quỳ tím ngả màu xanh, chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4


CaO + H2O -> Ca(OH)2


b) Dùng tàn đóm hồng nhận ra khí O2. Dẫn khí cịn lại sục vào dung dịch nứơc


vơi trong dư, thấy nước vơi trong vẩn đục, đó là khí SO2


SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3  + H2O


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:(4ph)</b>
<i>* Hướng dẫn BT 6*:</i>



+ BT 1, 3-> 6 (SBT 2.7 -> 2.9 (sbt)
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
……….


</div>

<!--links-->

×