Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Luận Văn Nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng Việt năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 151 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn
--------------

phạm thị lan

Nghiên cứu về câu sai trên báo in
tiếng việt năm 2005
(Khảo sát các báo Thanh Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trò, năm 2005)

Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí
Chuyên ngành: Báo chí học
MÃ sè: 60.32.01

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc
GS.Ts. Hoµng Träng PhiÕn

Hµ néi - 2006


Danh mục các từ viết tắt

Hoa Học Trò

HHT

Thanh Niên

TN

Tiền Phong



TP


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy,
cô giáo Khoa Báo chí Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đà dìu
dắt, giảng dạy chúng tôi trong suốt khoá học vừa qua
(2003 - 2006)!
Trân trọng cảm ơn GS.TS Hoàng Trọng Phiến
đà hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này!
Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm 2006
Học viên: Phạm Thị Lan


Mở đầu
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Báo chí là hình thức truyền thông đến công chúng đông đảo (xà hội)
bằng ngôn từ. Hay nói một cách khác ngôn ngữ là ph-ơng tiện chủ yếu và
quan trọng nhất để báo chí thực hiện nhiệm vụ truyền thông của mình. Ng-ời
viết báo nếu không sử dụng ngôn ngữ một cách chuẩn xác thì sẽ gây ra hiện
tướng nhiểu trong qu² trƯnh trun th«ng. Tưc l¯ viÕc sơ dịng ngôn ngừ
chuẩn xác sẽ chuyển tải đ-ợc thông tin về các vấn đề, sự việc, sự kiện cũng
nh- t- t-ởng, tình cảm của ng-ời viết báo đến với công chúng một cách toàn
diện và hiệu quả. Ng-ợc lại, sử dụng ngôn ngữ thiếu chuẩn xác khiến công
chúng có thể không hiểu hoặc hiểu sai, hiểu lệch đi những gì mà ng-ời viết
muốn đề cập tới. Trong cuốn Ký giả chuyên nghiệp, GS Jonh Hohenberg (Đại
hóc Bo chí Colombia) đ nhấn mnh: Không thề cẩu th trong viếc sụ dũng
ngôn ngữ ở các ngành truyền thông đ-ợc. Ngôn ngữ ở đây phải chuyển đ-ợc

tin tức, ý kiến và t- t-ởng tới quần chúng càng hữu hiệu càng tốt Sự chuẩn
xác của ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa của sự kiện. Vì thế sự kiện và
chuẩn xc phi luôn đi đôi vỡi nhau [42, tr.73]. Vì vậy, có thể khẳng định
rằng việc sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác là yếu tố tác động trực tiếp và quyết
định nhất tới hiệu quả thông tin báo chí. Ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết phải
chính xác, trong sáng để ng-ời đọc có thể nắm bắt đúng bản chất của thông
tin, sữ kiến. Hơn thễ nừa, bo chí muỗn trờ thnh mõn ăn tinh thần thữc sữ
của đông đảo bạn đọc thì ngôn ngữ của nó phải đ-ợc chọn lọc, mang vẻ đẹp
của ngôn tõ. Muèn vËy ng-êi viÕt ph¶i biÕt lùa chän tõ ngữ, tìm tòi những
kiểu kết hợp từ và tổ chức câu, cách diễn đạt sao cho vừa sáng tạo, vừa sáng rõ
về nghĩa và tuân thủ chuẩn mực ngôn ngữ.
Trái với yêu cầu quan trọng về ngôn ngữ báo chí nh- vậy, trên thực tế,
theo một số công trình nghiên cứu về ngôn ngữ báo chí trong những năm gần
đây, việc sử dụng tiếng Việt thiếu chuẩn xác trên báo chí là khá phổ biến. Đề

1


tài Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt hiện nay trên một số báo chí từ năm 2000
2004 của PGS.TS. Đào Thanh Lan, Khoa Ngôn ngữ học Tr-ờng ĐHKHXH
&NV đà chỉ ra rằng: Việc mắc lỗi dùng tiếng Việt trên báo chí hiện nay là khá
phổ biến. Tuyệt đại đa số các lỗi đều là lỗi thuộc phạm vi câu. Trong quá trình
tiếp cận với các ấn phẩm báo in, bản thân ng-ời viết luận văn này cũng nhận
thấy việc mắc lỗi dùng tiếng Việt nói chung, viết câu sai nói riêng là hiện
t-ợng xuất hiện th-ờng xuyên trên báo in Việt Nam trong những năm gần đây.
Đó là một thực trạng đáng báo động không chỉ cho những ng-ời viết báo, mà
đó còn là một thực tế rất đáng quan tâm đối với bộ phận biên tập tại các tòa
son bo, nơi đước coi l bố lóc mói bi viễt trưỡc khi đước lên trang v
xuất bản, nhằm đảm bảo chất l-ợng thông tin của mỗi tờ báo.
Chính bởi sự mâu thuẫn giữa yêu cầu sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực trên

báo chí và thực trạng mắc lỗi dùng tiếng Việt trên báo chí hiện nay nên việc
nghiên cứu câu sai trên báo in là một việc làm cần thiết, góp phần nâng cao
chất l-ợng của công tác biên tập, cũng nh- nâng cao chất l-ợng của sản phẩm
báo in.
Trong xà hội hiện đại, báo chí là một phần quan trọng trong cuộc sống
của đông đảo ng-ời dân. Nhu cầu tiếp nhận thông tin từ báo chí trở thành một
nhu cầu thiết yếu, hàng ngày, đều đặn và liên tục. Đông đảo các tầng lớp nhân
dân ở mọi lứa tuổi, giới tính, vùng miền khác nhau đều là công chúng của báo
chí. Họ tiếp xúc với báo chí một cách th-ờng xuyên, mọi lúc, mọi nơi nhằm
cập nhật thông tin phục vụ cho đời sống tinh thần, nhu cầu học tập, nâng cao
dân trí.... Nói một cách khác, báo chí nói chung, báo in nói riêng có ảnh
h-ởng rất mạnh mẽ và th-ờng xuyên đến đông đảo công chúng. Do vậy, báo
chí nói chung, báo in nói riêng là một kênh, một ph-ơng tiện giáo dục ngôn
ngữ rất quan trọng và có vai trò rất lớn trong việc giữ gìn và bảo vệ sự trong
sáng của tiếng Việt, đ-a tiếng Việt phát triển theo h-ớng hiện đại và hoàn
thiện. Thông qua cách sử dụng tiếng Việt chuẩn xác, viết câu đúng và rõ
nghĩa, báo chí không chỉ tạo nên hiệu quả truyền thông tốt mà còn góp phần

2


giáo dục ngôn ngữ cho đông đảo nhân dân, thực hiện một trong những nhiệm
vụ quan trọng của báo chí là góp phần phát triển và hoàn thiện ngôn ngữ.
Ng-ợc lại, những sai sót về ngôn ngữ trên báo chí nói chung, trên các sản
phẩm báo in nói riêng không chỉ phá vỡ tính mạch lạc, chính xác của thông tin
báo chí mà còn tác động tiêu cực đến cách dùng tiếng Việt của đông đảo nhân
dân (công chúng báo chí).
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng tiếng Việt
chuẩn mực trên báo chí (đứng từ góc độ hiệu quả truyền thông và mục đích
phát triển tiếng Việt theo h-ớng hiện đại, hoàn thiện), chúng tôi chọn đề tài:

Nghiên cứu về câu sai trên bo in tiếng Việt năm 2005làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Ngôn ngữ là ph-ơng tiện chuyển tải chủ yếu và quan trọng nhất của báo
chí. Vì vậy, ngôn ngữ báo chí là một lĩnh vực đ-ợc nhiều nhà ngôn ngữ, nhiều
giảng viên báo chí, nhà báo, nhiều sinh viên báo chí quan tâm nghiên cứu d-ới
dạng sách chuyên đề, đề tài nghiên cứu, bài viết, khóa luận tốt nghiệp vv.. Tuy
nhiên, trong số đó, l-ợng đề tài, bài viết, khóa luận nghiên cứu về lỗi sử dụng
tiếng Việt nói chung, lỗi viết câu sai trên báo chí nói riêng ch-a nhiều. Trong
giáo trình Ngôn ngữ báo chí của PGS.TS Vũ Quang Hào [16] đề cập khá kỹ về
một số lỗi sử dụng tiếng Việt trên báo chí nh- lỗi trong việc sử dụng tên riêng
tiếng n-ớc ngoài, lỗi đặt tít báo Trong cuốn Một số vấn đề về sử dụng ngôn
từ trên báo chí cïa t²c gi° Ho¯ng Anh c⠮РcËp ®Ơn “nhõng câu văn không
phù hợp với lôgíc cùa tư duy trên bo chí [1, tr.157 168]. Tác giả tập trung
phân tích, chì ra lổi sai cùa nhừng câu hoặc phn nh không đủng thữc tễ
khách quan, hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận cấu thành
câu [1, tr.157].
Đầu năm 2005, PGS.TS. Đào Thanh Lan và các cộng sự thuộc Khoa
Ngôn ngữ học, Tr-ờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội công
bố đề tài NCKH cấp ĐHQG Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt hiện nay trªn mét

3


số báo chí từ năm 2000 2004. Toàn bộ ch-ơng III ch-ơng quan trọng
nhất của đề tài, đà chỉ ra, phân tích và sửa nhiều loại câu sai trên báo chí. Đây
thực sự là một công trình công phu về câu sai trên báo chí. Công trình này
nhìn và lý giải câu sai d-ới góc độ ngôn ngữ học thuần túy chứ ch-a nhìn
nhận hiện t-ợng câu sai trên báo in với những đặc tr-ng loại hình của nó.
Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Khoa Báo chí,

Tr-ờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội đà có một số đề tài
nghiên cứu về lỗi sử dụng tiếng Việt nói chung, lỗi viết câu sai nãi riªng nh-:
- “VĐ nhõng khiƠm khut cïa mèt sỗ tít bo tiễng Viết theo cch nhện
cùa ngôn ngừ (Khóa luận tốt nghiệp, thực hiện: sinh viên Nguyễn Thu
Hà, h-ớng dẫn: PGS.TS Vũ Quang Hào).
-

Sơ bố kho st hiến tướng mơ họ cùa tít v cùa câu trên bo chÝ tiƠng
ViÕt” (Khãa ln tèt nghiƯp, thùc hiƯn: sinh viªn Bùi Thị Thu Hằng,
K40; h-ớng dẫn: PGS.TS Vũ Quang Hào).
Các khóa luận này chỉ tập trung khảo sát hiện t-ợng mơ hồ ở tít chứ

ch-a đi sâu vào hiện t-ợng câu sai trong chính văn.
Với mong muốn tìm hiểu về lỗi viết câu sai trên báo in tiếng Việt hiện
nay nhằm góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tiếng Việt trên báo in cũng nh- nhằm nâng
cao khả năng sử dụng ngôn ngữ của bản thân, chúng tôi chọn Nghiên cứu về
câu sai trên bo in tiếng Việt năm 2005làm đề tài luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Nhận diện, phân tích, phân loại câu sai trên báo in.
- Tìm ra cách sửa chữa câu sai.
Luận văn khái quát về tình hình câu sai trên báo in tiếng Việt hiện nay.
Từ đó, chúng tôi đ-a ra những đề xuất nhằm khắc phục hiện t-ợng câu sai,
nâng cao chất l-ợng của công tác biên tập tại các tòa soạn; góp phần nâng cao

4


hiệu quả truyền tải thông tin và giáo dục ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của

tiếng Việt của báo in.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ ra các loại lỗi viết câu sai th-ờng gặp trên báo in tiếng Việt hiện thời.
- Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ về câu để tìm ra cách sửa câu sai.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là câu sai trên báo in tiếng Việt.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là câu sai trên các báo Thanh Niên, Hoa
Học Trò và Tiền Phong trong năm 2005. Luận văn tập trung nghiên cứu về câu
mơ hồ và câu sai ngữ pháp.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này chúng tôi dùng các ph-ơng pháp sau đây:
- Thống kê, phân loại, lập bảng biểu có tính tỷ lệ.
- So sánh giữa 3 tờ báo đ-ợc nghiên cứu để tìm sự giống nhau và khác
nhau về lỗi viết câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ.
- Phân tích quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa trong nội bộ một câu và
trong ngữ cảnh mà câu đó xuất hiện.
Các thao tác trên đây xuất phát từ góc nhìn của ng-ời tiếp nhận thông
tin báo chí.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục và Phụ lục,
luận văn gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Một số khái niệm có liên quan đến đề tài
Ch-ơng II: Nhận diện và phân tích câu sai ngữ pháp trên báo in.
Ch-ơng III: Hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in và cách khắc phục.

5


Ch-ơng I
Một số khái niệm có liên quan đến đề tài

Ch-ơng I của luận văn sẽ tập trung trình bày một vài khái niệm cần yếu
có liên quan đến lỗi sử dụng tiếng Việt. Đó là vấn đề giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt và chuẩn mực tiếng Việt.
Đồng thời, ch-ơng này cũng sẽ trình bày đặc điểm của loại hình báo in,
đặc tr-ng của ngôn ngữ báo chí cũng nh- các xu h-ớng truyền thông mới
những yếu tố có tác động quan trọng đến việc sử dụng ngôn ngữ trên các loại
hình báo chí nói chung, các sản phẩm báo in nói riêng.
Một trong những mục đích của luận văn là góp phần vào việc nâng cao
chất l-ợng của công tác biên tập tại tòa soạn báo in. Do vậy, phần cuối của
ch-ơng này sẽ làm rõ vai trò, nhiệm vụ của công tác biên tập đối với hoạt
động của tòa soạn báo in nói chung, với chất l-ợng sử dụng ngôn ngữ trên báo
in nói riêng.
1.1. Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
1.1.1. Về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, nguyên Thủ
t-ớng Phạm Văn Đồng đà nêu rõ 4 điểm cốt lõi, tạo thành nội dung cơ bản
của việc giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc:
1. Xây dững ỷ thửc v thi đố quỷ tróng tiễng ta, giừ gện vỗn tú ngừ v
ngữ pháp tiếng ta.
2. Xây dững thõi quen nõi, viễt đủng, sng sùa, rỏ rng ỷ định diển đt,
lm ngưội nghe, ngưội đóc dể hiều v hiều đủng ỷ định đõ.
3. Pht triền, lm gi¯u tiƠng ta vĐ tó ngõ v¯ ngõ ph²p”.
4. “Giõ gện nhừng đặc điềm cùa túng phong cch ngôn ngừ hoặc l giữ
gện bn sắc, tinh hoa, phong cch cùa tiÔng ta”.
DÉn theo [32, tr.339 – 340].

6


Trong bài viết Mấy vấn đề về chuẩn hóa tiếng Việt đăng trên Tạp chí
Ngôn ngừ sỗ 1 năm 1975, GS. Nguyển Hm Dương nhấn mnh: Giừ gện sữ

trong sáng của tiếng Việt không chỉ là chải chuốt câu văn, cân nhắc khi dùng
từ hay thận trọng trong cách nói, cách viết. Những việc đó là cần thiết nh-ng
ch-a đủ. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là đấu tranh cho sự chính xác,
sắc bén, phong phú, mẫu mực, có sức biểu cảm mạnh của tiếng Việt, nâng cao
hiệu quả sử dụng tiếng Việt trong mọi lĩnh vực hoạt động của xà hội, phát huy
hết tiềm năng của tiếng ViƯt, lµm cho tiÕng ViƯt thùc sù lµ mét vị khí quan
trọng của nền văn hóa xà hội chủ nghĩa, một ph-ơng tiện giao tế và t- duy của
hàng chục triÕu ng­éi ViÕt Nam” [9, tr.26, 27].
Tõ ®ã, GS. Ngun Hàm D-ơng chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa vấn
đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và chuẩn mực ngôn ngữ tiếng Việt:
Muỗn đnh gi sữ trong sng hay vẩn đũc cùa ngôn ngừ, phi căn cử vào
những mẫu mực ngôn ngữ đà hình thành một cách khách quan và đà đ-ợc sử
dụng trong xà hội, tức là những chuẩn của ngôn ngữ. Nói, viết trong sáng là
nói, viết đúng chuẩn ngôn ngữ. Khái niệm trong sáng gắn liền với khái niệm
chuẩn l như vậy [9, tr.27].
Trong bài viết Một số vấn đề về chuẩn hóa ngôn ngữ [36, tr. 137], GS.
Hong Tuế viễt: Đỗi vỡi sữ nghiếp bo vế bn ngừ v tăng sửc pht triền cùa
nó qua sự mở rộng phạm vi hành chức của nó, trong một quá trình tiếp xúc
ngôn ngữ, thì vai trò và sự cống hiến của ý thức bản ngữ ở trong những cá
nhân là nhân tố rất tích cực. ý thức đó có thể phát triển thành cái bản lĩnh
ngôn ngữ ở những cá nhân có hiểu biết sâu sắc về bản ngữ... Bản lĩnh ấy, về
thực chất là bản lĩnh văn hóa, mà cũng là bản lĩnh t- t-ởng và tình cảm dân
tốc [36, tr. 138].
Nh- vậy, theo GS. Hoàng Tuệ, giữ gìn, bảo vệ và phát triển tiÕng ViƯt
thùc sù lµ mét sù nghiƯp lín, cã ý nghĩa văn hóa cao cả. Thực hiện sự nghiệp
đó là trách nhiệm của mỗi ng-ời dân Việt Nam. Từ đó, cã thĨ hiĨu réng ra
r»ng: Tr-íc hÕt víi t- c¸ch là ng-ời dân Việt Nam, hơn thế nữa là ng-ời cÇm

7



bút tạo nên các tác phẩm báo in, những tác phẩm có ảnh h-ởng th-ờng xuyên
và mạnh mẽ đến cách sử dụng ngôn ngữ của toàn dân, những ng-ời viết báo
càng cần xác định rõ ý thức, cũng nh- xây dựng bản lĩnh vững vàng để góp
phần xứng đáng trong sự nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Và thực
tế, báo chí chữ quốc ngữ của chúng ta đà làm giàu và phổ biến, thống nhất
tiếng Việt. Đó là đóng góp to lớn của báo chí Việt Nam hơn một thế kỷ qua.
Những quan niệm trên đây làm cơ sở nhận thức cho đề tài này.
1.1.2. Vai trò của báo chí và nhà báo trong việc giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt.
Bo chí l mốt phương tiến thông tin đi chủng, mốt kênh gio dũc
ngôn ngữ th-ờng xuyên, liên tục nhất đối với nhiều đối t-ợng đa dạng trong
xà hội, nên báo chí cần phải đảm bảo tính chuẩn mực về ngôn ngữ. Những sai
sót về diễn đạt ngôn từ không chỉ khiến hiệu quả thông tin kém, có khi sai
lệch mà còn làm vẩn đục ngôn ngữ toàn dân.
Trên báo chí hiện nay, hiện t-ợng sử dụng ngôn ngữ không hoặc thiếu
trong sáng là khá phổ biến. Các hiện t-ợng đặt câu sai ngữ pháp, dùng từ sai
nghĩa, th-ờng thấy trên báo viết, ngay cả các báo lớn. Khảo sát các hiện
t-ợng trong mục Dọn v-ờn của tạp chí Nghề báo cho thấy các lỗi ngữ
pháp rất phổ biến trên báo trung -ơng và địa ph-ơng. Nhận định về nguyên
nhân của thực trạng này, tác giả Trần Dĩ Hạ trong bài Cần sử dụng đúng tiếng
mẹ đẻ trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng viễt: Lỡp nh bo trưỡc đây
có nhiều ng-ời rất giỏi sử dụng ngôn ngữ, vừa biết lý thuyết, vừa biết thực
hành (thể hiện trong cách hành văn) tuy họ không phải là nhà ngôn ngữ học.
Lớp nhà báo ngày nay, nhiều ng-ời rất dầy công rèn luyện vi tính, ngoại ngữ
nh-ng rất ít rèn luyện hành văn đúng ngữ pháp, nhiều ng-ời không phân biệt
đước cc thnh phần cùa câu, dẫn đễn tệnh trng nhầm lẫn, viễt sai [16, tr.42].
Từ những thực tế nêu trên, một vấn đề quan trọng đ-ợc đặt ra. Đó là vấn
đề trách nhiệm của nhà báo trong việc nói, viết đúng chuẩn mực nhằm góp
phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nhấn mạnh về trách nhiệm này của


8


c²c nh¯ b²o, t²c gi° TrÇn DÜ H³ viƠt: “Câ lẻ hơn ai hễt, cc nh bo l nhừng
ng-ời thợ hay ng-ời thầy ngôn ngữ, phải g-ơng mẫu trong việc sử dụng đúng
tiếng mẹ đẻ để làm g-ơng cho quần chúng, cũng đồng thời giữ gìn sự trong
sng cùa tiễng Viết [16, tr.42]. Và để thực hiện đ-ợc trách nhiệm này, mỗi
nhà báo cần nắm chắc các tri thức có liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt
trên các ph-ơng diện ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng và phong cách. Đồng thời, họ
cần luôn chú ý rèn luyện để ứng dụng đ-ợc những tri thức đó một cách có
hiệu quả trong mỗi bài viết. Tóm lại, sử dụng tiếng Việt đúng với chuẩn mực
không chỉ là ph-ơng tiện mà còn là mục đích, là biện pháp quan trọng và thiết
thực nhất để mỗi nhà báo thực hiện đ-ợc trách nhiệm của mình trong sự
nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
1.2. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ
Chuẩn hóa tiếng ViƯt lµ nhiƯm vơ cèt lâi nhÊt, mÊu chèt nhÊt ®Ĩ ®¶m
b¶o cho viƯc sư dơng tiÕng ViƯt ®óng, chn xác trong các lĩnh vực, cũng nhđể nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ trong mọi lĩnh vực của đời
sống xà hội. Hay nói một cách cụ thể thì chuẩn mực ngôn ngữ là cơ sở nền
tảng của việc sử dụng tiếng Việt trong sáng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có
lĩnh vực báo chí. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuẩn hóa tiếng Việt,
vấn đề quan trọng đầu tiên cần xác định là quan niệm về chuẩn ngôn ngữ.
Hiện tại trong ngành ngôn ngữ học còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về
chuẩn ngôn ngữ. Trong cuốn Ngôn ngữ báo chí, tác giả Vũ Quang Hào nhận
xẽt khi qut như sau: Cho đễn nay, xung quanh khi niếm chuẩn ngôn ngừ
còn khá nhiều ý kiến ch-a thống nhất không chỉ ở các nhà ngữ văn học n-ớc
ngoi m c ờ Viết Nam [17, tr.22]. Cho ®Õn nay, chóng ta cịng ch-a cã
quan ®iĨm chung về những nội dung cốt lõi hay những tiêu chí để xác định
chuẩn mực trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt. D-ới đây chúng tôi nêu
một số quan niệm tiêu biểu:

1.2.1. Bàn về khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ, Giáo s- Nguyễn Hàm
D-ơng cho rằng: Chuẩn của ngôn ngữ cần đ-ợc quan niệm trên hai diện:

9


+ Chn ph¶i mang tÝnh chÊt quy -íc x· héi, tức là phải đ-ợc xà hội
chấp nhận và sử dụng.
+ Mặt khác, chuẩn phải là một hiện t-ợng thuộc kết cấu ngôn ngữ, tức
là phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai
đoạn lịch sử.
Theo Giáo s- Nguyễn Hàm D-ơng, quan niệm về chuẩn nh- vậy sẽ
cho phẽp kễt hớp cc yễu tỗ x hối ngoi ngôn ngừ vỡi cc yễu tỗ kễt cấu
trong ngôn ngữ khi xác định cái chuẩn để điều chỉnh sự hoạt động của ngôn
ngữ trong các lĩnh vữc khc nhau cùa đội sỗng x hối [9, tr.28]. Từ quan
niệm nh- vậy về khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ, Giáo s- đà chỉ là những việc
làm cụ thể để thùc hiƯn nhiƯm vơ chn hãa tiÕng ViƯt:
+ “Mèt mỈt l phi dữa vo nhừng cử liếu thữc tễ ngôn ngừ đề nắm
đ-ợc quy luật biến đổi và phát triển của tiếng Việt trên tất cả các bậc ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa.
+ Mặt khác, phải xét đến những lý do phi ngôn ngữ ảnh h-ởng đến sù
ph²t triỊn cïa tiƠng ViÕt” [9, tr.28].
Nh÷ng lý do phi ngôn ngữ có ảnh h-ởng đến sự phát triển của tiếng
Việt có thể hiểu rộng là các đặc tr-ng của mỗi loại hình phong cách chức
năng: báo chí chính luận, văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật... Mỗi loại
phong cách theo chức năng tải nghĩa của mình mà có đặc tr-ng ngôn ngữ và
các biện pháp ngôn từ khác nhau. Quan niệm này đ-ợc chúng tôi tiếp thu
trong luận văn làm cơ sở khảo sát, bàn luận. Theo đó, các câu sai không chỉ
đ-ợc xem xét đơn thuần về mặt ngôn ngữ mà còn đ-ợc xem xét trên cơ sở sự
tác động của các đặc điểm về loại hình báo in, các xu h-ớng của báo in hiện

đại, đặc tr-ng trong cách tiếp nhận thông tin của công chúng báo in....
1.2.2.Trong cuốn Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (GS.
Nguyễn Nh- ý chủ biên), khái niệm chuẩn đ-ợc giải thích là một khái niệm
có 2 nội dung:

10


+ Thứ nhất, chuẩn là toàn bộ các ph-ơng tiện và các quy tắc thống nhất
và ổn định về cách sử dụng ngôn ngữ, đ-ợc quy định và phát triển trong xà hội
và đ-ợc thể hiện trong lời nói cá nhân.
+ Thứ hai, ý nghĩa của chuẩn bao hàm ngôn ngữ trong thế đối lập với lời
nói với t- cách là một hệ thống xác định mọi sự đa dạng của thực tiễn nói năng.
Đây là một quan niệm chung về chuẩn ngôn ngữ. Chuẩn đ-ợc hiểu là hệ
thống các quy tắc chung, ổn định và các biến thể của ngôn ngữ trong hoạt
động. Nh- vậy, báo chí là một loại hình ngôn ngữ trong hệ thống chuẩn mực
ngôn ngữ toàn dân.
1.2.3. Trong bài viết Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đăng trên Tạp
chí Ngôn ngữ số 1 năm 1980, Giáo s- Hoàng Tuệ đ-a ra khái niệm chuÈn mùc
nh­ sau: “ChuÈn m÷c, nâi mèt c²ch kh²i qu²t, l cái đúng. Đó là cái đúng có
tính chất chung, tính chất bình th-ờng đ-ợc mọi ng-ời trong một cộng đồng
ngôn ngữ chấp nhận, ở một giai đoạn nhất định trong một quá trình phát triển
lịch sử của ngôn ngữ. Cái đúng ấy đ-ợc xác định theo một tập hợp những quy
tắc nhất định thuốc phm vi pht âm, viễt chừ, dợng tú v cấu to tú mỡi.
Theo đó, chuẩn là cái đúng đ-ợc khái quát hóa từ thói quen dùng của
cộng đồng về mặt hệ thống ngôn ngữ thông qua sự hành chức của chúng.
1.2.4 Bên cạnh đó, một số quan điểm cho rằng: Chuẩn mực trong ngôn
ngữ học cần đ-ợc hiểu theo cả hai nghĩa: nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
+ Theo nghĩa hẹp thì chuẩn mực ngôn ngữ đ-ợc hiểu là hệ thống những
quy -ớc, chỉ dẫn về phát âm, viết chữ, dùng từ, đặt câu. Tóm lại, hiểu theo

nghĩa hẹp thì chuẩn ngôn ngữ là cơ sở cho cộng đồng ngôn ngữ xác định là
nên nói và viết nh- thế nào.
+ Theo nghĩa rộng, chuẩn mực ngôn ngữ là toàn bộ những cách phát âm,
viết chữ, dùng từ, đặt câu đ-ợc mọi ng-ời trong xà hội chấp nhận và sử dụng.
Cũng bàn về chuẩn ngôn ngữ, Gio sư Hong Phê cho rng: Chuẩn l
mẫu ngôn ngữ đà đ-ợc xà hội đánh giá, lựa chọn, sử dụng trong tr-êng hỵp

11


l-ỡng khả. Kết quả lựa chọn có thể là chọn một mẫu này, thu hẹp phạm vi sử
dũng, đi đễn loi b mẫu kia [25, tr.12].
Trong đề tài Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt hiện nay trên một số báo
chí từ năm 2000 2004, PGS.TS. Đào Thanh Lan cho rằng : Chuẩn mực ngôn
ngữ là việc sử dụng thống nhất các ph-ơng tiện của một thứ tiếng từ một thói
quen diễn đạt chung của cộng đồng ngôn ngữ. Thói quen diễn đạt chung của
cộng đồng ngôn ngữ thể hiện quy luật khách quan và đặc thù của ngôn ngữ
trong cách phản ánh t- duy đ-ợc cộng đồng ngôn ngữ sử dụng. Sự chuẩn mực
này đà hình thành tự nhiên trong quá trình phát triển của ngôn ngữ, trở thành
quy tắc, cần đ-ợc ghi nhận, không nên tùy ý thay đổi. Chuẩn mực ngôn ngữ
có thể biến đổi theo sự biến đổi tự nhiên của ngôn ngữ [22, tr.5].
1.2.5. PGS. TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngôn ngữ báo chí đà khái
quát các quan niệm về chuẩn mực ngôn ngữ của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ
Viết Nam như sau: Phần lỡn ỷ kiễn đước hế thỗng ho trong cc ti liếu ngôn
Việt ngữ học Việt Nam đều cho rằng chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ đÃ
đ-ợc xà hội đánh giá, lựa chọn và sử dụng. Cố nhiên sự đánh giá lựa chọn đó
không thể đạt đến sự nhất trí hoàn toàn và do vậy tính chất bắt buộc cũng nhtính chất ổn định của chuẩn chỉ là t-ơng đối. Mặt khác, chuẩn không phải là
quy định m l quy ưỡc, không phi l luật m l chì dẫn [17, tr.23].
Từ quá trình tìm hiểu về những quan điểm xung quanh vấn đề chuẩn
mực ngôn ngữ, chúng tôi xác định lấy những quan điểm sau đây về chuẩn

ngôn ngữ của tác giả Vũ Quang Hào làm cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu
của mình:
Theo ông, chuẩn ngôn ngữ bao gồm hai nội dung căn bản đó là cái
đúng và sự thích hợp [17, tr.23].
Cái đúng là yêu cầu bắt buộc, là điều kiện tiên quyết để xác định tính
chuẩn mực của ngôn ngữ và cũng là nhân tố quan trọng nhất đối với chuẩn
ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp. Trong quan niệm này, cái đúng đ-ợc hiểu
dựa trên đánh giá của Viện sĩ V.Vi nô - gra - đốp, ng-ời đà lấy tiêu chuẩn

12


nội tại của chính cấu trúc ngôn ngữ để đánh giá cái đúng. Cụ thể Viện sĩ cho
rng: Tất c nhõng c²i gƯ mìi, ®ang ph²t triỊn, ®­íc c²c quy luật nối ti cùa
quá trình phát triển ngôn ngữ thừa nhận, phù hợp với cấu trúc của nó, dựa vào
những xu thế sáng tạo của nhân dân, dựa vào quá trình mang tính tích cực
trong lĩnh vực ngữ pháp, ngữ nghĩa, sử dụng từ... đều không thể bị cho là
không đủng, không thề bị phù nhận căn cử vo thị hiễu v thõi quen c nhân
[17, tr.24]. Từ đó có thể hiểu rằng: Cái đúng với t- cách là một trong những
điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực của ngôn ngữ chính là các tiêu chuẩn
đủng phẽp tắc trong ngôn ngừ, đước cống đọng ngôn ngừ hiều v chấp
nhận. Một hiện t-ợng ngôn ngữ đ-ợc coi là đúng phải thỏa mÃn đ-ợc những
đòi hỏi của cấu trúc nội tại của một ngôn ngữ cũng nh- phải phù hợp với
truyền thống ngôn ngữ, đ-ợc các thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ đó
hiểu đúng nh- nhau. Trái lại, những cái mà ng-ời tiếp nhận không hiểu hoặc
không chấp nhận vì nó không phù hợp với chuẩn mực chung mà cộng đồng
ngôn ngữ đà lựa chọn, đà chấp nhận đ-ợc gọi là cái sai.
Trong quá trình hành chức của ngôn ngữ trong mọi lĩnh vực hoạt động
cùa mốt cống đọng ngôn ngừ, ci đủng l yêu cầu bắt buốc trong viếc sụ
dụng ngôn ngữ ở tất cả các cấp độ và ở mỗi cấp độ ấy lại có những yêu cầu,

nhừng tiêu chuẩn riêng. [17, tr.24, 25]. Trong chuẩn ngôn ngữ, cái đúng là yếu
tố hạt nhân, quan trọng nhất đảm bảo cho quá trình giao tiếp đúng nh- nhà văn
Lép Tôn xtôi đà từng nhấn mạnh: ...trưỡc hễt cần phi quan tâm sao cho
công cũ truyẹn đt cc khi niếm, tửc l ngôn ngừ, phi đủng [17, tr.23].
Tuy nhiên, vẫn theo quan điểm của PGS. TS Vũ Quang Hào thì cái
đúng mới chỉ là cơ sở tạo nên chuẩn chứ không phải là toàn bộ nội hàm của
khái niệm chuẩn. Cái đúng chỉ là một trong những yếu tố, nh-ng là yếu tố
quan trọng tiên quyết để xác lập giá trị của chuẩn. Cái đúng phải đi kèm với
sữ thích hớp mỡi lm nên chuẩn. Ci đủng mỡi chì l mốt mặt cùa chuẩn
mực. Chuẩn mực còn cần phải thích hợp bởi vì thông tin đúng mà không thích
hớp thƯ hiÕu qu° th«ng tin kÏm” [17, tr.25].

13


Cái thích hợp trong chuẩn ngôn ngữ không chỉ có giá trị đảm bảo tính
trọn vẹn của thông tin mà còn có vai trò quan trọng trong việc làm tăng giá trị
thẩm mỹ của ngôn từ. Từ cách đây gần 2000 năm, một nhà sử học La Mà đÃ
túng khàng ®Þnh: “Gi² trÞ quan trãng nhÊt v¯ ho¯n mú nhÊt cùa ngôn tú l sữ
thích hớp. Ci thích hớp cõ thề hiều l sữ phợ hớp cùa viếc sụ dũng ngôn tú
trong từng lĩnh vực nhất định, trong từng bối cảnh giao tiếp, từng tr-ờng hợp
giao tiếp cụ thể, sao cho các thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ có thể tiếp
nhận thông tin một cách chính xác nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Chẳng hạn,
việc sử dụng các thuật ngữ khoa học trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng
hiện nay với tần xuất lớn, trong đó có nhiều thuật ngữ thuộc các chuyên ngành
hẹp, v-ợt quá tầm hiểu biết của đại bộ phận công chúng là một tr-ờng hợp sử
dụng ngôn ngữ đúng nh-ng không thích hợp. Có thể nói đây là tr-ờng hợp sử
dụng ngôn ngữ đúng nh-ng không thích hợp bởi vì: Sử dụng các thuật ngữ
khoa học khi chuyển tải thông tin thuộc các chủ đề mang tính khoa học và
công nghệ là đúng. Tuy nhiên, trong bối cảnh trình độ dân trí của phần lớn

công chúng báo chí Việt Nam hiện nay ch-a thật cao, nhiều độc giả, khán giả,
thính gi không thề hiều đước cc thuật ngừ ny, gây nên hiến tướng nhiểu,
làm giảm đáng kể hiệu quả thông tin. Nh- vậy, việc sử dụng các thuật ngữ
khoa học nh- nêu trên trên báo chí hiện nay là đúng về mặt quy tắc sử dụng
ngôn ngữ, nh-ng không phù hợp với đặc điểm tiếp nhận, trình độ tiếp nhận
của độc giả.
Trong chuẩn ngôn ngữ, cái thích hợp có ý nghĩa quan trọng không kém
cái đúng. Nếu cái đúng đảm bảo sự chính xác của ngôn ngữ thì cái thích hợp
tạo nên ý nghĩa thực tiễn, tính ích dụng của ngôn ngữ trong mỗi cộng đồng.
Nhà văn Lép Tôn xtôi, một bậc thầy về ngôn ngữ nghệ thuật đà nhấn
mnh: Cần phi xóa bỏ không th-ơng tiếc tất cả những chỗ không rõ ràng,
dài dòng, không đúng chỗ, tóm lại là tất cả những gì không thích hợp, mặc dù
tự thân chúng l đủng [17, tr.26].
Nhìn nhận một cách khách quan và biện chứng, có thể nói rằng cái
đủng v ci thích hớp l hai mặt, hai phm trợ cợng song song tọn t³i trong

14


nội hàm của khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ. Cái đúng và cái thích hợp chính
là hai nội dung của chuẩn ngôn ngữ. Hai nội dung này có mối quan hệ hữu cơ,
bổ sung, hỗ trợ nhau một cách chặt chẽ, tạo nên giá trị của ngôn từ. Chính mối
quan hệ hữu cơ này làm cho giao tiếp bằng ngôn từ đạt đ-ợc hiệu quả tốt nhất.
Giải quyết tốt mối t-ơng quan giữa cái đúng và cái thích hợp chính là vấn đề
cốt lõi, căn bản nhất để xây dựng đ-ợc chuẩn mực của mỗi ngôn ngữ.
Chuẩn ngôn ngữ cùng với cái đúng và cái thích hợp không phải là tuyệt
đỗi v bất biễn. Chuẩn ngôn ngừ cõ nhừng quy lt v¯ c²ch sơ dịng tän t³i
kh¸ch quan trong mét giai đoạn và mang tính chất bắt buộc t-ơng đối với các
thnh viên cống đọng [17, tr.27]. Cùng với sự vận động nội tại của mỗi ngôn
ngữ cũng nh- d-ới sự tác động của nhiều yếu tố phi ngôn ngữ trong mọi lĩnh

vực của đời sống xà hội, chuẩn ngôn ngừ cng luôn luôn vận đống nên ci
chuẩn chung không những không loại trừ mà còn cho phép những biến thể
khc nhau đước sụ dũng cợng vỡi chuẩn [17, tr.27]. Chính những điều trên
đây đà cho thấy tính t-ơng đối, sự vận động không ngừng và xu h-ớng mở của
chuẩn mực ngôn ngữ.
1.3. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ ảnh h-ởng đến ngôn ngữ của báo in
Trên cơ sở tiếp nhận những quan điểm về chuẩn ngôn ngữ của các nhà
nghiên cứu nêu trên, chúng tôi muốn chỉ ra các nhân tố ngoài ngôn ngữ ảnh
h-ởng đến ngôn ngữ báo chí nói chung, báo in nói riêng. Các nhân tố này là
cơ sở để chúng tôi nhìn nhận câu sai d-ới góc độ báo chí và lý giải nguyên
nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai trên báo in hiện nay. Các nhân tố ngoài ngôn
ngữ có nhiều, nh-ng tác dụng trực tiếp đến báo in là các nhân tố chức năng,
thể loại và xu h-ớng.
1.3.1. Vai trò, chức năng của báo chí và yêu cầu về tính đơn nghĩa
của ngôn ngữ báo chí
Báo chí có vai trò, chức năng riêng. Điều này chi phối rất rõ và tạo ra
những yêu cầu riêng đối với ngôn ngữ báo chí. Có thể thấy rõ điều này khi so
sánh giữa ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ báo chí.

15


Báo chí và văn học đều dùng ngôn ngữ văn tự làm vật liệu xây dựng tác
phẩm. Tuy nhiên, ngôn ngữ báo chí và văn học không đồng nhất, bởi báo chí
và văn học có vai trò, chức năng khác nhau. Chức năng của văn học là tái hiện
hiện thực thông qua các hình t-ợng nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu th-ởng thức
cái đẹp của ng-ời đọc còn báo chí có chức năng phản ánh ng-ời thật, việc thật,
những sự kiện có thật đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày nhằm đáp ứng
nhu cầu nắm bắt thông tin thời sự hàng ngày hàng giờ của công chúng.
Mục đích cuối cùng của nhà văn là bằng ngôn ngữ, làm sao để cống

hiến cho ng-ời đọc những hình t-ợng điển hình với sự kết hợp của vốn sống,
trí t-ởng t-ợng và tài h- cấu. Mục đích cuối cùng của ng-ời viết báo là bằng
ngôn ngữ, làm sao để chuyển tải đ-ợc một cách chính xác nhất, đầy đủ nhất,
nhanh nhất những tin tøc vỊ sù kiƯn thêi sù tíi c«ng chóng. Đối t-ợng tiếp
nhận thông tin báo chí là mọi lớp ng-ời với c-ơng vị xà hội, trình độ văn hóa
và lợi ích khác nhau.
Sự khác biệt về chức năng của văn học và báo chí đà dẫn đến những
điểm khác biệt mấu chốt về nội dung phản ánh và cách phản ánh. Chân thật là
nét trội của báo chí, h- cấu là nét trội của văn học. Những nội dung trong các
tác phẩm văn học đ-ợc tạo nên từ khả năng h- cấu, t-ởng t-ợng của tác giả.
Nội dung phản ánh trong các báo chí bao giờ cũng phải là những sự kiện, con
ng-ời có thật, không thể bịa đặt, h- cấu. Đặc tr-ng về nội dung phản ánh của
báo chí đà đ-a đến một yêu cầu mang tính nguyên tắc của ngôn ngữ báo chí:
Ngôn ngữ báo chí luôn phải đảm bảo tính đơn nghĩa, tức là mỗi câu, mỗi đoạn
trong một tác phẩm báo chí cũng nh- toàn văn bất cứ một tác phẩm báo chí
nào cũng chỉ mang một ý nghĩa duy nhất, tuyệt đối không thể ®a nghÜa, khiÕn
cho ®éc gi¶ cã thĨ hiĨu theo nhiỊu cách. Yêu cầu về tính đơn nghĩa của ngôn
ngữ báo chí có thể coi là một trong những điểm quan trọng trong chuẩn mực
ngôn ngữ báo chí. Đó cũng có thể coi là một trong những điểm khác biệt căn bản
của chuẩn ngôn ngữ báo chí nếu đem so sánh với chuẩn ngôn ngữ trong lĩnh vực
văn học. Đây là một điểm tiếp cận quan trọng để chúng tôi giải quyết các vấn đề
trong Ch-ơng III, ch-ơng về câu mơ hồ trên báo in Việt Nam hiện nay.

16


1.3.2. Đặc tr-ng của loại hình báo in
Cả 4 loại hình báo chí: báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử đều sử
dụng ngôn ngữ nh- một ph-ơng tiện quan trọng trong quá trình thực hiện chức
năng thông tin. Tuy nhiên, nếu báo nói kết hợp ngôn ngữ với giọng đọc; báo

hình kết hợp ngôn ngữ với hình ảnh; báo điện tử kết hợp cả ngôn ngữ với hình
ảnh và âm thanh thì báo in thực hiện chức năng của mình chủ yếu thông qua
ngôn ngữ viết trên giấy in (ngôn cạnh sự hỗ trợ của kênh ảnh, minh họa...).
Nh- vậy, trong 4 loại hình báo chí, báo in là loại hình mà ở đó ngôn ngữ viết
là kênh chuyển tải thông tin chủ yếu nhất, quan trọng nhất.
Nếu nh- công chúng tiếp nhận thông tin từ báo nói bằng thính giác và
rất ít khi có điều kiện để nghe lại nhiều lần các tác phẩm phát thanh, thì công
chúng báo in tiếp nhận thông tin tú bo in qua nhừng ấn phẩm giấy trắng
mữc đen. Đặc trưng này của báo in giúp cho độc giả có thể đọc kỹ, l-u trữ
các ấn phẩm và có thể đọc đi đọc lại nhiều lần. Khả năng l-u trữ đ-ợc của báo
in cũng đồng nghĩa với khả năng tác động mạnh mẽ của ngôn ngữ trên báo in
đối với thói quen sử dụng ngôn ngữ của công chúng, đối với sự nghiệp giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt. Điều này đặt ra cho báo in một yêu cầu rất khắt
khe về mặt ngôn ngữ. Đó là ngôn ngữ trên báo in phải tuân thủ chuẩn mực văn
tự và cần luôn luôn đ-ợc trau dồi, đ-ợc làm giàu thêm một cách cã ý thøc. Nãi
nh- vËy kh«ng cã nghÜa r»ng, ng«n ngữ trên các loại hình khác không cần đáp
ứng yêu cầu khắt khe nêu trên. Báo in có khả năng tác động mạnh mẽ đến việc
sử dụng tiếng Việt của đông đảo công chúng và sự nghiệp giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt, nên việc tuân thủ chuẩn mực ngôn ngữ khi sử dụng tiếng
Việt trên báo in có ý nghĩa rất lớn và rất cần đ-ợc quan tâm. Đối với nhà báo,
việc sử dụng ngôn ngữ không chỉ là sử dụng một ph-ơng tiện chuyển tải thông
tin mà việc đó còn đòi hỏi ở họ trách nhiệm, nghĩa vụ của một ng-ời làm văn
hóa ngôn từ.

17


1.3.3. Các xu h-ớng truyền thông mới
Ngôn ngữ là một thùc thĨ sèng ®éng trong mäi lÜnh vùc ®êi sèng – x·
héi cđa mét céng ®ång. Do vËy, cïng víi những biến đổi nội tại của ngôn ngữ

thì những yếu tố ngoài ngôn ngữ, đặc biệt là những thay đổi về chính trị, xÃ
hội, nghề nghiệp trong xà hội hoặc trong một lĩnh vực nhất định (trong tr-ờng
hợp này là lĩnh vực báo chí) có ảnh h-ởng không nhỏ đến sự phát triển của
ngôn ngữ. Những yếu tố ngoài ngôn ngữ nh- vậy cũng có những tác động nhất
định tới chuẩn mực ngôn ngữ của cộng đồng nói chung, của mỗi phong cách
chức năng nói riêng. Trong lĩnh vực báo chí truyền thông, một trong những
yếu tố ngoài ngôn ngữ có tác động mạnh chính là các xu h-ớng truyền thông
mới đ-ợc hình thành trong bối cảnh xà hội thông tin mới. Sự chế định của các
xu h-ớng truyền thông này đà tạo nên nhiều thay đổi lớn về mặt ngôn ngữ trên
báo chí hiện đại. D-ới đây, chúng tôi xin trình bày rõ về các xu h-ớng truyền
thông mới trong xà hội hiện đại và sự tác động của các xu h-ớng này đến
ngôn ngữ truyền thông nói chung, đến ngôn ngữ trên báo in nói riêng.
Những b-ớc phát triển v-ợt bậc của nhân loại trong những thập kỷ cuối
thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đà tạo nên bối cảnh xà hội mới. Xà hội biến đổi
căn bản từ truyền thống sang hiện đại, điều kiện kinh tế toàn cầu đ-ợc nâng
cao nhanh chóng, khoa học công nghệ phát triển mạnh. Những thay đổi
căn bản đó của thế giới đà tạo nên những quan điểm mới về văn hóa, tạo nên
bối cảnh chính trị mới trong xu thế toàn cầu hóa, Tất cả những yếu tố đó
đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới lĩnh vực truyền thông, tạo nên các xu
thế truyền thông mới.
Hơn thế nữa, trong xà hội đó, công chúng báo chí trung tâm của xÃ
hội, d-ới sự tác động của các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học
công nghệ cũng có nhiều thay đổi về nhu cầu tiếp nhận thông tin, về tâm lý
tiếp nhận, về mục đích tiếp nhận và quan trọng nhất là công chúng có sự thay
đổi về trình độ tiếp nhận thông tin (do trình độ dân trí đ-ợc nâng cao đáng kể).
Công chúng là ng-ời trực tiếp đón nhận và sử dụng các sản phẩm truyền

18



thông, do vậy, sự thay đổi của công chúng có ảnh h-ởng trực tiếp tới h-ớng
phát triển của truyền thông. Sự thay đổi của công chúng báo chí trong xà hội
hiện đại cũng là một xuất phát điểm quan trọng của các xu thế truyền thông
hiện đại.
Với t- cách là một lĩnh vực có vai trò ngày càng lớn trong xà hội hiện
đại (còn đ-ợc gọi là xà hội thông tin), truyền thông nói chung, báo chí nói
riêng ngày càng thĨ hiƯn râ søc sèng néi t¹i cđa nã b»ng việc chủ động nắm
bắt yêu cầu của xà hội, của công chúng. Đồng thời, bản thân giới truyền thông
cũng không ngừng sáng tạo, khai thác triệt để những lợi thế của mình, từ đó,
tạo nên những h-ớng đi mới trong lĩnh vữc truyẹn thông. Sửc sỗng nối ti
này của truyền thông cùng với các yếu tố tác động khách quan trên đà làm cho
các xu h-ớng truyền thông hiện đại dần đ-ợc hình thành và ngày càng trở nên
rõ nét. Có thể kể đến các xu h-ớng cơ bản sau:
1. Xu h-ớng biến đổi từ truyền thống sang hiện đại. Đây là xu h-ớng
mang tính toàn cầu, tác động toàn diện đến lĩnh vực truyền thông. Đây cũng
chính là xu h-ớng có tính bao quát, tạo nên nhiều xu h-ớng căn bản d-ới đây
trong lĩnh vực báo chí nói chung, báo in nói riêng.
2. Xu h-ớng thay đổi khổ báo (đối với báo in). Theo đó, phần lớn các tờ
bo hiÕn ®³i ®Đu câ xu h­ìng “co” khå b²o. Cị thề, nhừng tộ bo vỗn in khồ
lớn, nay chuyển sang khỉ võa. C¸c tê b¸o in khỉ võa, nay chun sang khổ
nhỏ. Phần lớn các tờ báo mới ra đời đều chọn khổ vừa hoặc khổ nhỏ, cá biệt,
có một số tr-ờng hợp còn xuất bản ấn phẩm nhỏ hơn kÝch th-íc cđa khỉ b¸o
nhá theo quan niƯm trun thèng.
3. Xu h-ớng cân bằng giữa phần nội dung có tính thông tin và phần nội
dung mang tính giải trí trên báo in. Xu h-ớng này thể hiện rõ vào đầu thế kỷ
XXI. Theo đó, bên cạnh những bài viết đáp ứng nhu cầu về thông tin kinh tế,
chính trị, xà hội của công chúng còn có l-ợng bài viết đáp ứng các nhu cầu
giải trí của công chúng, nh- các trò chơi ô chữ, các phần trắc nghiệm, các bài
viết về văn hóa, nghệ thuậtdần trở nên cân bằng với nhau. Các chuyên mục


19


ra đời rất phong phú, đa dạng và thay đổi th-ờng xuyên. Các mục xà luận khô
khan, di dòng vỡi bao triễt lỷ so mòn đước thay thễ bng cc mũc Sữ
kiện bình luận, Cho buồi sng, Câu chuyến thử 4, Phõng sữ, Gõc
văn hóa - thề thao, Thị trưộng, Thội trang... Đõ l cc chuyên trang,
chuyên mũc st vỡi nhu cầu cùa đội sỗng mỡi. Tất c lm nên dòng thc
thông tin, lm nên thội đi bợng nồ thông tin.
4. Xu h-ớng truyền thông ngày càng gắn bó với hoạt động kinh tế. Theo
đó, trong xà hội hiện đại, giới doanh nhân ngày càng nhận thức đ-ợc vai trò
quan trọng của truyền thông. Họ ngày càng chú trọng tíi viƯc sư dơng trun
th«ng nh- mét c«ng cơ quan trọng phục vụ lợi ích của họ, giúp họ đạt tới mục
đích về lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.
5. Sự mâu thuẫn giữa l-ợng thông tin dồi dào và thời gian tiếp nhận
ngày càng eo hẹp của công chúng là xu thế chế định rất nhiều tới sự thay đổi
của ngôn ngữ truyền thông trong xà hội hiện đại. Đó là sự thay đổi về cấu trúc
ngôn ngừ, cch dợng tú ngừ đễn cch tồ chửc thông tin thnh nhiẹu cụa (ví
dụ nh- tít bài, box dữ liệu, đồ thị, biểu bảng...), sử dụng ngày càng nhiều ngôn
ngữ phi văn tự.... Hệ quả của mâu thuẫn giữa sự bùng nổ thông tin và thời gian
tiếp nhận của công chúng là xu h-ớng tăng hàm l-ợng thông tin trong mỗi tác
phẩm báo chí, đồng thời giảm dần dung l-ợng của mỗi bài viết bằng nhiều
hình thức nh- thay đổi trong cách cấu trúc tin, bài ....
6. Truyền thông hiện đại ngày càng nhìn nhận một cách nghiêm túc và
nỗ lực h-ớng tới mục tiêu lấy công chúng làm trung tâm của hoạt động truyền
thông, lấy việc thỏa mÃn tối đa nhu cầu h-ởng thụ truyền thông của công
chúng làm mục đích. Theo đó, truyền thông ngày càng quan tâm thỏa mÃn
nhu cầu riêng của từng nhóm công chúng.
7. Xu h-ớng mới, quan điểm mới về các thể loại báo chí. Theo đó, ranh
giới giữa các thể loại báo chí bị xãa nhßa. (Ngn: [17]).

Trong 7 xu h-íng míi cđa trun thông nh- đà nêu trên, theo chúng
tôi, có 3 xu h-ớng tác động một cách trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến ngôn ngữ

20


báo chí hiện đại. Đó là xu h-ớng biến đổi từ truyền thống sang hiện đại, xu
h-ớng thu hẹp khổ báo dẫn tới việc giảm bớt dung l-ợng trang báo, tạo nên sự
thay đổi trong cách cấu trúc thông tin và thay đổi cấu trúc câu và cuối cùng là
xu h-ớng mâu thuẫn giữa thời gian tiếp nhận thông tin của công chúng và
l-ợng thông tin khổng lồ đ-ợc cập nhật liên tục từng ngày, từng giờ trên toàn
thế giới.
Có thể nói rằng, câu ngắn, câu có cấu trúc rủt gón l hế qu trữc tiễp
và rõ nét nhất từ các xu h-ớng truyền thông hiện đại đối với ngôn ngữ truyền
thông ở n-ớc ta hiện nay. Tr-ớc hết, đó là việc sử dụng những khổ báo nhỏ
gọn trong hệ thống báo in Việt Nam. Hiện nay, phần lớn báo in n-ớc ta đều ra
khổ vừa (Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh,
Thanh niên, Tiền Phong, Giáo dục thời đại, Nông thôn ngày nay ) hoặc khổ
nhỏ (Thể thao & văn hóa). Khổ báo vừa và nhỏ dẫn đến diện tích trang báo
hẹp, từ đó chế định dung l-ợng của bài viết. Trang báo khổ vừa và nhỏ không
phù hợp với những bài viết quá dài, chiếm trọn vẹn hoặc phần lớn diện tích
trang báo. Do vậy, để tạo nên sự hài hòa của trang báo, các tòa soạn chỉ sử
dụng những bài viết có dung l-ợng vừa và ngắn (500 1.200 từ). Vì thế, để
chuyền ti đước thông tin mốt cch đầy đù, đề tiễt kiếm tỗi đa diến tích
trang báo, ngôn ngữ của các bài viết phải thật ngắn gọn, số câu và từ càng hạn
chế càng tốt. Có thể mô hình hóa yêu cầu đó nh- sau: Ký hiệu ngôn ngữ ít
l-ợng thông tin lớn hiệu quả thông tin nhanh.
Sự hạn chế, thu gọn dung l-ợng bài viết đ-ợc thể hiện rất rõ trong thực
tiễn báo chí Việt Nam hiện nay. Cụ thể, nếu nh- trên các tờ báo Tuổi trẻ
Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản trong thập kỷ 80, số bài viết có dung l-ợng

trên 1500 từ xuất hiện khá th-ờng xuyên ở 2/3 số trang của tờ báo thì hiện
nay, cũng trên chính báo này, số bài có dung l-ợng nh- vậy chỉ xuất hiện ở
trang Phóng sự & ký sự (trang 7) và đôi khi mới xuất hiện ở các chuyên trang
khác khi đề cập đến những vấn đề đ-ợc công chúng đặc biệt quan tâm. Trên
các báo Lao Động và Ng-ời Lao động, các bài viết trên 1000 từ hầu nh- chỉ

21


xuất hiện ở các chuyên mục Phóng sự hay các trang Văn hóa - văn nghệ. Trên
các tạp chí mang tính giải trí rõ rệt nh- Văn hóa thông tin, Thế giới phụ nữ, số
bài viết có dung l-ợng trên 1000 tõ rÊt hiÕm khi xt hiƯn mµ phỉ biÕn là
những bài viết từ 500 700 từ.
Hơn thế nữa, trong bối cảnh xà hội bùng nổ thông tin với l-ợng thông
tin luôn phong phú, dồi dào nh-ng công chúng báo chí lại bị hạn chế về thời
gian tiếp nhận thông tin (do bị cuốn hút vào hoạt động kinh tế sôi động của
đất n-ớc, do tập trung nghiên cứu, học tập và nhu cầu h-ởng thụ nhiều loại
báo chí và các ph-ơng tiện truyền thông khác.), giới truyền thông buộc phải
tìm lối thể hiện sao cho công chúng có thể tiếp nhận đ-ợc nhiều thông tin nhất
trong một thời gian ngắn nhất. Và một trong những lời giải cho bài toán nâng
cao hiệu quả tiếp nhận thông tin của công chúng là phải chọn lựa và sử dụng
cấu trúc văn bản súc tích, ngôn từ hiện đại, mỗi câu một ý; bài viết có dung
l-ợng ngắn, tập trung sâu vào vấn đề với chi tiết, số liệu cụ thể.
Tuy nhiên, cũng phải nói thêm rằng, chính các xu h-ớng truyền thông
mỡi như trên đ thữc sữ to nên p lữc đỗi vỡi cc tòa soạn báo nói chung,
đối với công tác biên tập báo in nói riêng. Ng-ời viết báo cũng nh- ng-ời biên
tập tại các tòa soạn cần rút ngắn bài báo đến mức tối đa, nh-ng phải đảm bảo
bài báo chứa nhiều thông tin phong phú, chân thực. áp lực này đôi khi chính
là nguyên nhân dẫn tới nhiều lỗi sai về sử dụng tiếng Việt, nhất là lỗi viết câu
sai trên báo in tiếng Việt. Trong đó, lỗi sai phổ biến hơn cả là rút gọn cấu trúc

câu đễn mửc tỗi gin, bất hớp lỷ dẫn đễn nhừng câu sai ngừ php.
Mặt khác, những áp lực từ các xu h-ớng truyền thông mới này đà dẫn
đến đòi hỏi về cách nhìn nhận phù hợp về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí nói
chung, loại hình báo in nói riêng. Ngôn ngữ vừa đúng lại vừa thích hợp với xu
h-ớng mới làm nên động cơ thay đổi ngôn ngữ báo in.
1.4. Công tác biên tập của báo in
Trong quy trình sản xuất ấn phẩm tại các tòa soạn báo in, biên tập là
khâu hậu kỳ quan tróng vỡi nhiếm vũ hon chình văn bn tin, bi nhm

22


×