Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

GDCD 8. Tiết 25. Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU</b>
<b>TRƯỜNG THCS KIM SƠN</b>


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ



MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b> Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-coppy của </b></i>


<i><b>cơ quan. Ơng giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau </b></i>


<i><b>chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những </b></i>


<i><b>việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài </b></i>


<i><b>pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài </b></i>


<i><b>liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phịng thi.</b></i>



<i><b>a/ Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm </b></i>


<i><b>nào, vì sao?</b></i>



<i><b>b/ Người quản lí tài sản nhà nước có nhiệm vụ và trách </b></i>


<i><b>nhiệm gì đối với tài sản được giao?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<i><b>Khi tình huống dưới đây xẩy ra, theo em, nên xử lí như thế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Khi tình huống dưới đây xẩy ra, theo em, nên xử lí như thế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>

<i><b>Khi tình huống dưới đây xẩy ra, theo em, nên xử lí như thế nào?</b></i>


<i><b> 3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 25 :QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CễNG DÂN </b>


<b>I Đặt vấn đề:</b> Qua những tình huống trên,


em rút ra bài học gì?
* Nhận xét: Khi biết công dân, tổ


chức cơ quan vi phạm pháp luật,
làm thiệt hại lợi ích cơng cộng.
Chúng ta phải khiếu nại tố cáo


tránh thiệt hại cho mình và cho xã
hội.


- Khi biết cơng dân, tổ chức
cơ quan vi phạm pháp luật,
làm thiệt hại lợi ích cơng


cộng. Chúng ta phải khiếu nại
tố cáo tránh thiệt hại cho mình
và cho xã hội.


<b>II Nội dung bài học:</b>


Qua phần đặt vấn đề, em hãy cho
biết thế nào là quyền khiếu nại?


- Là quyền đề nghị cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền xem xét lại
các quyết định, các việc làm của
cán bộ, công chức Nhà nước khi
thực hiện công vụ theo quy định


của pháp luật quyết định kỷ luật
khi cho rằng quyết định, hành vi
đó trái pháp luật, xâm phạm


quyền và lợi ích hợp pháp của
mình


Người khiếu nại thực hiện bằng
cách nào?


- Người khiếu nại có thể đến
khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn
khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền giải quyết theo quy
định của pháp luật.


1 Quyền khiếu nại:


- Là quyền đề nghị cơ quan, tổ


chức có thẩm quyền xem xét lại các
quyết định, các việc làm của cán
bộ, công chức Nhà nước khi thực
hiện công vụ theo quy định của
pháp luật quyết định kỷ luật khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 25 :QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>I Đặt vấn đề:</b> Thế nào là quyền tố cáo?


<b>II Nội dung bài học:</b>



1 Quyền khiếu nại:
2 Quyền tố cáo:


- Là quyền của công dân, báo
cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền biết về một vụ, việc
vi phạm pháp luật của bất cứ cơ
quan, tổ chức, cá nhân nào gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại đến lợi ích của Nhà nước,


quyền, lợi ích hợp pháp của cơng
dân, cơ quan, tổ chức.


Người tố cáo có thể thực hiện
bằng những hình thức nào ?


- Người tố cáo có thể gửi đơn hoặc
trực tiếp tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật với cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền.


- Là quyền của cơng dân, báo
cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền biết về một vụ, việc
vi phạm pháp luật của bất cứ cơ
quan, tổ chức, cá nhân nào gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại đến lợi ích của Nhà nước,



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của
quyền khiếu nại, tố cáo:


<b>Tiết 25 :QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>I Đặt vấn đề:</b>


<b>II Nội dung bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ý nghĩa, tầm quan trọng của
quyền khiếu nại, tố cáo là gì?
- Quyền khiếu nại và tố cáo là
một trong những quyền cơ bản
của công dân được ghi nhận trong
hiến pháp và các văn bản pháp
luật.


Vậy trách nhiệm của công dân
khi thực hiện quyền khiếu nại tố
cáo như thế nào?


Tích cực học tập nâng cao hiểu
biết về pháp luật.


Người có thẩm quyền phải trung
thực khách quan.


- Người khiếu nại tố cáo phải
trung thực, không vu khống.
- Quyền khiếu nại và tố cáo là



một trong những quyền cơ bản
của công dân được ghi nhận trong
hiến pháp và các văn bản pháp
luật.


3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của
quyền khiếu nại, tố cáo:


<b>Tiết 25 :QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>I Đặt vấn đề:</b>


<b>II Nội dung bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 25 :QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠNG DÂN </b>
<b>I Đặt vấn đề:</b>


Nhà nước có trách nhiệm như
thế nào đối với quyền khiếu
nại, tố cáo của công dân?


<b>II Nội dung bài học:</b>


1 Quyền khiếu nại:


3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của
quyền khiếu nại, tố cáo


2 Quyền tố cáo:



4 Trách nhiệm của nhà nước


- Nhà nước nghiêm cấm được
trả thù người khiếu nại, tố cáo
hoặc lợi dụng quyền khiếu nại,
tố cáo để vu khống, vu cáo


làm hại người khác.
- Nhà nước nghiêm cấm được


trả thù người khiếu nại, tố cáo
hoặc lợi dụng quyền khiếu nại,
tố cáo để vu khống, vu cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Điều 74 (Hiến pháp 1992):</b>



<b>Cơng dân có quyền khiếu nại tố cáo với cơ quan nhà </b>


<b>nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của </b>


<b>cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị </b>


<b>vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.</b>



<b>Việc khiếu nại tố cáo, phải được cơ quan nhà nước </b>


<b>xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.</b>



<b>Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền </b>


<b>và lợi ích hợp pháp của tập thể và của cơng dân phải được </b>


<b>kịp thời xử lí nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền </b>



<b>được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.</b>




<b>Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo </b>



<b>hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo </b>


<b>làm hại người khác.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền:</b>



<i><b>Là cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm </b></i>


<i><b>quyền trong cơ quan hành chính nhà n íc.</b></i>



<b>Quyết định kỷ luật:</b>



<i><b>Là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu </b></i>


<i><b>cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong những hình </b></i>


<i><b>thức kỷ luật là khiến trách, cảnh cáo, hạ bậc </b></i>


<i><b>lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc đối với </b></i>


<i><b>cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý của mình </b></i>


<i><b>theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Điền các dữ liệu cho sẵn dưới đây vào bảng sau (Cách điền: VD: 1a, 3b...)</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: ...</b>


<b>Khiếu nại Tố cáo</b>
<b>Người thực </b>


<b>hiện(ai?)</b>


<b>Đối tượng (Về </b>
<b>vấn đề gì?)</b>
<b>Cơ sở (Vì </b>


<b>sao?)</b>


<b>Mục đích (Để </b>
<b>làm gì?)</b>


<b>1. Người thực hiện:</b>


<i><b>a. Mọi cơng dân.</b></i>


<i><b>b. Cơng dân có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm </b></i>
<i><b>phạm.</b></i>


<b>2. Đối tượng:</b>


<i><b>a.Các quyêt định. việc làm cho rằng trái pháp luật, </b></i>
<i><b>xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. </b></i>


<i><b>b. Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi </b></i>
<i><b>ích nhà nước, công dân, cơ quan, tổ chức.</b></i>


<b>3. Cơ sở: </b>


<i><b>a. Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.</b></i>


<i><b>b. Quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân người </b></i>
<i><b>bị xâm hại.</b></i>


<b>4. Mục đích:</b>


<i><b>a. Khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người </b></i>


<i><b>bị xâm hại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Khiếu nại</b>

<b>Tố cáo</b>



<b>Người thực hiện </b>



<b>(ai?)</b>

<b>1b</b>

<b>1a</b>



<b>Đối tượng (Về vấn </b>



<b>đề gì?)</b>

<b>2a</b>

<b>2b</b>



<b>Cơ sở (Vì sao?)</b>

<b>3b</b>

<b>3a</b>


<b>Mục đích (Để làm </b>



<b>gì?)</b>

<b>4a</b>

<b>4b</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Khiếu nại</b>

<b>Tố cáo</b>



<b>Người </b>


<b>thực hiện</b> <b>Cơng dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm.</b> <b>Bất cứ công dân nào</b>
<b>Đối tượng Các quyết định, việc làm, quyết </b>


<b>định kỉ luật khi cho rằng trái </b>
<b>pháp luật, xâm phạm lợi ích hợp </b>
<b>pháp của mình.</b>


<b>Hành vi vi phạm pháp luật gây </b>
<b>thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt </b>


<b>hại đến lợi ích Nhà nước, công </b>
<b>dân, cơ quan, tổ chức.</b>


<b>Cơ sở </b> <b>Quyền, lợi ích hợp pháp của bản </b>


<b>thân khi bị xâm phạm.</b> <b>Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật</b>
<b>Mục đích Khơi phục quyền và lợi ích hợp </b>


<b>pháp của người bị thiệt hại. </b> <b>Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 25 :QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>I Đặt vấn đề:</b>


<b>II Nội dung bài học:</b>


1 Quyền khiếu nại:


3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của
quyền khiếu nại, tố cáo


2 Quyền tố cáo:


4 Trách nhiệm của nhà nước


<b>III Luyện tập:</b>


Bài tập 3:


Hãy nhận xét và phát biểu suy
nghĩ của em về các ý kiến a, b?


a. Bổ sung: Thực hiện tốt quyền
khiếu nại, tố cáo cịn để bảo vệ
quyền, lợi ích của cơng dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Em hãy chọn ý kiến đúng nói về trách nhiệm của công dân </b>


<b>khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo: </b>



<i><b>A. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật.</b></i>


<i><b>B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.</b></i>


<i><b>C. Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo.</b></i>


<i><b>D. Khách quan trung thực khi làm việc.</b></i>



<i><b>E. Lợi dụng để vu khống, trả thù.</b></i>



<i><b>G. Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội.</b></i>


<i><b>H. Ngăn ngừa tội ác.</b></i>



<i><b>I. Biết rõ kẻ phạm tội mà không tố cáo sợ bị trả thù.</b></i>



<i><b>A. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật.</b></i>



<i><b>D. Khách quan trung thực khi làm việc.</b></i>



<i><b>B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.</b></i>


<i><b>C. Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH </b>


<b>TỰ HỌC Ở NHÀ</b>



<b>1. Học bài, làm các bài tập sgk </b>




</div>

<!--links-->

×