Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu về chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên từ 12 - 16 tuổi ở các dân tộc thiểu số vùng núi Tây Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HẢNỘỊ


<b>CTE</b>


<b>BÁO C Á O T Ỏ N G KỂT </b>



<b>ĐÊ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN</b>



<b>NGHIÊN CỨU VỀ CHÁT LƯỢNG CHĂM SÓC </b>

sức



<b>KHỎE SINH SẢN TUỎI VỊ THÀNH NIÊN TỪ 12- 16 </b>


<b>TUỒI Ở CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI TÂY </b>



<b>BẮC</b>



Nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nlìân văn và Kinh tế


Sinh viên thực hiện:



Nguyễn Thu Hạnh



Nguyễn Thị Hồng Nhung


Nguyễn Thị Tuyết Trinh


Phạm Ngọc Anh



Đào Viết Đức


Lớp: VISK2013A



Chương trình học: Keuka



Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Ngô Thanh Huệ



<b>Mã số:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

M Ụ C L Ụ C


MỤC L Ụ C ... 535


DANH M ỤC BẢNG B IỂ U ... 538


L Ờ I C ẢM Ơ N ... ...539


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT... 540</b>



TÓM TẮT BÀI NGHIÊN c ứ u ... 541



PHÀN M Ở ĐẦU... 542


TÍNH CẤ P TH IẾ T CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN

cứu

... 542


PHẦN I: C ơ SỞ LÝ TH U Y ÉT... 544


1. Một số khái niệm cơ bản...544


1.1 Vị thành niên... ... ... 544


1.2 Sức khỏe sinh s ả n ... ..544


1.3 Sức khỏe sinh sản vị thành niên... 545


2. Các nghiên cứu liên quan...546


MỤC Đ ÍC H NGHIÊN

cứu

...546



PHÀN II: PHƯ ƠNG PHÁP NGHĨÊN

<b>c ứ u</b>

... 548


<b>CÂU HỎI NGHIỀN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ... 548</b>



1. PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ... E rro r! B ookm ark not defined.
1.1 Đối tượng nghiên cứ u ... ... 548


1.2 Phạm vi nghiên c ứ u ...548


2. CÂU HỎI NGHIÊN c ứ u ... E rro r! B ookm ark not defined.
3. GIẢ THƯYỂT NGHIÊN c ứ u ..E rro r! B ookm ark not defined.
4. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀĨ NGHIÊN c ứ ư .E rro r! B ookm ark not defined.
5. TIỂN TRÌNH NGHIÊN c ứ u ...E rro r! B ookm ark not defined.
5.1 Khám phá vấn đề, định hướng nghiên cứ u ...549


5.2 Điểu tra thu thập dữ liệu... ... ...551


PHẦN III: K ÉT QUẢ NGHIÊN

cứu....

... ... ... 552


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu... 552


1.2 Đặc điểm về diều kiện, cơ sở vật chất của y tế về chăm sóc sức khỏe sinh sản... 553


1.3 Đặc điểm về điều kiện giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sàn. của địa bàn nghiên
cứu 554
2. Kết quả nghiên c ứ u ... 554


2.1 Đánh giá về hiểu biết chăm sóc sức khỏe sinh sản của trẻ vị thành niên thông
qua bảng hỏi học sin h ... 554



2.2 Thực trạng về nhu cầu Giáo dục sức khỏe sinh sản của học sinh...563


2.3 Đánh giá về tinh hình hồn nhân và sinh con ở tuổi vị thành niên khu vực huyện
Tủa Chùa... 570


2.4 Đánh giả về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tể, cơng tác dân số và vai
trị cơng tác đồn đội của nhà trường thông qua các câu hỏi phỏng v ấn... 572


PHẨN III: K Ế T LUẬN VÀ ĐẺ XUÁT... 578


1. Kết luận... 578


1.1. Công tác tuyên truyền về CSSKSS cho V TN ... 578


<i>12 . Mửc độ nhận thức của trẻ VTN về các kiến thức CSSKSS... 578</i>


1.3. Những tồn tại cần khắc p h ụ c ... 580


2. Đề x u ất...581


PHẦN IV: TR IỂN VỌNG NGHIÊN

cứu

... 585


PHẦN V: TÀ I LIỆU THAM K HẢO...586


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U


Biểu đồ 1: Các dấu hiệu nhận biết tuổi dậy thì ở học sinh nam... 555


Biểu đồ 2: Các dấu hiệu nhận biết tuổi dậy thì ở học sinh n ữ ... 556



Biểu đồ 3: Quan điểm của VTN về quan hệ tình dục trước hôn nhân...556


Biểu đồ 4: Tỷ lệ trẻ VTN đã quan hệ tình d ục... ...557


Biểu đồ 5: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục... 560


Biểu đồ <b>6</b>: Hiểu biết của VTN về các biện pháp tránh thai... 561


Biểu đồ 7: Các biện pháp phòng tránh thai... 562


Biểu đồ <b>8</b>: Các nguồn thơng tín về các biện pháp tránh thai...562


Biểu đồ 9: Mức độ quan tâm đến các kiến thưucs CSSKSS của học sinh...564


Biểu đồ 10: Nhu cầu về thời điểm áp dụng nội dung SKSS... 566


Biểu đồ 11: Những kênh thông tin hỗ trợ các kiến thức CSSKSS cho trẻ V T N ... 567


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LỜ I CẢM ƠN


Với tấm tòng biết an sâu sắc, chúng em xin gửi ỉời cảm ơn chân thành tới tiến sĩ Ngô
Thanh Huệ đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong q trình nghiên cứu
và hồn thành đề tài.


Chúng em xin gửi lòi cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế -
Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các phòng chức năng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.


Chúng em xin chân thành cảm ơn đồng chỉ Hồng Xn Bình - Giám đốc trung tâm
dân số và kế hoach hóa gia đình huyện Tủa Chùa đã ln tạo điệu kiện giúp đỡ trong suốt


thời gian thực hiện đề tài tại địa bàn nghiên cứu.


Chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo và các em học sinh
trường THPT thị trấn Tủa Chùa, THPT nội trú Tủa Chùa, THCS Sính phình - Tủa Chùa,
THCS Trung Thu - Tủa Chùa. Đồng cảm ơn các cơ sở y tế và cơ quan chức năng huyện
Tủa Chùa đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình điều ứa thực trạng,
thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài.


Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do điều kiện và thời gian hạn chá nên trong đề tài của
chúng em chắc chắn khơng thể ứánh khỏi thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của chúng em được hoàn chỉnh
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T


Viết đầy đủ Viết tắ t


Quan hệ tình dục QHTD


Sức khỏe sinh sản SKSS


Giáo dục giới tính GDGT


Trung học cơ sở THCS


Trung học phô thông THPT


Vị thành niên VTN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÓM </b>

TẮT BÀI NGHIÊN

<b>c ứ u</b>




Để tìm hiểu và nghiên cửu về chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuồi vị thành niên
từ 12-16 tuồi ở các dân tộc thiểu số vùng nủi Tây Bắc, chúng tôi đã thực hiện trực tiếp bài
nghiên cửu này tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên, nơi mà cỏ tỉ lệ số ữẻ em tảo hôn cao


Bài nghiên cứu được tiến hành theo các bước trình tự như sau:


- Nghiên cứu cơ sở lý luận về sức khỏe sinh sản nói chung và xây đựng cơ sở lý luận
về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên nói riêng.


- Xây dựng bảng hỏi và các câu hỏi phỏng vấn, các bước tiến hành khảo sát thực tế
- Thông qua bảng hỏi và các câu hỏi phỏng vấn chỉ ra mức độ hiểu biết về chăm sóc
sức khỏe sinh sản cùa học sinh tại các trường THPT và THCS tại huyện Tủa Chùa dựa
theo các tiêu chí như chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thì, các cách mang thai ngồi ý muốn và
<i>các bệnh lây lan qua đường tình dục, tìm hiểu nhu cầu về các hoạt động giáo đục, tuyên </i>
truyền về chăm sóc SKSS tại địa phương.


- Đánh giá thực trạng về nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản của học sinh thông qua
mức độ quan tâm và các kênh thơng tin mà trẻ thường tìm đến.


- Dựa vào kết quả của các cuộc phỏng vấn, nêu ra các hoạt động tuyên truyền giáo dục
về chăm sóc SKSS tuổi vị thành niên của đoàn đội trong nhà trường, các trạm y tế xã và
trung tâm dân số - KHHGĐ


- Đe xuất một số ý kiến thông qua sản phẩm khoa học với bộ truyền thông tranh ảnh
infographic nhắm giúp các em tiếp cận nhiều hơn những kiến thức bổ ích và thực tiễn về
chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

PHÀN M Ở ĐẦU



TINH CẤP TH IẾ T CỬA ĐẺ TÀI NGHIÊN c ứ u


Thanh thiếu niên là một lực ỉượng xã hội to ỉớn, là chủ nhân tương lai của đất
mrớc.Đầu tư vào thaiửì thiếu niên hơm nay sẽ góp phần nâng cao chất iượng nguồn nhân
lực thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Hiểu được vai trò quan
trọng của thanh thiếu niên, Đảng và Chính phủ ln đề cao nhân tổ “con người” và “chất
lượng con người”, luôn đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, ln phát huy vai trị làm chủ
và tiềm năng to lớn của thanh niên, để thanh niên thực hiện được sứ mệnh lịch sử, đi đầu
trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh. Hơn thế nữa, mục
tiêu về chất lượng dân sổ cũng đã khẳng định là phải nâng cao chất lượng dân số về thể
chất, trí tuệ và tinh thần, phấn đấu đạt chỉ số phát ữiển con người (HDI) ở mức trung bình
tiên tiến của thế giới. Và một trong những giải pháp để đạt được mục tiêu đó chính là tăng
cường cơng tác giáo dục và chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhân dân, mà trước hết là sức
khỏe sinh sản cho vị thành niên (Sen Hồng, 2014)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lệ này đang tiếp tục gia tăng ở Việt Nam. Theo kết quả điều ừa tử vong bà mẹ và trẻ sơ
sinh ở Việt Nam 2006-2007 đo Viện Chiến lược và chính sách y tể tiến hành năm 2009 và
Điều tra tử vong mẹ và sơ sinh ở 14 tỉnh miền núi phía bắc và Tây Nguyên năm 2009 cho
thấy tỷ lệ tử vong sơ sinh ở nông thôn miền núi cao hơn hai lần so với nông thôn đồng
bằng (10/1.000 trẻ đẻ sống và 5/1.000 trẻ đẻ sống), ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (ỉ 1/1.000
trẻ đẻ sống) cao hơn so với vùng núi Đông Bắc và Tây Nguyên (9,5/1.000 ưẻ đẻ sống và
4,4/1.000 trẻ đẻ sống). Tỷ suất tử vong sơ sinh ở các dân tộc ít người cao hơn gấp 2 lần so
với người Kinh (Thanh Hoàn,2014).Nhất là khu vực miền núi tỉnh Tây Bắc, nơi sinh sống
của nhiều dân tộc ít người, nơi mà sự hiểu biết về sức khỏe sinh sản còn hạn chế.Theo
thống kê, hiện nay tỷ suất tử vong mẹ ở các tỉnh vùng Tây Bắc vẫn cao gấp 3 đến 4 lần so
với các vùng khác trong cả nước. Thống kê cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ ở các tỉnh vùng Tây
Bắc là 13,4%, các tỉnh vùng Tây Nguyên ià 5,3% và thấp nhất là các tỉnh vùng Đông Bắc
là 3,3% (H.Phượng,2010).Điều này cho thấy tỷ suất tử vong mẹ ở các tỉnh miền núi Tây
Bắc là rất cao so với các vùng khác trong cả nước,

về

vấn đề tảo hôn, các tỉnh miền núi
Tây Bắc cũng là các tỉnh “đi đầu” trong vấn đề này, nhất là tỉnh Điện Biên. Theo số liệu từ

Tổng điều tra năm 2009, tỉnh Điện biên là tỉnh cỏ tỷ lệ kết hôn dưới 20 tuồi và dưói 18 tuổi
cao nhất cả nước. Đối với nam từ 15-19 chiếm 14.40%, nữ từ 15-19 chiếm 27.60%, và nữ
từ Ỉ5-17 chiếm 17.53%.Chính vì thế, đối với các tình miền núi Tây Bắc, đặc biệt là ở Điện
Biên thi mục tiêu quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa đạt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN I: C ơ SỞ LÝ THUYẾT</b>



1. M ột số khái niệm cơ bản


<i>1.1 Vị thành niên</i>


Theo Tổ chức

y

tế Thể giới, Vị thành niên (VTN “ người sắp đến tuổi trưởng thành) là
những em đang ở giai đoạn chuyển tiếp từ ấu thơ sang trưởng thành trong độ tuổi từ <b>10</b>"
18. Đây là giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ và phức tạp nhất của cuộc đời mồi con
người. Biểu hiện của nó là xảy ra đồng thời một loạt những thay đổi bao gồm: Sự phát
triền mạnh mẽ về thể chất, sự biến đổi điều chỉnh tâm ỉý và các quan hệ xã hội, bước đầu
hình thành nhân cách nên nảy sinh nhiều rối nhiễu về tâm lý nhất so với các lứa tuổi khác.


Tuổi VTN cịn được chia ra ba nhóm:
* Nhóm VTN sớm (10-13 tuổi)
* Nhóm VTN giữa (14-16 tuổi)
* Nhóm VTN muộn (17-18 tuổi)


Sự phân chia các nhóm như vậy là dựa trên sự phát triển thể chất, tâm lý xã hôi của
từng thời kỳ, sự phân chia này cũng chỉ có tính chất tương đối. Vì trong thực tế, yếu tổ tâm
sinh lý, phát triển thể lực của mỗi em có những đặc điểm riêng biệt khơng hồn tồn theo
đúng như sự phân định.


Tuổi vị thành niên là thời kỳ có những thay đổi lớn lao trong cơ thể. Vị thành niên
đang đứng trước ngã ba đường đời, họ có thể và phải bắt đầu tự làm việc cho mình. Nểu


bắt đầu cuộc sống một cách tốt đẹp, họ có thể có được một sức sống và ỷ chí để làm việc,
nhưng họ cần giúp đỡ và cơ hội, và có được một mạng lưới an toàn khi va vấp. Những khả
năng phát triển mới này tạo ra những hành vi mới.


Những hành vi này không những thay đổi tùy theo giới tính và sự trưởng thành về thể
lực, trí tuệ và những quan hệ xã hội của các cá nhân vị thành niên mà cịn tùy thuộc vào
mơi trường xã hội, vãn hóa, chính trị, vật chất, kinh tế nơi họ sống.


<i>1.2 Sức khỏe sinh sản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trình hoạt động của nó. Nó cỏ nghĩa ỉà con người cỏ khả năng sinh sản và được tự do quyết
định có hay khơng, khi nào, bao lầu và như thế nào trong việc này. Điều này cũng có nghĩa
là quyền của phụ nữ và nam giới được thông tin và tiếp cận các biện pháp kế hoạch hóa gia
đình an toàn, hiệu quả, dễ dàng và thích hợp nhằm điều hịa việc sinh đẻ không trái với
pháp luật; quyền được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thích hợp giúp cho
người phụ nữ trải qua thai nghén và sinh đẻ an toàn, và tạo cho các cặp vợ chồng những
điều kiện tốt nhất đề có đứa con khỏe mạnli(theo sách-sách điện tử “sức khỏe sinh sản” của
bộ y tế, 2008)


Từ định nghĩa này có thể khẳng định rằng, việc chăm sóc sức khỏe sinh sản là một tổng
thể các biện pháp kỹ thuật và dịch vụ góp phần nâng cao sức khỏe và hạnh phúc bằng cách
phòng ngừa hậu quả và giải quyết các vấn đề về SKSS. Nó cũng bao gồm cả sức khỏe tình
dục với mục đích là đề cao cuộc sóng và các mối quan hệ riêng tư, chứ khơng chỉ là việc tư
vấn và chăm sóc Hên quan đến sinh sản và các bệnh lây qua đường tình dục. Sức khỏe sinh
sản khơng phải chỉ là trạng thái khơng có bệnh tật hoặc các vấn đề sức khỏe khác, mà sức
khỏe sinh sản phải được hiểu trong khuôn khổ cùa các mối quan hệ giữa sự thực hiện và
rủi ro, cơ hội cỏ đứa con mong muốn hoặc ngược ỉại, tránh mang thai ngồi ý muốn và
khơng an tồn. Sức khỏe sinh sản góp phần rất lớn cho nguồn an ủi về thể chất và tâm ỉý
xã hội và sự gần gũi, sự trưởng thành cá nhân và xã hội. SKSS kém đi liền với bệnh tật,
lạm đụng, mang thai ngoài ý muốn và tử vong.



Ở Việt Nam những nội dung SKLSS ưu tiên bao gồm <b>6</b> vấn đề sau đây:
* Quyền sinh sản


* Ke hoạch hóa gia đình
* Làm mẹ an tồn


* Phịng tránh phá thai, phá thai an tồn


* Phịng trách các bệnh NKĐSS, LTQĐTD và HIV/AIDS
* Chăm sóc SKSS VTN


<i>1.3 Sức khỏe sinh sản vị thành niên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chất, tinh thần và xã hội ừong mọi vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản, chức năng và
quá trình hoạt động của nó.


Tất cả những vấn đề về sức khỏe trong thời kỳ vị thành niên đều Hên quan đến sự phát
triển tự nhiên của thể chất và tinh thần, về giới tính, nó tác động một cách cực kỳ sâu sắc
và mạnh mẽ tới sự phát ừiển của cá thể ứong giai đoạn tiếp theo hình thành một con người
hoàn thiện với các chức năng đầy đủ đặc biệt là các chức năng về tinh dục, sinh sản và các
lĩnh vực tâm sinh lý.


2. Các nghiên cứu Hên quan


• Nguyễn Thị Phương Nhung, luận văn thạc sĩ, trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Thái
Nguyên, “Biện pháp giáo đục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh ỉớp 9 huyện
Giao Thủy - Tỉnh Nam Định”


• Lusia Alvarez Vazquez (Cuba) “Quan niệm và hành vi của vị thành niên: định hướng


sức khỏe sinh sản theo giới"


• Nguyễn Tấn Thắng, luận án tiến sĩ, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, “Các biện pháp
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam”.


• Monica A Magadi, Alfred Otieno Agwanda (Kenya) “Nghiên cứu về làm mẹ an
toàn trong vị thành niên ở vùng Nam Nyanza của Kenya”


• Nguyễn Thu Hanh, đề tài nghiên cứu khoa học - Khoa Quốc Tế - Đại Học Quốc Gia
Hà Nội, “Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của trẻ em vùng núi 3 tỉnh Tây Bắc Bộ,
Việt Nam”


<b>MỤC </b>

ĐÍCH NGHIÊN

<b>c ứ u</b>



Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, mục tiêu cụ thể của đề tài nghiên cứu này
nhằm:


• Tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức về sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh
sản của tuổi vị thành niên huyện Tủa Chùa - Điện Biên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Tìm hiểu về chất lượng dịch vụ y tế trong việc chăm sóc và tư vẩn sức khỏe sinh sản
cho trẻvị thành niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



<b>CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u</b>



1. Phạm vỉ nghiên cứu


<i>1.1 Đối tượng nghiên cứu</i>



• Trẻ vị thành niên.


<i>1.2 Phạm vi nghiên cửu</i>


về

khơng gian: Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.


• Địa điểm cụ thề bao gồm: 2 trường trung học phổ thông (THPT Tủa Chùa, THPT nội
trú Tủa Chùa), 2 trường trung học cơ sở (THCS Sính Phình, THCS Trung Thu); Trung
tâm y tế xã Mường Báng-Tủa Chùa thôn Huổi Lực 1-Mường Báng-Tủa Chùa, trung
tầm dần số kế hoạch hóa gia đình huyện Tủa Chùa - Điện Biên


> v ề thời gian: Từ tháng 02/2014 đến tháng 05/2014


2. C âu hỏi nghiên cứu


• Thực trạng việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên tại huyện Tủa Chùa -
Điện Biên như thế nào?


• <i>Trẻ vị thành niên các dân tộc ở huyện Tủa Chùa - Điện Biên có được quan tâm và</i>
được giáo dục đầy đủ các kiến thức về sức khỏe sinh sản hay khơng?


• Các giải pháp nào có thế nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên
dân tộc tại địa bàn nghiên cứu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kể đồng thời mức độ nhận thức và hiểu biết của VTN về cảc kiển thức CSSKSS ngày càng
được nâng cao.


4. Tính m ỏi của đề tài nghiên cứu



Đa số các tiền đề tài nghiên cứu về sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
thành niên đều nghiên cứu trong phạm vi từ 15 đến 19 tuổi. Xong, đề tài của chúng tôi
được thực hiện trong lứa tuổi từ 12 đến 16. Việc giảm phạm vi lứa tuổi như trên, sẽ giúp
chúng tơi hiểu sâu hơn và tìm ra được những điểm khác biệt nhất định về nhận thức của vị
thành niên ngay từ đầu giai đoạn phát triển. Không những thế, đây là đề tài đầu tiên được
thực hiện trong phạm vi huyện Tủa Chùa - Điện Biên.


5. Tiến trìn h nghiên cứu


Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo 3 giai đoạn chính


<i>5. ỉ Khảm phả vẩn đề, định hướng nghiên cứu</i>


5.1.1 Nghiên cửu tư liệu


Công tác nghiên cứu tư liệu được tiến hành từ 25/2 - 15/3/2014 dưới các hình thức sau:
- Tra cứu tư liệu tại các thư viện: thư viện Đại học Quốc gia, thư viện Khoa Quốc tế, thư


viện Quốc gia, thư viện Hà Nội


- Tra cứu thông tin trên các trang báo mạng điện tử, trang web chính thức của Tổng cục
dân số Việt Nam


- Thám khảo các đề tài NCKH có Hên quan


5.1.2 Phỏng vấn lẩy kết quả định tỉnh


Dựa trên các thông tin cơ bản về tình hình tiến hành cơng tác CSSKSS tại nước ta
trong 5 năm trở lại đây, nhóm nghiên cứa đã tiến hành công tác phỏng vấn từ 20/3 -
25/3/2014



Đối tượng phỏng vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bà Phương Thị Thu Hương - Trưởng phịng phân tích- khai thác, Trung tâm
nghiên cứu thông tin và dữ liệu


- Bà Vũ Thị Liên Hương, phó vụ trưởng vụ Quy mơ và dân số- Kế hoạch hóa gia
đình


Cách thức phỏĩìg vẩn


Các cuộc phỏng vấn được tiến hành dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp tại đơn vị làm
việc của các đối tượng được phỏng vấn. Mồi cuộc phỏng vấn diễn ra trong khoảng 10-15
phútTrong q trình phỏng vấn, nhóm nghiên cứu tiến hành ghi chép lại thông tin.


N ộ i d u n g p h ỏ n g vấn


Nhóm nghiên cứu đưa ra 03 câu hỏi cỏ tính chất mở cho người trả lời có thể tự do đưa
ra quan điểm, đánh giá:


1. Ông/bà đánh giá như thế nào về công tác CSSKSS tại nước ta trong 5 năm trở
lại đây?


2. Các công tác tuyên truyền, giáo dục về CSSKSS đã và đang được triển khai
như thế nào?


3. Ông/ bà đánh giá như thế nào về kết quả của những công tác ấy?


Bên cạnh các câu hỏi mở đã nêu trên, nhóm nghiên cứu đã đưa thêm vào 03 câu hỏi
định hướng về thông tin cụ thể hơn:



4. Ông/bà hãy cho biết kỹ hơn vể vấn đề CSSKSS tại các tỉnh vùng Tây Bắc?
5. Khi thực hiện công tác về CSSKSS tại các vùng này thường gặp phải những


khó khăn gì?


<b>6</b>. Theo ông/bà, có việc thực hiện CSSKSS cho đối tượng VTN có gì đặc biệt và
đáng lưu ý hcm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>5.2 Điều tra thu thập dữ liệu</i>


Việc điều tra thu thập và củng cố tài liệu nhằm mục đích xác định hiểu quả thực tế đạt
được tại địa phương, thực hiện từ 17/4 — 21 /4/2014, bao gồm 2 cơng việc chính


- Điều ứa bảng hỏi


~ Phỏng vấn sâu các đối tượng trên địa bàn khảo sát


5.2.1 Điều tra bảng hỏi


Bảng hỏi được nhóm nghiên cứu lập ra để phục cơng tác điều tra định lượng bao gồm:
Phần mở đầu có iời giải thích về mục đích của bảng hỏi, xác định danh tính đối
tượng điều tra.


- Phần câu hỏi gồm 18 mục cần điều tra phục vụ trực tiếp cho việc thống kê, nghiên
cứu.


Nhóm nghiên cứu thu được 436 bảng hỏi hợp lệ/500 bảng hòi phát ra. Phỏng vấn sâu
lấy kết quả nghiên cứu định lượng



Các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trực tiếp với các đối tượng gồm:


- Đại diện Ban giám hiệu trường 02 Trung học cơ sở, 02 trường Trung học phổ thông
- 02 cán bộ y tế Trạm y tế xã Mường Báng


- Ơng Hồng Xn bình - Giám đốc trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tủa Chùa
13 phụ huynh có còn ẽm trồĩig độ tuổi VTN


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. Vài nét về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu


Nghiên cứu được thực hiện trực tiếp tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên.Đấy là một
trong bốn huyện nghèo nhất và có tỉ lệ trẻ em tảo hơn cao nhất của tỉnh.Dân cư của huyện
gồm có các dân tộc như Mông, Thái, Kinh, Khơ Mú, Dao, Hoa, Phù Lá, trong đỏ người
Mông chiếm tỉ lệ lớn nhất với 72% và người Thái với 14,6% ừên tổng số dân của huyện .


<i>ỉ. ỉ Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu</i>


Tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên,nhóm nghiên cứu đã tập trung nghiên cửu 4 đối
tượng chính gồm học sinh, giầp^viên tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ
thông, phụ huynh học sinh và các cán bộ thuộc lĩnh vực y tể, dân số - kế hoạch hóa gia
đình (KHHGD).


Đối với học sinh và giáo viên, bài nghiên cứu của chúng tôi đã được thực hiện tại 4 cơ
sở gồm có <b>2</b> tnrờng phổ thơng trung học và <b>2</b> trường trung học cơ sở.


Trường THPT thi ữấn Tủa Chùa được xây dựng ở trung tâm huyện Tủa Chùa với <b>68</b>%
học sinh là dân tộc Mông, 28% là người Thái và 4% còn lại thuộc về các dân tộc Dao, Hoa
và Kinh. Bài khảo sát về chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuồi vị thành niên đã được
thực hiện cùng 5 lớp khối 10 (với 80 nam và 28 nữ) thông qua bảng hỏi học sinh và phỏng
vấn thầy hiệu phó của trường.



Trường THPTNỘi trú cũng nằm tại trung tâm huyện và có 78% học sinh là người
Mông, 22% là dân tộc Phù Láng, Dao và Thái. Với tổng số 4 lóp khối Ỉ0, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu cùng <b>66</b> học sinh trong đó có 51 học sinh nam và 15 học sinh nữ qua bảng
hỏi học sinh và phỏng vấn trực tiếp cô hiệu trưởng.


Trường THCS Sính Phình cách thị trấn huyện 30km và là trường trung học cơ sở với
100% học sinh là người Mông. Tại trưcmg, bài nghiên cứu đã được thực hiện cùng với thầy
hiệu trường, các cô giáo bộ môn và 126 học sinh của các khối 6,8,9 với 80 học sinh nam và
46 nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trường Trung Thu thuộc xã Trung Thu cũng là 1 trường trung học cơ sở của người
Mông. Với 136 bản khảo sát được phát ra trong 3 khối 6,8,9 có <b>86</b> học sinh nam và 50 học
g in li n ír


Qua 4 trường trung học phổ thơng và trung học cơ sở mà nhóm nghiên cứu thực hiện
<i>khảo sát, tỉ lệ số nỡ trên tồng 436 học sinh được khảo sát là 3 ỉ,9% và tỉ lệ học sinh nam là</i>
68,1<b> %.</b>


Đối với đối tượng là phụ huynh học sinh, chúng tôi đã chọn bản Huổi Lực 1 để làm
khảo sát. Bản Huổi Lực 1 thuộc xã Mường Báng cách trung tâm huyện 5 km với 30 hộ dân
là gia đình người Thái và 14 hộ gia đình Mơng. Ở bản này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành
phỏng vấn trực tiếp <b>11</b> hộ gia đình có con đang trong độ tuổi vị thành niên và đang đi theo
học tại các trường trên địa bàn huyện. Trong số 13 phụ huynh tham gia trả lời phỏng vấn
có <b>11</b> là bố và <b>2</b> là mẹ cùa trẻ.


Bên cạnh học sinh, phụ huynh và các thầy cơ giáo, bài nghiên cứu cịn được thực hiện
trực tiếp tại các cơ quan chức năng có Hên quan tới vấn đề chất lượng chăm sóc sức khỏe
sinh sản của trẻ vị thành niên thông qua các câu hỏi phỏng vấn. Tại trạm y tế xã Mường
Báng, 1 trong 2 trạm y tế của huyện Tủa Chùa, chúng tôi đã trao đổi với ỉ y tá và 1 bác sĩ.


Tại trung tâm dân số và kế hoạch hóa gia đình, bài phỏng vấn sát đã được hồn thành cùng
với cán bộ Hồng Xn Bình (Giám đốc trung tâm dân số và kế hoạch hóa gia đình).


<i>1.2 Đặc điểm về điều kiện, cơ sở vật chat cùa y tế về chăm sóc sức khỏe sinh sản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>L 3 Đặc điểm về điểu kiện giảo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản của địa bàn nghiên </i>
<i>cứu</i>


<i>• Những học sinh ở độ tuổi vị thành niên (độ tuồi ở </i><b>trung </b>học phả thông) được học và
tuyên truyền về các cách chăm sóc sức khỏe sinh sản, cách sử dụng bao cao su và các
bệnh ỉan truyền qua đường tình dục thơng qua các cơng tác đồn đội của nhà trường,
các dự án từ trung tâm y tế huyện và trung tâm Dân số- Ke hoạch hóa gia đình.


• Tuy nhiên đối với các trường trung học cơ sở, những dự án tuyên truyền về chăm sóc
sức khỏe sinh sản của y tế và dân số chưa được thực hiện. Các em chỉ được biết đến
các dấu hiệu tuổi dậy thì và chăm sóc SKSS thơng qua gia đình và thầy cơ bộ môn
trong trường.


2. K ết quả nghiên cứu


Bảng khảo sát về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên từ 12- 16 tuổi bao
gồm 18 câu hỏi khai thác mức độ hiểu biết về việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của trẻ vị
thành niên từ 12-16 tuổi và những mong muốn về việc tìm hiểu các kiến thức chăm sóc sức
khỏe sinh sản của trẻ.


<i>2.1 Đảnh giá về hiểu bỉểt chăm sóc sức khỏe sinh sản của trẻ vị thành niên thông </i>
<i>qua bảng hỏi học sinh</i>


Bài nghiên cứu đưa ra với 3 vấn đề chính đó là tuồi dậy thì, phịng tránh mang thai
ngồi ý muốn và phịng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục (vì bài mình cịn đưa


ra nhiều bệnh khác) để hiểu rõ hơn về mức độ nhận biết các kiến thức về SKSS của trẻ em
dân tộc thiểu số.


2.1.1 Mức độ nhận biết về sự thay biến đổi sinh lý ở tuổi dậy thì


<i>Khi nhóm nghiên cứu đưa ra câu hỏi: “Em cỏ biểt đen khải niệm tuổi dậy thì </i>


<i>khơng?”.55,7% trên tồng số 436 bản khảo được phát ra đã trả lời là em có nghe đến và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tâm sự của 1 em học sinh lớp 10A2 trường trung học phổ thông thị trấn Tủa Chùa, cứ 2 lần
mồi năm các em đều được tham gia và nhận sự hướng dẫn về việc chăm sóc sức khỏe sinh
<i>gả« ỶỈr ngn</i>nil ân viên y tế và rt*ầy ^ tr,rờnơ Tuy n hign <i>ầộf</i>là một vấn đê rât nhạv cầm ttên


1 số em học em đã cảm thấy ngại khi được học, hỏi và tìm hiểu về vấn đề đó.


Qua bảng khảo sát, nhóm nghiên cứu cũng đẵ đưa ra 1 vài câu hỏi nhỏ để kiểm tra sự
nhận biết của các em về tuổi dậy thì thơng qua các dấu hiệu và các cách vệ sinh. Tuy nhiên
các dấu hiệu của tuồi dậy thì ở nam và nữ là khác nhau vì vậy chúng tơi đã tách các câu hỏị
riêng biệt cho học sinh nam và học sinh nữ.


Đối với học sinh nam:


Biểu đồ 12: Các d ấu hiệu nhận biết tuồi dây thì <b>0</b>’ học sinh nam


Bảng điều tra cho phép người trả lời được lựa chọn nhiều hơn một đáp án mà các em
học sinh cho đó là dấu hiệu thay đổi ở tuổi dậy thì.


Từ bảng số liệu ta thấy phần lớn các trẻ nam nhận biểt cơ thể mình thơng qua sự thay
đổi về vóc dáng (190 lượt lựa chọn). Tiếp theo đó mói là vô giọng, sự phát triển của cơ
quan sinh dục và sự phát triển của lông, râu. Tuy nhiên, khi được nhắc đến hiện tượng


mộng tinh, bên cạnh 62,3% học sinh nam nói là thỉnh thoảng mới thấy hiện tượng đó, thì
có đến 83/297 học sinh nam chiếm 28% nói ỉà khơng biểt và chưa bao giờ có hiện tượng
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Biểu đồ 13: Các dấu hiệu nhận biết tiiổl dậy th ì ỏ’ học sinh nữ
Dịch tiết âm đạo


Phát triển lông
Xuất hiện kinh nguyệt
Sự phát triển của cơ quan sinh dục
Sự phát triển của vú
Sự thay đổi về vóc dáng cơ thể


10 20 30 40 50 60 70 80 90 100


Bảng điều tra cho phép người trả lời được ỉựa chọn nhiều hơn một đáp án mà các em
học sinh cho đó ỉà dấu hiệu thay đồi ở tuổi đậy thì.


Qua biểu đồ ta thấy, phần lớn học sinh nữ đều nhận biết được rõ về những đấu hiệu
thay đổi trong quá trình dậy thì như xuất hiện kinh nguyệt, sự phát triển của cơ quan sinh
dục, sự phát triển của vú và sự thay đổi về vóc dáng cơ thể. 92 học sinh trên tổng số 139
học sinh nữ tham gia khảo sát đã nhận biết sự lớn lên của mình qua việc xuất hiện kinh
nguyệt. Tuy nhiên vẫn còn 1 vài học sinh ở lớp 6,8 đã chia sẻ rằng: “Em chưa có kinh
nguyệt và cũng chưa bao giờ được nghe đến nên không biết”. Kinh nguyệt của con gái
cũng giống như mộng tinh ở con trai, chúng đều là những đấu hiệu tiêu biểu của tuổi dậy.
Tuy nhiên vì đó là lhiện tượng ỉạ đối với trẻ mới lớn nên trẻ thường bị hoảng và không
biết xử lí vệ sinh ra sao. Nhìn chung, các em đều có thể nhận biết được những thay đổi của
cơ thể khi bước vào tuổi dậy thì thơng qua những đấu hiệu cơ bản.


2.1.2 Quan hệ tình dục trước hơn nhân và phịng tránh các bệnh lây lan qua đường


tình dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>•</b>



■ Đồng ỷ
* Khơng đồng ý


Khi được hỏi về quan điểm của bản thân về việc quan hệ tình dục trước hơn nhẩn, có
đến 39% người trả lời bảng hỏi trả lời rằng họ đồng ý với việc quan hệ trước hơn nhân, đó
là một con số đáng lưu tâm. Có một điểm tích cực trong kết quả điều tra bảng hỏi mà nhóm
nghiên cứu đã nghi nhận được đó trong tổng số 265 (61%) ỷ kiến không đồng ý với quan
điểm trên, có đến 121 ý kiến (gần 45.6 % trong tổng số 265 ý kiến phản đối) là của học
sinh khối 10 tại 2 trường THPT, nơi nhận được nhiều sự tư vấn tuyên truyền từ cán bộ y tế
và dân số. Đứng thứ 2 là học sinh khối 9 với 20.4 %, tiếp đó là các khối 8, 7, 6. Điều này
cho thấy rằng công tác giáo dục của nhà trường và tuyên truyền của các cán bộ y tế và dân
số đã tác động một cách tích cực đến các em VTN, giúp các em có nhận thức tốt hơn,
trưởng thành hơn khi những học sinh khối lớn hơn, những người được nhận nhiều sự giáo
đục và thông tin hỗ trợ từ phía các cán bộ, có tư duy, quan điểm tiến bộ nhiều hơn với
những học sinh khối dưới.


2.1.3 Tỷ lệ trẻ VTN đã quan hệ tình dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đã quan hệ </b>


<b>Chưa quan hệ </b>


<b>Từ chối trả lời</b>


24% sổ học sinh đã có quan hệ tình dục ỉà một con số nằm trong sự dự đoán khi so
sánh con số đó với 39% số học sinh có quan điểm đồng ỷ với việc quan hệ tình dục trước


hơn nhân. Tuy nhiên, so sánh với những gì nhóm nghiên cứu trực tiếp chứng kiến và trải
nghiệm quá trình thực tế tiến hành điều tra nghiên cứu, thực hiện khảo sát với các em học
sinh, đây là một kết quả đáng buồn khi tận mắt chứng kiến chủ nhân của những đáp áĩỉ trên
có cả những em học sinh khối 6, 7 còn non nớt về cả mặt thể chất, nhận thức và tinh thần.
Hơn thế nữa, theo Khoản 4, Điều 112. Bộ luật hình sự 199 có quy định rõ rằng mọi hành vi
giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi, dù tình nghuyện hay cưỡng ép đều phạm tội hiếp dâm với
mức án thấp nhất là 12 năm tù, cao nhất là tử hình. Như vậy, rất có thể trẻ em dưới 13 tuổi
tại đây có nguy cơ trở thành đối tượng bị lạm dụng của những đối tượng xấu; hoặc có nguy
cơ phải đổi mặt với các vấn đề pháp luật mà các em không hề biết.


Sau khi tổng kết kết quả về quan niệm của học sinh đối với quan hệ trước hôn nhân và
tỷ lệ trẻ VTN dưới 16 tuổi đã quan hệ tình dục, nhóm nghiên cửu đã đặt ra câu hỏi
“Nguyên nhân nào dẫn đến hai tình trạng đáng buồn trên ở huyện Tủa Chùa?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

từ phong tục tập quán và yểu tố gia đình cũng là một nhân tố quan trọng trong việc tác
động đến hành động, quan điểm của các em học sinh. Theo cô Hiệu trưởng trường THPT
Nội Trá và thầy Phó hiệu trường THPT Thị Trấn Tủa Chùa (hai trường có cả bọc sinh dân
tộc Mơng, Thái, Kinh và một số dân tộc ít người khác) trong số những học sinh đã kết hôn
mà nhà trường có thể thống kê thì những đối tượng này hầu hết là dân tộc Mông. Khi thành
viên nhỏm nghiên cứu tiến hành hỏi riêng một số học sinh người Mông tại trường THPT
Nội Trú và Sính Phình, các em có cho biết, bố mẹ các em không cấm yêu đương sớm,
trong khi 3 em học sinh người Thái lại ưả lời rằng các em tự thấy tuổi còn nhỏ và bổ mẹ
dặn không được yêu sớm. So sánh với kết quả phỏng vấn mà nhóm nghiên cứu đã tiến
hành với 11 phụ huynh tại xã Huổi Lực I, 1 bác phụ huynh người Mông đã chia sẻ rằng họ
cứ để tự do cho con cái u đương, nếu có con thì lấy, iấy người về trông nhà, trông con
khi bố mẹ đi làm nương xa. Ngược lại vói quan điểm của phụ huynh người Mông, hầu hết
các phụ huynh người Thái lại cho biết một số hộ cấm con yêu sớm như ông Quàng A Quy
chia sẻ, hay một số khác không cẩm nhưng khuyên con nên yêu sau khi học xong và kết
hôn khi trên 18 tuổi như gia đình anh Đường Văn Thức. Điều này cho thấy các yếu tố về
phong tục tập quản, văn hóa, lối sống của dân tộc và gia đinh có tác động khơng nhỏ tới


nhận thức và hành vi của các em.


2.1.4 Hiểu biết của VTN về các bệnh lây truyền qua đường tình dục và các biện
pháp tránh thai


Việc quan hệ tình đục sớm ở tuổi VTN, tuổi mới lớn chưa được trang bị đầy đủ kiến
thức về sức khỏe tình đục thì “chuyện ẩy” sẽ mang đến hậu quả to lớn về sức khỏe của
chính bản thân như lây nhiễm các bệnh có khả năng lây qua đường tình dục hoặc mang
thai ngồi ý muốn khi quan hệ tình dục khơng an tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Biểu đồ 16: Các bệiìh lây truyền qua điỉờng tình dục
H Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Tất <b>c ả Ịị</b><i><sub>m m m 42</sub></i>


Rân mu B

<i><b>m</b></i>

<b>16</b>
Viêm gan B B

<i><b>m 24</b></i>



<i>Sùi mào gà 1m 18</i>
<i>Hạ cam Mm 16</i>
Mun rôp sinh hoc B

<i><b>mm 25</b></i>



<i>HiV/AlDo m </i>


<i>Giang maí Lm m 31</i>
<i>Lậu P m m m 50</i>


Trong câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đưa ra về các bệnh lây lan qua đường tình dục,
chúng tơi đã đưa ra các phương án lựa chọn đều là các câu trả lời đúng. Câu hỏi cũng đã
ghi rõ người được hỏi có thề chọn trên 2 phương án trả lời.



Những số liệu trên cho thấycó sự chênh lệch rõ rệt trong hiểu biết của các em về các
bệnh truyền nhiễm qua đường tình đục. HIV/AIDS được biết đến nhiều nhất trong số các
bệnh lây lan qua đường tình dục với 328/569 lượt lựa chọn (chiếm ~57,6% tổng số lượt lựa
chọn), tiếp đỏ là lậu (50 lượt lựa chọn) và giang mai (32 lượt lựa chọn). Sự cách biệt đáng
kể về số ỉượt lựa chọn HIV/AIDSso với các phương án khác là khơng khó để lý giải. Do
hậu quả và tác hại nghiêm trọng mà căn bệnh thế kỷ tạo ra cho nhân loại, cùng với việc
chưa có một sự khẳng định chắc chắn nào về khả năng chữa trị căn bệnh này nên các thông
tin Hên quan đến nó được các phương tiện truyền thơng, các cơ quan, tổ chức và ban ngành
liên quan thông tin một cách cụ thể, và liên tục tại nước ta trong suốt hom hai thập kỷ qua
(1993-2014).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Những con số trên cho thấy sự hiểu biết của trẻ VTN tại đây về các bệnh lây nhiễm qua
đường tình dục cịn bị hạn chế. Điều này mang lại những nguy cơ cao về khả năng mắc các
vấn đề sức khỏe của ừẻ VTN tại đây. Bên cạnh các bệĩứì các bệnh lây nhiễm qua đường
tình đục thường gặp ở cả hai giới mà nhóm nghiên cứu đã đề cập trong phần bản hỏi, các
em học sinh nữ còn phải đối mặt với nguy cơ mắc vi rút HPV, nguyên nhân dẫn đến bệnh
Ưng thư cổ tử cung. Theo nghiên cửu mới nhất của Tiến sĩ Silvia Franceschi về ung thư cổ
tử cung, ông cho biết phụ nữ nghèo, những người có xu hướng quan hệ tình dục sớm 4-5
năm so với lứa tuổi trung bình (18.1 tuổi), có nguy cơ mắc Ung thư cổ tử cung cao hơn so
với phụ nữ bình thường.


2. i .5 Phịng tránh thai ngoài ý muốn


Biển đồ 17: Hiểu biết của VTN về các biện pháp trán h thai


a Có biết 0

Không

biết



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chồng, nam chấp nhận lấy vợ, một số ít khác muốn phá thai thì phải lên trạm y tế huyện
hoặc tuyến tỉnh để tiến hành phá thai.



74% sổ học sinh đã biết về các biện pháp phòng tránh ở câu hỏi trên tiếp tục tham gia
trả lời tiếp 2 câu hỏi phía sau.Các câu hỏi cho phép người trả ỉời chọ trên 2 đáp án.


Lượt lựa chọn


■?nq


Nạo thai Hút thai 5 Thuốc Bao cao su Xuất tinh Tẩí cả Biện pháp
tránh thai ngoài âm khác


đạo


Điều đầu tiên có thể nhận thấy trong 3 đáp án đúng mà nhóm nghiên cứu đưa ra, bao
cao su là biện pháp tránh thai phổ biến nhất mà đa số mọi người đều biết đến. Bao cao su
trở lên thồng dụng nhờ những ưu điểm của nó như nhỏ gọn, tiện dụng, có thể phòng tránh
các bệnh lây qua đường tinh dục, không gây tác dụng phụ, giá thành rẻ, các cán bộ y tế,
dân số tiến hành phát miễn phí nên được nhiều nguời bán và sử dụng. Thuốc tránh thai là
biện pháp được biết đến nhiều thứ hai sau bao cao su với 77 lượt ỉựa chọn. Biện pháp này
thường phổ biến hơn vói nữ giới. Một số ý kiến cho biết biện pháp tránh thai khác mà các
em biết đó là biện pháp đặt vịng.


Trong số những học sinh cho rằng mình biết đến các biện pháp tránh thai, có đến 79
em chọn đáp án tất cả các câu trả lời đều đúng, trong đó bao gồm cả 2 biện pháp phá thai là
nạo thai và hút thai. Ở mồi phương án nạo thai và nút thai cũng có 5 người lựa chọn. Điều
này phản ánh rằng cịn nhiều học sinh chưa có kiến thức đúng đắn về các biện pháp phòng
tránh thai ngoài ý muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

H BỐ mẹ
■ Thầy cơ
Si Bạn bè


« Cán bộ y tế
0 Cảc nguồn khác


Trong việc tìm hiểu thơng tin về các biện pháp tránh thai, thầy cô và cản bộ ỵ tế là đối
tượng mà các em học sinh được nhận hoặc có trường hợp tự đển để xin sự tư vấn, hướng
dẫn và các thông tin nhiều nhất, lần lượt là 33% và 32%. Theo cán bộ y tế xã Mường Báng
chia sẻ, sau các buổi hưởng dẫn người dân sừ dụng bao cao su, các em học sinh nam còn
cở lại chủ động xin phát bao miễn phí. Bên cạnh các cán bộ y tế cung cấp các thơng tin
chính xác và hỗ trợ phát miễn phí bao cao su, thầy cơ là những tiếp xúc với các em nhiều
nhất, chủ động chia sẻ thông tin qua các tiết học, qua các hoạt động đoàn, đội được tiến
hành hàng tháng, đầu tuần học mới.


Do đi học trọ xa nhà nên con cái khơng có nhiều thời gian bên cạnh bố mẹ để hỏi, tâm
lý ngại ngùng xuất phát từ cả 2 phía khi trị chuyện, hay đo tâm lý sợ bị bố mẹ mắng khi
biết mình quan hệ sớm (như dân tộc Thái) nên các em không nhận được sự tư vấn từ phía
gia đình nhiều và cũng không dám hỏi bố mẹ. Bạn bè cũng là một đối tượng tìm kiếm
thông tin cùa các em học sinh. Nhưng đo tâm lý ngại ngùng, xấu hả với bạn cùng lớp nên
các em rất ít khi bày tỏ và chia sẻ với bạn cùng lớp. Một số bạn cũng cho biết thêm rằng
các bạn cịn tìm hiểu thêm thông tin từ Internet và sách bảo tuyên truyền.


<i>2.2 </i> <i>Thực trạng về nhu cầu Giảo dục sức khỏe sinh sản của học sinh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

học sinh từ lứa tuổi 12 đến 16 khu vực miền núi để cỏ thể đáp ứng nhu cầu đó, sao cho
việc trang bị kiến thức và giáo dục đi sát với nhu cầu nguyện vọng cùa học sinh và việc
tuyên truyền nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học thực sự hiệu
quả và hứng thú hom.


2.2.1 Nhu cầu tìm hiểu cầc kiến thức về sức khỏe sinh sản


Khi nhóm nghiên cứu đưa ra câu hỏi: Khi lớn lên em có những thắc mắc về cơ thể


mình khơng? Trong khi chỉ 21% em cho rằng em không quan tâm đến những sự thay đổi
<i>đó, có đển 79% em học sinh nói rằng các em có sự thắc mắc và lo ỉẳng khi cơ thể mình có </i>
sự thay đổi và muốn tìm hiểu lý đo của sự thay đổi. Trích dẫn lời chia sẻ của em học sinh
<i>nữ lớp 8, trường THCS Sính Phình: “Lần đầu tiên em cỏ kinh nguyệt ỉà năm ỉởp 6. Lúc đó </i>


<i>em rất sợ vì tưởng mình sắp chểtK hi mẹ giải ihích cho em, em mới biết ỉà mình bắt đầu </i>
<i>lớn thật rồi”.</i>


Hơn nữa, khi được hỏi thêm về sự quan tâm của cá nhân em đến các kiến thức chăm
sóc sức khỏe sinh sản, có một sự khác biệt trong sự đánh giá của các em học sinh nam và
nữ.


Biểu đồ 21): M ức độ quan tâm đến các kiến thưucs CSSKSS cồa học sinh


45
40
35
30
25


20


15
10
5


0


Rất quan tâm Quan tầm Bình thường Khơng quan tâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Biểu đồ cho thấy nhìn chung tỉ lệ quan tâm đến các kiến thức này ở nữ là nhiều hơn
nam, khơng có em học sinh nữ nào là khơng quan tâm đến sức khỏe sinh sản trong khi vẫn
có 8% nam sinh là không quan tâm. Nhưng một điều tích cực được ghi nhận là các em học
sinh cả hai giới đều dành nhiều sự quan tâm đến kiến thức sửc khỏe sinh sản với hơn 35%
đánh giá rất quan tâm và nhận thấy những kiến thức về sức khỏe sinh sản đóng vai trị quan
trọng với các bạn, trong khi chỉ dưới 15% xem rằng việc chăm sóc sức khỏe sinh sản là
bình thường và khơng quan tâm.


Với sự quan tâm của các em như vậy cỏ thể thấy nhu cầu được giáo dục về sức khỏe
sinh sản là rất cao. Khi không được trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản, các em rẩt hoang
mang lo lắng thậm chí gặp những khó khăn khi tự mình giải quyết, hay lầm tưởng nỏ là
một căn bệnh nguy hiểm nào đó. Thơng thường các em ở độ tuổi dậy thì các em thường có
rât nhiều những hiện tượng sinh lý sẽ gặp phải khi đến tuổi dậy thì như hiện tượng kinh
nguyệt ở nữ giới, mộng tinh ở nam giới.. .Nếu không được trang bị các kiến thức, có thể sẽ
ảnh hưởng đến học tập, tâm lý của các em học sinh.Có 8% em học sinh nam cho rằng các
kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản là không quan trọng.Với những em này, bản thân các
em chưa nhận thức được tầm quan trọng cùa kiến thức sức khỏe sinh sản và cho rằng
những kiến thức đó khi lớn lên mình sẽ biết, khơng cần quả quan tâm đến nó.Đây cũng là
một thực tế mà xã hội cần lưu tâm và có những sự tác động tích cực. Bởi có thể các em
khơng nhận thức được là do cách thức chúng ta tuyên truyền. Chỉ khi nhận thức được kiến
thức đó quan trọng ta mới chủ động tìm hiểu và tránh được những sai lầm đáng tiếc có thể
xảy ra trong cuộc đòi của các


em'-2.2.2 Nhu cầu về thời điểm áp dụng nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Kết quả phân tích dưới đây phản ánh nhu cầu được học môn giáo đục sức khỏe sinh
sản từ 436 em học sinh, được chia thành 2 nhóm giới tính, học sinh nam 303, học sinh nữ
133.


Biểu đề 21: Nhu cầu về thời đỉểm áp dụng nội dung SKSS



Biểu đồ trên cho thấy một số em có mong muốn được học các kiến thức chăm sóc sức
khỏe sinh sản bắt đầu từ lớp 5. Xu hướng này nhìn chung là giáng nhau ở cả hai giới,
chiếm tỉ lệ cao ở giai đoạn lớp 8 (90/303 lượt lựa chọn của nam, 4Ỉ/133 lượt lựa chọn của
nữ) và đạt đỉnh điểm vào giai đoạn lóp 6 với 125 học sinh nam và 68 em học sinh nữ mong
muốn điều này. Đây là thời kỳ mà các em mong muốn nhất được phổ biến các kiến thức để
tự chăm sóc bản thân khi đến tuổi dậy thì. Điều này ưái ngược với những dự đốn của
nhóm nghiên cứu, khi xuất phát từ chính trải nghiệm bản thân, nhóm cho rằng giai đoạn
lớp 9 ,1 0 là giai đoạn mà các em thường nảy sinh tình cảm với bạn khác giới nên đây cũng
là thời điểm phù hợp nhất để biết các cách chăm sóc sức khỏe cho bản thân tốt nhất, thì với
trẻ VTN dân tộc miền núi, giai đoạn THPT không phải ià lưa chọn tối ưu của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhiên, đâu là đối tượng mà học sinh hướng tới nhiều nhất và nhu cầu của các em về nhóm
đối tượng này như thế nào?


Biểu đồ 22: N hững kênh thơng tín hỗ trợ các kiến thức CSvSKSS cho trẻ VTN


Bảng điều tra cho phép người trả lời được lựa chọn nhiều hơn một kênh thông tin mà
các em học sinh thường áp dụng để tìm hiểu về các kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản.


Số liệu đã cho thấy, các em có nhu cầu tìm hiểu về chăm sóc sức khỏe nhiều nhất đối
với kênh thông tin từ các cán bộ y tế, chiếm 276 lượt lựa chọn, tiếp theo đó là các kênh
thơng tin như gia đình, sách báo và thầy cô. Đây là các kênh thông tin mà các em học sinh
xỉn sự tư vấn về cẫc thắc mac trong sự thay đồỉ về tẩm sính ìỷ và các kiến thức CSSKSS
của các em. Mục các kênh thơng tin khác có 20 lượt lựa chọn với 16 em sử dụng Internet
để tìm hiểu thơng tin, cịn có 4 em khác thường xin thơng tin từ trưởng bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, các frẻ vị thành niên đặc biệt là nam đến tham dự rất
đều đặn. Cuối buổi các em còn chủ động xỉn bao cao su miễn phí và xin sự hướng dẫn cách
sử dụng từ nhân viên y tế.



Số lượt các bạn chọn kênh thông tin gia đình, bạn bè, và sách báo là xấp xỉ nhau, với
ỉần lượt 102, 94, và 92 lượt lựa chọn, đây là những kênh thơng tin rất dễ để tìm kiếm và
chia sẻ. Tuy nhiên nếu các kênh này khơng chính thống và các thơng tin khơng chuẩn xác,
thậm chí cịn có nhiều thơng tin ứái chiều thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhận thức
của học sinh.Bản thân phụ huynh của các em không được đi học và tiếp cận thông tin đẩy
đủ nên các em cũng không tin tưởng lắm khi hỏi bố mẹ. Hơn nữa, khi trẻ đang lớn, nhu cầu
xác định giá trị bản thân rất cao, do đó các em muốn làm người lớn và muốn được cư xử
như người lớn (Vũ Hướng Vãn, báo Sức khỏe và Đời sáng). Tuy nhiên với bố mẹ, các em
vẫn là những đứa trẻ, chính vì thế bản thân các em khơng muốn chia sẻ với bố mẹ nếu bố
mẹ không khéo léo gợi chuyện và hiểu tâm lý trẻ. Bạn bè cũng là đối tượng mà các em
chọn để trao đổi các thắc mắc liên quan đến sức khỏe sinh sản bởi bạn bè có thể trao đổi dễ
dàng và thẳng thắn hơn. Tuy nhiên, thông tin và sự ứao đồi qua bạn bè nhiều khi làm lệch
lạc nhận thức bởi các thông tin khơng chuẩn xác, các thơng tin mang tính chủ quan nên dễ
gây hiểu nhầm hoặc suy luận thiếu khoa học. Khi hỏi thêm về kênh thông tin bạn bè, một
<i>em học sinh lóp 9 THCS Sính Phình chia sẻ: “Em rất muốn tâm sự với bạn em về việc </i>


<i>quan hệ lần đầu tiên cỏ gây mang thai cho bạn gái không. Nhiều bạn bảo ỉà không sao, cỏ </i>
<i>bạn bảo sẽ d ễ bị mang thai. Nhiều thông tin như vậy làm em hoang mang và lo lắng. Do đỏ </i>
<i>em phải nhờ đến sự tư vẩn của thầy giảo em để giúp em giải đáp những thấc mắc, lo âu </i>
<i>của em</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

chủ nhiệm chia sẻ về bệnh lậu mả học sinh mấc phải để xin thày lời khuyên. Nắm bắt được
tâm lý của học sinh nên nhà trường đang tổ chức các lóp học tiếng dân tộc Mơng, dân tộc
Thái cho các giáo viên từ miền xuôi lên”.


Đặc biệt, ở mục lựa chọn khác, các em có đề cập đến trưởng bản là đối tượng mà các
em thường hỏi han, chia sẻ những chuyện riêng tư của mình. Các em dân tộc Mơng ở các
đồi núi cao thường gặp khó khăn trong việc đi lại để đến các trạm Y tế tham dự các buổi
chia sẻ kiến thức SKSS cho trẻ vị thành niên nên các em thường tìm đến sự giúp đỡ của


các trưởng bản, họ là những người có nhiều thơng tin và tài liệu liên quan đến giáo dục
SKSS.


2.2.4 Những cản trở trong việc tiếp cân thông tin về sức khỏe sinh sản


<b>Những khó khàn khỉ írẻ VTN tìm ầiểii về thỗng tin CSSKSS</b>


Những khó khăn Học sinh vùng Thị trân


cTH PTTủa Chùa, THPT Nội


<i>tĩầ></i>


Học sinh vùng núi


<THCS Sính Phình, THCS Trung
Thu>


Số học sinh % Số hoc sinh %


Khỏ tiêp cận thơng tín 27 15 90 36


Ngại'. tìm Ịiiẹụ . về vấn. để
nay


95 55 26 10


Những người xung quanh
<b>không thằng thắn chia sẻ </b>
các thông tin về sức khỏe


sinh sản


40 23 130 50


Những khó khăn khác 12 7 8 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Có một sự khác nhau rõ rệt trong những vấn đề mà các em gặp phải khi tìm hiểu những
thơng tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản giữa học sinh vùng núi và vùng thị trấn.


Có đến 50% học sinh vùng núi nhận thấy khó khăn trong việc trao đổi thông tin là đo
những người xung quanh em không sằn sàng chia sẻ. Thực vậy, khi nhóm nghiên cứu
phỏng vấn trực tiếp các phụ huynh, các phụ huynh còn ngại, đỏ mặt khi trả lời.Thậm chỉ có
phụ huynh cịn xấu hổ chạy đi tìm chồng để trả lời thay.Cùng chung lý do nhưng tỉ lệ này
đối với học sinh thị trấn chỉ chiếm 23%. Như đã nhận định ở trên, bố mẹ và các anh chị
cùa các em vùng dân tộc Mơng đều ít được đi học nên họ khơng có đầy đủ kiến thức để trả
lời những thắc mắc của các em.Khi nhóm phỏng vấn phụ huynh người dân tộc Mơng với
câu hịi là “Các con có hay chia sẻ những thay đồi về sinh lý của các con cho bố mẹ nghe
không? Và bố mẹ có sẵn sàng trả lời câu hỏi của con không?” Đa số phụ huynh đều tỏ thái
độ ngại ngùng và không thẳng thắng giải đáp các thắc mắc của con.Điều đỏ lý giải tại sao
bố mẹ không phải là đái tượng mà các em hướng đến khi trao đổi về sức khỏe sính sản.
Bởi khi bố mẹ khơng sẵn sàng sẻ chia điều đó tạo thành một rào cản khiến cho các em khó
tiếp cận và chia sẻ thơng tin. Có 55% học sinh vùng thị trấn cảm thấy ngại tìm hiểu về vấn
đề này thì tỉ lệ này ở học sinh vùng cao chỉ chiếm 10%. Các em bị ảnh hưởng quan niệm
cùa người lớn đặc biệt là cha mẹ, cho rằng đây là vấn đề khó nói, tế nhị và xấu hổ, khơng
dễ nói V(ýi ai nên các em cứ giấu kín những thắc mắc mà không được mồ xẻ để được làm
rõ vấn đề. Lần lượt 15% em học sinh thị trấn và 36% em học sinh vùng cao đang đổi mặt
với vấn đề khó tiếp cận thơng tin ở các nguồn sách, báo, Internet, và các nhân viên y tế.
<i>Hiệu trưởng trường THCS Sính Phình chia sẻ. “Nhà trường nhận được rắt ít nguồn tài trợ </i>


<i>về sách, bảo, tài liệu về CSSKSS cho trẻ vị thành niên. So lượng đầu sách này rất khan </i>


<i>hiếm trong thư viện nên đây cũng là một điều thiệt thòi lớn cho các em học sinh của </i>
<i>trường”.Một vài khó khăn khác mà các em đề cập thêm là bố mẹ bận, không dành nhiều </i>


thời gian để tâm sự và lắng nghe những chia sẻ của em.


<i>2.3 Đảnh giả về tình hình hồn nhân và sinh con ở tuổi vị thành niên khu vực huyện </i>
<i>Tủa Chùa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

lện lớn các cuộc hôn nhân ở địa bàn 3 xã, Xá Mù, Sính Phình và Tả Phình. Ơng Hồng
Xn Bình cho biết số ỉiệu này chưa bao gồm các trường hợp chưa đủ tuổi kết hôn mà
lrhnnơ Higi báo


Địa bàn Tỉ lệ tảo hôn và hơn nhân cận hut thơng


Xã Xá Mù 27%


Xã Sính Phình 25%


Xã Tả Phình 16,8%


Ngồi ra, nhóm nghiên cứu đã sử đụng thêm câu hỏi bổ sung, hỏi trực tiếp các em học
sinh trong lóp về tỉ lệ các em đã lập gia đinh. Ket quả thu được như sau: Khu vực thị trấn
Tủa Chùa, có 21/174 em học sinh khối 10 (chiếm tỉ lệ 12%) em đã lập gia đình. Đa số các
em lập gia đình ở độ tuổi 14-15 tuổi và chỉ có nam mới được tiếp tục đi học; Khu vực vùng
cao xã Sính Phìnlì, có 18/262 (chiếm 7%) đã kết hơn ừong đó có 1 em khối 6 và 17 em học
sinh khối 8 và khối 9 .


Bên cạnh đó, các ca sinh đẻ ở tuồi vị thành niên tại địa bàn huyện vẫn chiếm tỉ lệ cao.
Năm Số ca sinh toàn huyện <i>Số ca sinh đẻ ở tuổi VTN</i> %



2012 470 48 10,2 %


2013 552 61 11%


Quý 1/2014 167 12 7,1%


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>2.4 </i> <i>Đảnh giả về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế, cơng tác dân so và vai </i>
<i>trị cơng tác đồn đội của nhà trường thông qua các câu hỏi phỏng vắn </i>


Các công tác dân số như tuyên truyền về CSSKSS và KHHGĐ từ trước đến nay đều
khó thực hiện tại các tỉnh miền núi do điều kiện cơ sở vật chất thấp kém và ảnh hưởng sâu
của phong tục tập quán lâu đời cùa các đồng bào dân tộc thiểu số. Chính vì vậy nên kết
quả đạt được của các cơng tác này vần cịn khiêm tốn.Theo lời bà Vũ Thị Liên Hương, các
công tác tuyên truyền CSSKSS cho người dân đã được giao cho chính địa phương đảm
nhận thực hiện.Vậy các cơ quan có liên quan trực tiép như Cục dân số, Y tế và trường học
trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã thực hiện các cơng tác đó như thế nào?


2.4.1. Công tác tuyên truyền, giáo đục SKSS từ phía nhà trường


Giáo đục giới tính (GDGT) trong tnrcmg học là một hình thức quan ữọng và hiệu quả
nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi cho thanh thiếu niên. Các chương trình GDGT
ở trường học bao gồm các nội dung như: tập trung vào việc giảm t h i ể u các hành VI rủi ro;


cung cấp những thơng tin chính xác về các rủi ro liên quan đến hoạt động tình dục, tránh
thai, mang bầu, sinh đẻ hoặc các cách thức từ chối quan hệ tình dục. Dựa trên những kiến
thức từ các buổi giáo dục giới tính nhà trường thực hiện các buổi tuyên truyền về CSSKSS.
Nhỏm nghiên cứu đã có cơ hội để thực hiện phỏng vấn và thu thập số liệu tại các trường
THPT, THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

không trực tiếp hỏi giáo viên chủ nhiệm (người Kỉnh) mà đo không biết biết gọi tên bệnh


lậu của mình nên đã phải miêu tả cho một giáo viên người dân tộc biết. Chính vì vậy,
trường THPT Nội Trú đã quyết định mở các lợp dạy tiếng dân tộc cho giáo viên của
trường. Tại hai trường THCS Trung Thu và trường THCS Sính Phình, thầy hiệu trưởng cỏ
cho biết nhà trường, công tác Đội phải chủ động thực hiện các công tác tuyên truyền về các
vấn đề sức khỏe, tảo hôn cho các em. Nhà trường đã chủ động nhờ sựu giúp đỡ từ bên y tế.
Các em học sinh tại đây khá nhút nhát rất ít khi dám đưa ra thắc mắc với thầy cơ do các em
cịn ngại, xấu hổ. Bên cạnh đó, hai trường THPT này nhận được rất ỉt các tài liệu liên quan
đến việc tuyên truyền CSSKSS và giáo dục giới tính,


Theo đại diện ban giám hiệu cấc trường cũng cho biết, tình trạng tảo hơn của học sinh
trường rất khó nắm bắt một cách chính xác. Nguyên nhân một phần dp tâm lý xấu hổ với
các bạn cùng lóp, phần khác do sợ bị đuổi học vì trái với quy định của trường nên các học
sinh đã giấu chuyện kết hôn.


2.4.2. Dịch vụ của trạm y tể (xã Mường Báng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tại trường THPT Tủa Chùa còn phát các tài liệu liên quan đến các vấn đề về GDGT và
CSSKSS cho các em tham khảo; ngồi ra trường cịn chia sẻ vấn đề SKSS lúc chào cờ.
Tuy nhiên hiệu trường trường THPT Tủa Chùa còn cho biết: Việc tuyên truyền chỉ có thể
thay đổi được phần nào suy nghĩ của các học sinh, nhưng việc quyết định hôn nhân ià của
gia đình và bố mẹ. Bên cạnh những phong tục tập quán thì sự chênh lệch giữa tỷ lệ nam và
nữ cao và các em phần lớn là ờ trọ nên khơng có người quản lý đo đó mà việc đi chơi đêm
nhiều dẫn tới yêu sớm và kết hơn sớm là khó tránh khỏi.


Từ câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn cho thấy phần lớn học sinh ở các trường THPT đã
có nhận thức được về kiến thức an toàn sinh sản. Các trường THPT đã có được phối hợp
với các cơ sở cấp trên như là sở y tế và Cục DS-KHHGĐ để tổ chức những chiến dịch
tuyên truyền, tư vấn về an toàn sinh sản đành cho học sinh mang lại hiệu quả tích cực.


Đối với các trường THCS, hiệu trưởng trường THCS Sính Phình cho biết: nạn tảo hơn


ở trường đang là 1 vấn đề bức xúc; mặc dù tỷ lệ kết hôn tại sơm s vẫn chưa được thống kê
một cách chính xác do các em sợ bị đuổi học nhưng tỷ lệ lập gia đình nhà nhà trường thống
kê được ừong khi đi học vẫn cịn cao. Các tài liệu về chăm sóc sức khỏe sinh sản vẫn cịn
ít. Do đặc thù dân tộc và văn hóa của các vùng miền mà người mông phải kết hôn từ khá
sớm, độ tuổi 13. Ở độ tuổi này, cơ thể các em còn chưa phát hiển hết, việc mang thai và
sinh sản đễ đẫn đến việc trẻ phát ữiển không đồng đều, sức khỏe bị ảnh hưởng, trẻ khơng
được chăm sóc một cách tốt nhất. Đây ià một việc vô cùng nguy hiểm có thể ảnh hưởng
đến những thể hệ sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Theo cán bộ Y tế xã Mường Báng: Thông tin được thu thập và cập nhật thường xuyên
từ các cộng tác viên dân sổ ở từng xã để đưa ra những chiến dịch đẩy manh tuyên truyền
về an toàn sinh sản và CSSKSS đến người dân bằng những buổi hướng dẫn và giải đáp
thắc mắc cho người dân. Đã cỏ những buổi tuyên truyền kết hợp với nhà trường và các cấp
chính quyền địa phương để đạt hiểu quả cao nhất.


<i>Khi nhóm nghiên cứu đưa ra câu hỏi: “Xã mình có thường tể chức các buổi tuyên </i>


<i>truyền hướng dẫn, giải đáp thắc mắc về chăm sóc sức khỏe sinh sản không? ”</i>


<i>Trả lời: “Thảng nào cũng cỏ các nhân viên của trạm y tế và các cán bộ của cục DS- </i>


<i>KHHGĐ đến từng hộ gia đình để tuyên truyền về các biện pháp tránh thai, các bệnh lay </i>
<i>truyền qua đường tình dục ”</i>


Dựa ừên thông tin thu được từ các cộng tác viên dân số, mỗi khi có người trong bản
mang thai, trạm xá sẽ cử y tá thôn đến tận nhà chăm sóc thai nhi và có thể đỡ đẻ tại nhà.
Mỗi tháng sẽ có cán bộ đến từng nhà các hô dân tuyên truyền về các phương pháp tránh
thai, dịch vụ CSSKSS và KHHGĐ. Đây là điều đóng góp thành cơng to lớn vào cơng tác
tun truyền giúp người dân hiểu về an toàn sinh sản. Theo số liệu mà chúng tôi đã thu
thập được từ trạm Y tế xã, trong năm 2013, số ca sinh đẻ tại trạm Y tế hoặc sinh tại nhà


dưới sự giúp đỡ của y tá thôn thành cơng 100%. Có thể thấy dịch vụ y tế đã triển khai rất
tốt trong công tác hỗ trợ; người dân được y tá thôn theo dõi và giúp đỡ từ lúc mang thai
cho tới khi sinh đẻ thành công.


<i>Câu hỏi: “Ở xã mình thì biện pháp nào là biện pháp tránh thai chủ yếu? ”</i>


<i>Trả lời: "Bao cao su ỉà chủ yểu và được phát miễn phỉ. Bao cao su được đưa về từ Sở, </i>


<i>đến các Huyện, Xã, sau đỏ cảc cộng tác viên sẽ phát về thôn, bàn.Phằn lớn khi các em </i>
<i>nam đặt các câu hỏi về giới tỉnh, các biện pháp tránh thai thì sẽ được cấp miễn phỉ".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

truyền. Tuy nhiên, bên canh đó vẫn cịn những tồn tại nhất định.Sự hiểu biết của người dân
về chăm sóc sức khỏe sinh sản vẫn chưa sâu. Thể hiện ở việc sử đụng biện pháp tránh thai
còn chưa hiệu quả. Hầu hết mọi người chỉ biết đến bao cao su.Số ít biết một số biện pháp
khác. Công tác tuyên truyền được thực hiện thường xuyên, nhưng chưa tìm được cách
tuyên truyền hiệu quả, phần lớn người dân còn xem nhẹ an toàn sinh sản, hay ngại khi nhắc
đến những vấn đề này. Giao thông chưa tốt dẫn đến viêc di chuyển tới bệnh viện khó khăn.
Hơn nữa, phần lớn hộ dân sinh sống tại huyện là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí
thấp, phong tục tập quán ỉại quá lạc hậu, địa bàn rộng, dân cư trong các bản lại rất thưa
thớt nên người dân ở đây rất khó có thể tiếp cận được các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh
sản và KHHGĐ


2.4.3. Công tác dân số của Cục dân số và KHHGĐ


Theo thông tin từ cục dân số, tỷ ỉệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thông; tỷ !ệ trẻ tử
vong dưới 1 tuổi tuy đã giảm nhưng vẫn còn duy trì ở mức cao so với các tỉnh vùng miền
khác trên.Để tìm hiểu thêm về thực trạng tại đây, chúng tơi đã có buổi phỏng vấn với các
cán bộ của Cục dân số.


Qua phỏng vấn lấy ý kiến sơ bộ của Cục dân số: Việc khám thai thường xảy ra ở tại


nhà, người dân ít khi đến trạm xá hay bệnh viện huyện vì nhà xa, đi lại khó khăn. Theo ơng
Hồng Xn Bình- cán bộ của Cục dân số cho biết: tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết
thốĩìg ở 3 xã cao nhất đó là xã Xá Mù 27%, xã Sính Phình 25% và xã Tả Phình 16,8%; lứa
tuồi trung bình kết hơn tại huyện 16-17 tuổi, với người Thái là 17-18 tuổi; những ca đẻ tại
nhà chiếm tới 87%. Cũng theo ơng Hồng Xn Bình, huyện Tủa Chùa có 7 cộng tác viên
dân số kết họp với các trạm y tế xã để thu thập số liệu và triển khai các công tác tuyên
truyền CSSKSS và KHHGĐ đến các hộ gia đình. Đồng thời Cục dân số cũng kết hợp với
các trường THPT như THPT Tủa Chùa, THPT Nội Trú và THPT Tả Xì Thà để tổ chức các
đợt truyên truyền giáo dục giới tính. Tuy nhiên Cục dân số chưa thực hiện tuyên truyền tại
các trường THCS do chưa nhận được sự chỉ đạo của cấp trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

công tác tuyên truyền vẫn chưa đạt hiểu quả cao, số lượng cộng tác viên vẫn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu ữên tồn Huyện. Có thể thấy với tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống như
vậy đẫn tới việc các ông bố bà mẹ cịn q trẻ, chưa có đủ kiến thức và kĩ năng về
CSSKSS.Hơn nữa là tỷ lệ các bà mẹ sinh tại nhà quá cao dẫn tới sức khỏe của ữẻ sơ sinh
không đảm bảo iại không được chăm sóc tốt. Việc hỗ trợ của y tá thôn tuy rất tận tình
nhưng về mọi mặt vẫn không thể tốt bằng tại những trung tâm y tế hay bệnh viện huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>PHÀN III: KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT</b>



<b>1. Kết luận</b>


Sau khi áp dụng rất hiệu quả các phương pháp nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được
lời giải đáp cho các câu hỏi nghiên cứu và chứng minh được giả thiết nghiên cứu đã được
đặt ra ở phần m ở đầu.


<i>ĩ. ỉ. </i> <i>Cơng tác tun truyền về CSSKSS cho VTN</i>


Nhóm nghiên cứu đã đưa ra đánh giá sơ bộ về chất ỉượng dịch vụ y tế, công tác dân số
và vai trị của cơng tác đồn, đội của nhà trường trong việc tun truyền các thơng tín về


CSSKSS cho trẻ VTN khu vực huyện Tủa Chùa, Điện Biên. Trái với giả thiết nghiên cứu,
mặc dù đã có những biện pháp giáo dục được phối hợp tổ chức từ phía nhà trường, cơng
tác dần số cũng như y tể trong việc tuyên truyền các nội dung CSSKSS cho VTN tại địa
bàn huyện đã được đẩy mạnh trong những năm gần đây, nhưng hiệu quả thu được chưa
cao, không đồng bộ, thiểu hệ thống và không liên tục; các biện pháp giáo dục mới chỉ chú
ý đến cung cấp thông tin, chưa chú ửọng đến tư vấn và đối thoại ừong cách tiếp cận. Tư
tưởng chỉ đạo công tác giáo dục dân sổ về SKSS thiếu tập trung, việc phối hợp với các
lượng lực giáo dục chưa được phát huy, chưa huy động ĩìhững người có uy tín trong cộng
đồng tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niên. Do đó, tỉ lệ tảo hơn và sinh đẻ
ở tuổi VTN tại địa bàn huyện vẫn ở mức đáng báo động.


<i>1.2. </i> <i>M ức độ nhận thức của trẻ VTN về các kiến thức CSSKSS</i>


Trái với giả thiết nghiên cứu đã được đặt ra, mức độ nhận thức, sự hiểu biết về SKSS
của trẻ VTN khu vực huyện Tủa Chùa, Điện Biên vẫn còn thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hiện kinh nguyệt ở nữ.

vẫn

còn rất nhiều em học sinh nam chưa nhận biết được hiện tượng
mộng tinh và nổi cục yết hầu khi mà các em đã bước vào tuổi dậy thì.


Đa số các em đồng ý với việc không nên quan hệ tinh đục ở lứa tuổi vị thành niên
(60,9%). Trong sé 39.1%% các em ủng hộ quan điểm có th ỉ QHTD tnrớc hơn nhân, một
con số đáng buồn ià có đến 132/170 các em đã QHTD, trong đó có 7 em học sinh lớp 6.
Việc QHTD trước hôn nhân đối với các em học sinh dân tộc thiểu số là do ảnh hưởng của
nền kinh tế khó khăn, quan niệm lạc hậu của vùng miền và gia đình cùng với sự thiếu hiểu
biết của chính các em.


Hiểu biết của các em về BPTT tương đối tốt, với tỉ lệ 74% tồng số em học sinh tham
gia khảo sát biết đến các BPTT. Tuy vẫn còn một số em hiểu sai về biện pháp hút thai và
nạo thai là BPTT. Vì vậy cần có sự giáo dục nhiều hơn nữa của gia đình, nhà trường và các
cán bộ y tế về vấn đề này. Bên cạnh đó, những kiến thức về các căn bệnh lây truyền qua


đường tình dục được các em nắm bắt tương đối tốt, có 42 em biết hết tất cả những bệnh mà
chúng tôi đã liệt kê. Những bệnh nguy hiểm như HIV/AIDS và lậu được các em biết đến
nhiều hơn, một sổ căn bệnh khác như hạ cam, mụn rộp sinh dục, hay các bệnh viêm nhiễm
ít được các em biết đến. Những kiến thức này rất quan trong trong việc nhận biết và phịng
ngừa.


Tóm lại, khi khảo sát ba nội dung của SKSS trên cho thấy hiểu biết của họe sinh về
SKSS nhìn chung là cỏ, nhưng kiến thức khơng sâu, cịn sơ sài và thiếu tính hệ thống.
<i>Chính vì, các em thực sự rất cần sự quan tâm giáo đục hơn nữa của nhà trường, gia đình và </i>
xã hội.


Đề tài đã xác định được nhu cầu giáo dục SKSS của trẻ VTN khu vực huyện Tủa Chùa,
Điện Biên thơng qua ba khía cạnh chính, đó là nhu cầu tìm hiểu các kiến thức về SKSS,
nhu cầu về thời điểm áp dụng nội đung giáo dục SKSS và những kênh thông thơng tin mà
các em học sinh tìm hiểu các kiến thức CSSKSS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

em còn lúng túng với những kiến thức hiện có về SKSS nên các em rất mong muốn được
tiếp cận với thông tin này sâu sắc hơn.


Thời điểm mà các em mong muốn nhất được học các môn giáo dục SKSS là ở độ tuổi
iớp 6, đây là độ tuồi các em bắt đầu dậy thì, có rất nhiều sự thay đổi về tâm sinh lý khiến
các em băn khoăn về cơ thể và mong muốn được giải đáp một cách rõ ràng nhất.


Đối tượng mà các em muốn trao đổi các kiến thức CSSKSS bao gồm bạn bè, thầy cô,
bố mẹ, nhân viên y tế, tự tìm hiểu qua sách báo, Internet và một sổ nguồn khác như trưởng
bản. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế là kênh thông tin mà các em thường hay
tìm đến để xin sự tư vấn với 276/436 lượt lựa chọn, bởi các em mong muốn có thể được
giải đáp các thắc mắc một cách chuyên nghiệp và thấu đáo. Theo sau đó là các đổi tượng
như gia đình, sách báo, bạn bè và thầy cô. Đặc biệt, các thằy cô ià người dân tộc thiểu số
được các em tin tưởng và thoải mái chia sẻ những thắc mắc hơn các các giáo viên người


Kình. Do đó, các trường học đang bổ sưng các lớp học tiếng dân tộc cho các giáo viên
người Kinh, tạo cơ hội cho các thầy cô gần gũi, lắng nghe nhiều tâm sự của các em hơn.
Ngoài ra, nghiên cứu đã xác định được những cản trở các em ừong việc tiếp cận thông tin
về SKSS.Khỏ khăn lớn nhất mà các em học sinh THCS khu vực vùng núi gặp phải đỏ ỉà
những người xung quanh không thẳng thắn chia sẻ các thông tin về SKSS cho em (chiếm
47%). Điều này được nhóm nghiên cửu ghi nhận trong quá trình tiến hành phỏng vấn phụ
huynh, đa số phụ huynh cảm thấy xấu hổ khi trả lời trực tiếp vấn đề này, một sổ nguyên
nhân khác là do phụ huynh không có kiến thức, hiểu biết nên cũng không trả lời được
những thắc mắc cùa các con. Đối với những học sinh THPT vùng thị trấn, các em cảm thấy
ngại tìm hiểu về vấn đề này (chiếm 55%).Chính các em chịu ảnh hưởng từ bố mẹ cho rằng
việc tìm hiểu các thơng tin này là còn sớm so với lứa tuổi, sợ bố mẹ mắng nên các em
không dám khai thác các kiến thức để trang bị cho bản thân.


<i>1.3. </i> <i>Những tồn tại cần khắc phục</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sản chỉ tập trung vào đối tượng học sinh THPT. Trong khi đó, ỉứa tuồi THCS chính là giai
đoạn bắt đầu tuổi đậy thỉ, cũng chính là giai đoạn cần thiết nhất để dạy cho các em các kiến
thức cơ bản về CSSKSS giÚD học sinh có những hiểu biết nhất định để chăm sóc cơ thể,
tránh mang thai ngoài ý muốn. Đến 68% học sinh cấp 2 chưa bao giờ nhận được sự tư vấn
từ các cán bộ y tế về các kiến thức CSSKSS, các em mong muốn nhận được sự quan tâm
<i>nhiều hơn nữa từ các cơ quan ban ngành, để tạo cơ hội cho các em được học và hiểu thêm </i>
các kiến thức mà các em thực sự thấy cằn thiết.


2. Đề xuất


<b>❖ </b> <i>G iớ i th iệ u s ả n p h ẩ m k h o a h ọ c : T à i liệ u v ề c á c k iế n th ứ c s ứ c k h ỏ e s in h s ả n c h o tr ẻ vị</i>
<i>th à n h n iê n q u a b ộ sả n p h ẩ m tr u y ề n th ô n g tr a n h ả n h I n fo g r a p h ic</i>


<i>- M ục đ ích :</i><b> Dựa vào kết quả khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng các em học </b>



sinh ở Tủa Chù, Điện Biên nói riêng và các vùng núi nói chung ỉt có cơ hội tiếp xúc với
các tài liệu về các kiến thức CSSKSS tuồi VTN. Mặt khác, những tài liệu phổ biến nội
dung SKSS là dành chung cho mọi lứa tuổi từ VTN đến thành niên, do đỏ, những hình ảnh
được minh họa trong tài liệu rất dễ gây phản cảm, thậm chí gây ám ảnh cho các em học
sinh. Do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu và sáng tạo nên một sản phẩm truyền
<i>thông tranh ảnh đành riêng cho lứa tuổi VTN. Nhằm giúp các em tiếp cận nhiều hơn những </i>
kiến thức bổ ích và thiết-thực, sẽ là hành trang cho các em phát triển hơn trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- <i>N ội dung; Bộ sản phẩm truyền thông Infographic sẽ bao gồm ba nội dung chính, giói </i>


thiệu về các biến đổi sinh lý trong cơ thể ở tuổi đậy thì, giới thiệu các biện pháp tránh thai
đơn giản và các bệnh truyền nhiễm dễ lây truyền khi QHTD khơng an tồn.


<i>- Giới thiệu bản Demo:</i>


<i>Phần I: Giới thiệu những biến đổi sinh lý ở tuổi đậy thì</i>


<b>nona moi</b>
<b>:J4V fc)J I r t n g .</b>
<b>v> th «, v o iin h bao quy Oi1</b><i><b>u la Vier. i-.MII Unoc fiti i A i l.-im</b></i>


<b>OAy IỊ< hfộn tụ v n a p h » t wl<ín ehôm ho9c tihún3 </b>
<b>ãJOnil too cCKằ o*c«õ quan ninh ttuc- Nn.1t th ia t Khõng </b>
<b>aượe cô nạ'r. 'to o quy eUtM. CHI nAn ch'a nh9 tronó </b>
<b>nuoc mSI kni t»m .</b>


<b>tvlẽ-íu k h ơ n g tự «3ị>nr<3 </b> <b>d u y di</b>
<b>ic íO a ạ </b> <b>d ư c í c x C r </b> <b>e r ư ử c !<;»-«« </b>q u < j


*«J|»SÍ cí-ộytlr-**-'.



M^ecỊU tw> p h«n sin h d ụ c n g o a i O u w b â t r t tiđp x â p


<b>Kín đao ws ao tuftn hoo XX nhung chúng cong <dÃI </b>
<b>n ai *v* m am 1*>C m u sn o xuyon nãay to Khl cfin nhơ.</b>


<b>ro-is'.ai5(Pfi'«/»<»J'.f»wse«ic v Á * » 3 . #»<&/■ </b>CẾ


<b>o a y KhniKi r>>>Al bOnh </b> <b>ta m ót rrlc-1* choon vlom </b>


nhlOm < 10 0 p h a n slnn d ụ c n g o a i (am d«o, ĨrYầ ho).


<b>Nguyan nl>«n lá vọ sinh *»iS n th « Rhâng aong C|úy </b>
<b>t>án. </b> <b>giun </b> <b>ICO ct| 'V'^t; tronfi. ãrn</b>


di>o hoJ>c 'i--> ruí>r
(Jứ 10«.


<i>4&a.tx!*ỉ</i>
I sín h i l y c tliíK. yS vlAm c-rt tt)


<b>t r t ì n g . 'Trl< *v» e h u r n o c h ủ V*^»J </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

• Phần II: Giới thiệu những biện pháp tránh thai đơn giản


<i>L Á</i> 5,0 L U Ợ /^e SAO £7AO <i>51Á</i> PÃMW CHO /NiArtn <3íớỉ Tỉểi-ỉ


Ti-tụ w A r* s r4 /v n .


<i>f '</i> ___ MOÂT4S rỉĂrtv <i>Ĩ35Ơ ■ ■■■</i> <i>áềÊÊỂữs, ■</i> ^Bigfe.



.aátesa-g .aátesa-g M p H p i ^ Ig p g i jWHjj IjW gj j j g jji


:w _ 5 8Mr • RUQT.GUA

<b>^ </b>

<i>.</i>

<b>?S?l3!!SỊjS8?!L!a!lSl*</b>



<i><b>1 ^ 0 Ì M</b></i>

Ti?u<i>s u CĨ TWS OiCíA -&UCZT r*S5</i> í?ìr<Jwt o -iiE ầc <i>S A O c . f O </i>


K H O A N e 3 /7 S 3 L.ÍT /NKÌỔt:


» <i>C f</i> O ^ I A Ỉ $ ữ A X


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>StoBfl HfiM fề w»f </b>

<i><b>ák</b></i>

<b> kwế« fan để </b>


<b>bl bệ«fí M d«</b>

<sub>s </sub> <sub>a </sub> <sub>1»</sub>


Kíí&íig sử đựẸỊ biện ph.óp-
bịsvệcAtõtaỉrcng
QKTDIịiRttng w « r


nhlÌmSĩht


<b>M</b>



<b>ỉ , - * 5 Ĩ L l</b>
frimOiitahhttpfyjifr
dúảlS&Èuâĩẩ.níKSỈCs
hannhíiyỉỊịi.iỊsmMikL


<b>i i É H R t a i</b>

íDrrÌâẵÉBBS*^'’ <i>ụ</i>


<i>Itf^c % T3&</i>



Nỉủrịi Aịỉtâỉ lù quun Kị ỹftíi
vài Í"li4u <i>rq ttif</i> }Ậ <j|pg
<b>iủvi íộíV ƠI .-Ajki SĨDs.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

PHẦN IV: TRI ẺN VỌNG NGHIÊN c ứ u



Dựa vào các kết quả nghiên cứu, phân tích và đánh giá, chúng tôi đề xuất một số ý kiến
cho những triển vọng nghiên cứu sau để tiếp tục phát triển chủ đề nghiên cứu này và khắc
phục những hạn chế vẫn đang tồn tại ở những bản dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên nói riêng
và các dân tộc thiểu số thuộc vùng núi Tây Bắc nói chung.


Thiết kế các bài nghiên cứu khác tập trung vào chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản
của trẻ vị thành niên các khu vực ngoại ô của các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí
Minh để so sánh sự chênh ỉệch mức độ hiểu biết về CSSKSS giữa trẻ em thành phố và trẻ
em các dân tộc thiểu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



• Phịng thơng tin chóng HÍV, 2003, Ở nước ta dịch nhiễm HIV/ AIDS được phát hiện


vào năm nào?


<
66&hienthi=4.>


• Vũ Hướng Văn, Tình đục với trẻ vị thành niên, cổ n g thông tin dân số kế hoạch hóa,
<littp://kienthucsinhsan.vn/2265/tiiih-duc-voi-tre-vi-thanh-nien/>


• Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25-7-2008:

về

tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối

với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa


• WHO, 2012, sức khỏe sinh sản vị thành niên, ngày 14 tháng 4 năm 2014,


< />


• Quang Tùng, 2012, Cuộc sổng mới ở Tủa Chùa, Mường Ảng


< .vn/31/820/tln-tuc/hoat-dong-agribank/2012/Ql/4782/cuoc-
song-moi-o-tua-chua-~rouong-ang--ll-01-2012-.aspx>


• Http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvary.aspx?ltemíD=6157


• Lê Thị Kim Dung & Cs, Viện Nghiên cứu phát triển Thảnh phổ Hồ Chí Minh (2009),
Thực ưạng sức khỏe tinh thần của trẻ em thành phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu trường
hợp trẻ vị thành niên ở một số trường phổ thơng trung học.


® Lê Thúc Dục & Cs (2011), Trẻ em lởn lên như thế nào trong thiên niên kỷ mới?
Những kết quả ban đầu của Việt Nam, Kết quả nghiên cứu vịng 3 « Cuộc đời trẻ thơ »


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

• Trần Ngọc Chiến (2001). Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở
học sinh lứa tuổi vị thành niên tại Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ y học. Thái
Nguyên.


<i>• Nguyễn Thiện Trường (2004). Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam. NXB Chính </i>
trị Quốc Gia(trang 130,131,142)


• TS. Đỗ Ngọc Tấn và Phạm Minh Sơn. Chương trình giáo dục dân số sức khoẻ sinh sàn
và kế hoạch hố gia đình cho học sinh Trung học phổ thơng - Tạp chí Dân số và Phát
triển tháng 11/2004 (trang 29,30)



• Bộ Y tế- Trường Đại học Y Thái Bình (2003). Sức khoẻ sinh sản VỊ thành niên - Nhà
xuất bản Y học (trang62, 63,64)


• TS. Nguyễn Quốc Anh (2005). Sức khoẻ sinh sản VỊ thảnh niên - Nhà xuất bản Lao
động xã hội (trang 18,77,90)


• Trần Việt Anh (2000). Mơ tả tình hình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tại Đơng Anh
-H à Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.


• Bộ Y tế (2001). Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-
<b>2010.</b>


• Bộ Y tế (2002). Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh
sản.


• Bộ Y tế (2004). Niên giám thơng kê y tể năm 2003


• Bộ Y tế và UNFPA (1999).Báo cáo hội thảo quốc gia về chính sách chăm súc sản
khoa thiết yếu.


• Bộ Y tế (2000). “Chuyên mục sức khoẻ sinh sản”, Tạp chí bác sĩ gia đình.


• Bộ Y tế (2000). “Chun mục chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh Tạp chỉ bác sĩ gia đình.
• Cordaid (2004). c ẩ m nang dành cho nhân viên y tế về chăm sóc trẻ bị bệnh dựa vào


cộng đồng, Nhả xuất bản Y học.


• Vương Tiến Hồ (2001). Sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

• Trần Hùng Minh (2002). “Report: Knowledge, practice and coverage survey in Quảng


Xương district- Thanh Húa province”, NGO network for health.


• Trường Đại học Y Hà Nội (2002). Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học
• Trường Đại học Y Hà Nội (2002). Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học.


• Trường Đại học Y Hà Nội (1999). Hướng dẫn chẩn đoán cộng đồng và thực hành giáo
dục sức khoẻ mơi trường


• Ưỷ ban về các vấn đề xã hội (1998). Báo cáo tại Hội nghị quốc gia về dân số và phát
triển


• Trịnh Thanh Thuỷ (1998). Thực hành nuôi con và tình trạng dinh dưỡng trẻ em sau ba
năm thực hiện phịng chống suy dinh dưỡng tại Sóc Sơn. Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng
cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội.


• Nguyễn Thế Vỹ, Phạm Vãn Thái (1999). Nghiên cứu tình hình chăm sóc bà mẹ trẻ em
tại Kim Bảng, Hà Nam Đề tài nckhsv, Trường Đại học Y Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

P H À N V I: P H Ụ L Ụ C


<b>Bảng khảo sát về chăm sóc sức khỏe sinh </b>


<b>sản cho trẻ vị thành niên từ 12- 16 tuổi</b>



<i>Các vị p h ụ huynh và em học sinh thân mến,</i>


<i>B ả ng hỏi này thực hiện trong khuôn khổ m ột đề tài nghiên cứu khoa học của Khoa </i>
<i>Q uốc tế - Đ H Q G HN, p h ụ c vụ cho việc đảnh giả chắt ỉư ợ ng chăm sóc sứ c khỏe sinh </i>
<i>sản của trẻ vị thành niên dân tộc thiếu s ổ Việt Nam.</i>


<i>Thông qua bảng hỏi này, chủng tôi m ong muốn thu thập những thông tin liên quan </i>


<i>đến hiểu biết cùa trẻ vị thành niên về sứ c khỏe sinh sản như tuổi d ậ y thì,các cách </i>
<i>p h ị n g chong m ang thai ngoài ý m uon và các bệnh ỉây truyền qua đư ờ ng tình dục . </i>
<i>N hữ ng thông tin này c h ỉ đư ợc s ử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học và s ẽ </i>
<i>được g iữ b ỉ m ật tuyệt đổi.</i>


<i>R ấ t m ong quỷ vị p h ụ huynh và các em học sinh hợp tác với chủng tôi trong việc trả </i>
<i>ỉờ i tất cả cảc câu h ỏ i theo hướng dẫn sau đây.</i>


<i>X ỉn chân thành cảm ơn!</i>


<b>Ngày sinh : ... *... </b> <b>Gỉởi tính: nam </b> <b>□ </b> <b>nữ □</b>


<b>Trường : ... </b> <b>Lớp : ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

M ộ t m ình □ đư ợc giúp đ ỡ □

<b>bởi.</b>



<i>Hãy khoanh tròn vào những đáp án mà bạn cho là đủng</i>


<b>• Các câu hỏỉ về sức khỏe sinh sản của trẻ vị thành niên.</b>



<b>> Sức khỏe tuổỉ dậy thi</b>



1. Em có biết đến khái niệm “tuổi dậy thì” khơng?
A. Em có nghe đến nhưng khơng hiểu


B. Em có nghe đến và hiểu khái niệm đó
Em chưa được nghe bao giờ


2. Em nhận biết mình đã lớn thơng qua dấu hiệu nào sau đây?



Dấu hiệu Nữ


□ Sự thay đổi về vóc dáng cơ thể
thể


Nam


□ Sự thay đổi về vóc dáng cơ


□ Sự phát triển của cơ quan sinh dục o Sự phát triển của cơ quan
sinh dục


o Sự phát triển của vú
□ Xuất hiện kinh nguyệt


□ Vỡ giọng
□ Mộng tinh


□ Phát triển iông ở cơ quan sinh dục □ Phát triển lông và râu
□ Dịch tiết âm đạo


Khác...


□ Nổi cục yết hầu


Khác.


<i>Câu hỏi từ3 dành cho các em học sinh nữ </i>



<i>Cầu hỏi từ 4 đến 5 dành cho các em học sinh nam</i>


3. Mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt, em thường sử dụng biện pháp vệ sinh nào?
A. Dùng băng vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

c.

Khơng dùng gì cả
D. Các biện pháp khác


4. Hiện tượng mộng tinh xảy ra đối với cơ thể em có tần suất như thế nào?
A. Thường xuyên


<b>B . T h ỉn h t h o ả n g </b>


c . Chưa bao giờ


5. Việc vệ sinh cơ thể tuổi đậy thì đối với em có quan trọng khơng?
A. Quan trọng


B. Bình thường
c . Khơng quan trọng


> Phòng trá n h m ang thai ngỡàỉ ý muốn


6. Một số ý kiến cho rằng vẫn có thể quan hệ tình dục trước hơn nhân, ý kiến của bạn
ntn?


A. Đồng ý B. Khơng đồng ý


7. Bạn đã quan hệ tình dục chưa?



A. Chưa B. Rồi


8. Bạn có biết bệnh nào sau đây lây truyền qua đường tình đục không?
A. Lậu


B. Giang mai
c . IIIV/ AĨDS
D. Mun rộp sinh dục
E. Hạ cam


F. Sùi mào gà
G. Viêm gan B
H. Rận mu
I. Tất cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

9. Bạn có biết về các biện pháp tránh thai khơng?


A. Có B. Khơng


<i>Neu cỏ: Trả lời tìểp 2 câu hỏi sau</i>


I. Bạn biết các thơng tin đó qua đâu?
a. Bổ mẹ


b. Thầy cô
c. Bạn bè


d. Các cán bộ y tế
e. Các nguồn khác



II. Theo bạn những biện pháp nào sau đây là biện pháp tránh thai?
A. Hút thai


B. Nạo thai


<b>c . Thuốc ừánh thai</b>


D. Bao cao su


E. Xuất tinh ngoài âm đạo
F. Tất cả


G. Các biện pháp khác:...


<b>• Câu hỏi khảo sát nhu cầu tìm kiếm thơng tin về SKSS của trẻ </b>


<b>VTN</b>



ỈO. Khi lớn lên bạn có những thắc mắc về cơ thể khơng?


A. Cỏ B. Khơng


11. Bạn có quan tâm đến các kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản không?
A. Rất quan tâm


B. Quan tâm


<b>c . Bình thường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>


sao:



12. Để thỏa mãn những thắc mẳc về cơ thể mình và thay đổi tâm sinh lý bạn tìm đến
kênh thơng tin nào?


A. Bố, mẹ, họ hàng
B. Thầy, cô
c . Bạn bè
D. Sách báo
E. Nhân viên y tế
F. Khác...


13. Những thắc mắc của em khi hỏi những kênh thơng tin đó gặp khó khăn gì khơng?


A. Có B. Khơng


(Nếu có hãy trả lời câu hỏi số 14)


14. Theo bạn những khó khăn nào cản trở bạn tìm hiểu các thơng tin sức khỏe sinh
sản? (Có thể chọn nhiều đáp án)


A. Khỏ khăn tiếp cận thông tin
B. Ngại tim hiểu về vấn đề này


c . Những người xunh quanh không thẳn thắn chia sẻ các thông tin về sức khỏe
sinh sản


<b>D. </b>

Khác...


15. Theo em nên việc giáo đục sức khỏe sinh sảnnên được đưa vào từkhối lớp nào?
A . 5



<b>B. 6 </b>


c. 7



D. 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

F. 10
G. 11
H. 12


16. Em có được các cán bộ y tế tư vấn về các vấn đề sức khỏe sinh sản không?


A. Có B. Khơng


<i>11. Neu có, bạn có hài lòng với sự tư vấn của các cán bộ y tế khơng?</i>
A. Hài lịng B. Khơng hài long


18- Nếu khơng, bạn có muốn đc nhận sự tư vấn từ các cán bộ y tế không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu hỏi ph ỏng vấn th ầy cơ giảo</b>


N hóm nghiên cứu đ ã tiến hành phỏng vấn trực tiếp đại diện B an giám hiệu 02
trương T ũỉĩì§ hoc piiG ỉhcììg V3. 02 tnxơug TuỉỈắg Ỉ1GC CO' sơ t3.ỉ đ is bcin ỉiiiycn Xus
Chùa, nôi dung phỏng v ấn gồm:


1. Thầy/cô cho biết cơ cấu học sinh phân theo dân tộc của trường ta là bao nhiêu?



2. Thầy/cô hãy cho biết công tác tuyên truyền về SKSS tại trường ta được tiến
hành như thế nào?



3. N hà trường có nhận được sự giúp đ ờ nào từ các cơ quan có liên quan khơng?
4. C ó bao giờ các học sinh chù độ n g tìm đến các thầy cơ để chia sẻ, chủ động tìm


sự giúp đ ờ về những vấn đề này?


5* Thày/cơ có thể cung cấp m ột con số chính xác về tình trạng tảo hơn của học sinh
trường ta?


6. Theo thầy/cô, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tảo hơn của học sinh?


<b>Phỏng vấn phụ huynh học sinh</b>


1. Ơng bà có hay gặp phải các câu hỏi liên quan đến vấn đề về giới tính của các em?
2. N eu có, ai là người trực tiếp ừả lời, giải thích các câu hỏi?


3. Ông bà sẽ ứng xử như thế nào khi biết con mình cỏ bạn trai (bạn gái)?


4. Ơng bà cảm thấy thế nào nếu như con cấỉ hỏi mình về chuyện quan hệ tình <iục?


<b>5. Ơng bà sẽ cho con két hôn ở độ tuổi nào? Tại sao?</b>


6. Giả sử như con của ông bà lỡ mang thai ngồi ý muốn khi chưa kết hơn ơng bà sẽ iàm
gì?


<b>Phỏng vấn cán bộ y tế và dân số</b>


1. Công tác tuyên truyền, hướng dẫn về C SSK SS

tại

địa phương đ ã được tiến hành
như thế nào? C ác hoạt động cụ thể ra sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

3. Thái độ của người dân đối với các công tác trên như th ế nào? H ọ có tới tham gia
khơng?


4. Có bao giờ đơn vị m ình nhận được ời chủ động đề nghị giúp đ ỡ từ dân và trường
học khơng?


5. N gười dân có biết đến các B PTT không? B iện pháp nào được sử dụng nhiều
nhất?


6. Đội ngũ cán bộ tham gia công tác tuyên truyền C SSK SS cho người dân của đơn
vị m ình ra sao?


<i>Phần dành cho cản bộ y tế</i>


1. Trạm xá có giải quyết các trường hợp phá thai khơng? N ếu có, tỷ lệ phá thai nạo
hút thai thực hiện tại trạm y tế xã là bao nhiêu?


2. Tỷ lệ bà m ẹ sinh con từ 16 tuổi trở xuống tại x ã ta n hư thế nào?
3. Tình trạng sức khỏe của m ẹ v à bé sau sinh có tốt khơng?


<i>Phần dành cho cản bộ dân sổ</i>


1. Có những dân tộc nào đang sinh sống trên địa bàn huyện? D ân tộc nào chiếm đa


số?



2. Tỳ lệ tảo hô n ở huyện ta là b ao nhiêu?


</div>

<!--links-->

×