Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 47: Chất béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.35 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 58- Bài 47. CHẤT BÉO</b>



<b>I. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?</b> <b><sub>Em quan sát hình ảnh sau và trả </sub></b>
<b>lời câu hỏi:</b>


<b>Dầu</b>
<b>thực vật</b>


<b>Lạc (Đậu phọng)</b> <b>Vừng (mè)</b> <b>Dừa</b>


<b>Mỡ lợn</b> <b><sub>Vòt quay</sub></b> <b>Cá </b>


Chất béo có ở đâu?


-Chất béo có trong cơ thể động vật
( ở các mô mỡ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?


II. CHẤT BÉO CĨ NHỮNG TÍNH


CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO?


Chất béo nhẹ hơn nước, không
tan trong nước nhưng tan trong
benzen, xăng, dầu hoả, …


Hãy lựa chọn những phương pháp
có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào
quần, áo .



1. Giặt bằng nước .
2. Giặt bằng xà phòng.
3. Tẩy bằng cồn 96o<sub>.</sub>


4. Tẩy bằng giấm
5. Tẩy bằng xăng.


<b>Tại sao lại chọn như thế ???</b>


<b>Tại sao lại chọn như thế ???</b>


<b>Dựa vào tính chất vật lý :</b>


<i><b>Chất béo khơng tan trong nước, do </b></i>
đó khơng thể dùng nước làm sạch
được.


-Dùng <i>xà phòng, cồn 960, và xăng </i>thì
<b>có thể tẩy được. Vì dầu ăn hồ tan </b>
<b>được trong các chất trên.</b>


-Cịn giấm tuy hồ tan được nhưng
<i><b>nó lại có tính axit gây phá huỷ quần </b></i>
áo.


-Chất béo có trong cơ thể động vật (ở
các mơ mỡ)


- Có trong cơ thể thực vật (ở quả và
hạt, …)



TN: Cho dầu ăn vào 2 ống nghiệm:
ống 1: đựng nước.


ống 2 : đựng xăng


Lắc nhẹ, nhận xét hiện tượng ở 2 ống
nghiệm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?


II. CHẤT BÉO CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT
VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO ?


III. CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN VÀ
CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?


OH OH OH


CH<sub>2</sub> – CH – CH<sub>2</sub>
1. Cấu tạo:


Cơng thức chung: R-COOH


R- có thể là C

<sub>17</sub>

H

<sub>35</sub>

- , C

<sub>17</sub>

H

<sub>33</sub>

- ,


C

<sub>15</sub>

H

<sub>31</sub>

- , …



Công thức cấu tạo của chất béo:


R có thể giống nhau, có thể khác


nhau.


Viết gọn :
C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>(OH)<sub>3</sub>


R-COO – CH<sub>2</sub>

R-COO – CH

R-COO – CH<sub>2</sub>


Viết gọn :


<b>( R- COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub></b>


2. Thành phần của chất béo:


Chất béo là hỗn hợp nhiều este của


glyxerol với các axit béo có cơng
thức chung:


- Glyxerol:


- Axit béo:


R-COO


C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>



( )<sub>3</sub>


CT axit béo


CT axit béo CT chất béoCT chất béo
C


C<sub>17</sub><sub>17</sub>HH<sub>35</sub><sub>35</sub>COOHCOOH
C


C<sub>17</sub><sub>17</sub>HH<sub>33</sub><sub>33</sub>COOHCOOH
C


C<sub>15</sub><sub>15</sub>HH<sub>31</sub><sub>31</sub>COOHCOOH


<b>(C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub></b>


<b>(C<sub>17</sub>H<sub>33</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub></b>


<b>(C<sub>15</sub>H<sub>31</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub></b>


-Viết cơng thức hóa học của chất béo
tạo bởi các axit béo với glyxerol?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?


II. CHẤT BÉO CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT
VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO ?


III. CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN VÀ


CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?


IV. CHẤT BÉO CĨ TÍNH CHẤT HĨA
HỌC QUAN TRỌNG NÀO ?


1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.


(R-COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> + HOH



to


Axit


Chất béo+ nước glyxerol
+ các axit béo


3
3


2. Phản ứng xà phịng hóa.


<b>(R-COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> + </b>3<b>NaOH </b>to 3


Khi đun chất béo với dung dịch
kiềm như(NaOH, KOH…), chất
béo cũng bị thủy phân tạo ra
glyxerol và muối của các axit
béo.



<b>- Viết phương trình hóa học </b>
<b>xảy ra?</b>


to
Axit


<b>R-COONa là thành phần chính của xà phịng </b>


OH


<b>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub></b> H ( )3


R-COO +


Các axit béo
Glyxerol


Muối của các axit béo


<b>R-COO</b> <b>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub></b> <b>NaOH</b> <b>( )<sub>3</sub> </b> <b>+</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tập: Thảo luận và hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>



a, (CH

<sub>3</sub>

COO)

<sub>3</sub>

C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

+ NaOH  ? + ?


b, (C

<sub>17</sub>

H

<sub>35</sub>

COO)

<sub>3</sub>

C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

+ H

<sub>2</sub>

O  ? + ?



c, (C

<sub>17</sub>

H

<sub>33</sub>

COO)

<sub>3</sub>

C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

+ ?  C

<sub>17</sub>

H

<sub>33</sub>

COONa + ?


d, CH

<sub>3</sub>

COOC

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

+ ?  CH

<sub>3</sub>

COONa + ?




<b>Bài làm</b>



a, (CH

<sub>3</sub>

COO)

<sub>3</sub>

C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

+ 3 NaOH  3CH

<sub>3</sub>

COONa + C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

(OH)

<sub>3</sub>


b, (C

<sub>17</sub>

H

<sub>35</sub>

COO)

<sub>3</sub>

C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

+ 3H

2

O 3C

17

H

35

COOH + C

3

H

5

(OH)

3


c, (C

<sub>17</sub>

H

<sub>33</sub>

COO)

<sub>3</sub>

C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

+ 3NaOH  3C

<sub>17</sub>

H

<sub>33</sub>

COONa + C

<sub>3</sub>

H

<sub>5</sub>

(OH)

<sub>3</sub>


d, CH

<sub>3</sub>

COOC

2

H

<sub>5</sub>

+ NaOH  CH

<sub>3</sub>

COONa + C

<sub>2</sub>

H

5

OH



t

0


t

0


t

0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?


II. CHẤT BÉO CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT
VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO ?


III. CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN
VÀ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
IV. CHẤT BÉO CĨ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC QUAN TRỌNG NÀO ?


1. Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit.
2. Phản ứng xà phịng hóa


V. CHẤT BÉO CĨ ỨNG DỤNG GÌ ?



- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của
người và động vật.


- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.


- Trong công nghiệp dùng để điều chế
glyxerol và xà phòng.


1. Ứng dụng:


Quan sát hình 5.8 rồi so sánh
năng lượng tỏa ra khi oxi hóa
chất đạm, chất béo, chất bột ?


<b>Biểu đồ so sánh năng lượng </b>
<b>toả ra khi oxi hoá thức ăn</b>


<b>19</b>
<b>38</b>
<b>17</b>
<i><b>Năng lượng </b></i>
<i><b>(kJ/g)</b></i>
Chất
đạm
Chất
béo
Chất
bột
<b>40</b>


<b>20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I. CHẤT BÉO CĨ Ở ĐÂU ?


II. CHẤT BÉO CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT
VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO ?


III. CHẤT BÉO CĨ THÀNH PHẦN VÀ
CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?


IV. CHẤT BÉO CĨ TÍNH CHẤT HĨA
HỌC QUAN TRỌNG NÀO ?


V. CHẤT BÉO CĨ ỨNG DỤNG GÌ ?


<b>Biểu đồ so sánh năng lượng </b>
<b>toả ra khi oxi hoá thức ăn</b>


<b>19</b>
<b>38</b>
<b>17</b>
<i><b>Năng lượng </b></i>
<i><b>(kJ/g)</b></i>
Chất
đạm
Chất
béo
Chất
bột
<b>40</b>


<b>20</b>


- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của
người và động vật.


- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- trong công nghiệp dùng để điều chế


glyxerol và xà phòng.
- Bảo quản ở nhiệt độ thấp .


- Cho vào chất béo một ít chất chống
oxi hoá, hay đun chất béo (mỡ) với
1 ít muối ăn.


1. Ứng dụng:


<b>2. Cách bảo quản chất béo:</b>


<b>Nguyên nhân nào làm cho chất </b>
<b>béo để lâu có mùi ôi thiu ?</b>


<b>Nêu cách bảo quản chất béo </b>
<b>khỏi bị ôi thiu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>



1. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của


glixerol với các axit béo và có cơng thức




<b>chung là (RCOO)</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>C</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>5</sub></b>

.



2. Chất béo có nhiều trong mơ mỡ của


động vật, trong một số loại hạt và quả.



3. Chất béo bị thuỷ phân trong dung dịch


axit hoặc dung dịch kiềm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI TẬP 2 (147) </b>



Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền những từ


thích hợp vào các chỗ trống :



a) Chất béo . . . tan trong nước nhưng . . .


trong benzen, dầu hoả.



b) Phản ứng xà phịng hố là phản ứng . . . este


trong môi trường . . . tạo ra . . .


và . . .



c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường


axit là phản ứng . . . nhưng không phải là


phản ứng . . .



<i><b>không </b></i>



<i><b>thuỷ phân</b></i>


<i><b>kiềm</b></i>



<i><b>tan </b></i>




<i><b>glixerol</b></i>


<i><b>các muối của axit béo</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 4 ( Tr147-SGK)


Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần


vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0,368 kg glixerol và m kg hỗn hợp


muối của các axit béo.


a)Tính m.


b) Tính khối lượng xà phịng bánh có thể thu được từ


m kg hỗn hợp các muối trên. Biết muối của axit béo chiếm 60%



khối lượng của xà phòng.

<b><sub>Bài làm: </sub></b>


a) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong


dung dịch kiềm: Chất béo + Natri hiđroxit 


Glixerol + hỗn hợp muối natri Theo định luật bảo


toàn khối lượng:

m

<sub>muối</sub>

= m

<sub>chất béo</sub>


+ m

<sub>NaOH</sub>

- m

<sub>glixerol</sub>

m

<sub>muối</sub>

=


8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 (kg)


b) Khối lượng xà phòng thu được là: = 15,69 (kg)




9,412. 100



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* ĐỐI VỚI BÀI HỌC CỦA TIẾT HỌC TIẾP THEO</b>



Bài 48 Luyện tập: rượu etylic, axit axetic và chất


béo




- Xem lại tính chất hóa học của rượu , axit axetic


và chất béo.



- Viết PTHH. Nhận biết chất.



- Chuẩn bị bài tập 1,2,3,4,5,6,7/ SGK trang 148,


149



<b>* ĐỐI VỚI BÀI HỌC CỦA TIẾT HỌC NÀY</b>



• Học bài nắm được cơng thức chung , tính chất vật


lý , tính chất hóa học của chất béo



• Học bài và làm bài tập cịn lại trong SGK/ Trang 147



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×