Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ THỰC VẬT TUẦN 1 VÀ 2 GIÁO VIÊN: THANH TÂM- DIỄM HẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.72 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> </i>


<i> Hồ xá ngày 31 tháng 12 năm 2020</i>
<b>MỤC TIÊU </b>


<b>1. Phát triển thể chất:</b>


- Rèn luyện sự phối hợp nhịp nhàng các giác quan khi trườn sấp kết hợp trèo qua
ghế thể dục và bật liên tục vào 7 vịng.


- Khơng ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.


- Tập chế biến một số món ăn, đồ uống. Tập làm nội trợ pha sữa.
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.


<b>2. Phát triển nhận thức:</b>


- Biết cây xanh là cơ thể sống cần những điều kiện như đất, nước, ánh sáng,
khơng khí. Trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người, con vật.
- Trẻ nhận biết phân biệt và gọi tên các loại rau, hoa, quả theo đặc điểm chung.
- Loại được một đối tượng khơng cùng nhóm với các đối tượng cịn lại.


- Đếm nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9.
- Nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 9.
- Biết tách 9 đối tượng ra thành 2 phần.


- Sắp xếp theo quy tắc.
<b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b>



- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động.
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.


- Rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc thơ: Hoa mào gà, cây dừa. Kể
chuyện: Sự tích cây khoai lang.


- Làm quen chữ m, n phát âm và tìm chữ cái m, n có trong từ chỉ tên các loại
hoa, rau củ quả.


- Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.


- Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và
kinh nghiệm của bản thân.


<b>4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:</b>


- Trẻ thích chăm sóc và bảo vệ cây cối. Biết quý trọng người trồng trọt.
- Thể hiện sự thân thiện và đoàn kết với bạn bè.


- Nhận xét được một số hành vi đúng, sai của con người đối với mơi trường.
<b>5. Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Thể hiện tình cảm của mình khi hát + vỗ TTC bài hát: Em yêu cây xanh. Hát
vỗ theo tiết tấu kết hợp bài hát: Quả gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>* Đồ dùng của cô:</b>


- Tranh ảnh, chuyện, sách về thế giới thực vật



- Các bài hát câu chuyện bài thơ liên quan đến chủ đề: Cây dừa, quả bầu tiên,
hoa mào gà, sự tích cây khoai lang.


- Tranh mẫu tạo hình xé dán cây ăn quả và xé dán tạo hình rau, củ, quả. Tạo hoa
bằng dấu vân tay.


- Các thẻ số từ 1- 9, thẻ chữ cái m, n.


- Tranh làm quen chữ cái có từ quả măng cụt, củ sắn, quả cà tím…


- PP thơ chuyện: Cây dừa, hoa mào gà, quả bầu tiên, sự tích cây khoai lang.
- Vịng thể dục, ghế thể dục.


- Đàn có các bài hát: Lá xanh, Em yêu cây xanh, Lý cây xanh, quả gì, vườn của
ba...


<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>


- Các thẻ số từ 1- 9, thẻ chữ cái m, n.
- Tranh chơi trị chơi.


- Mỗi trẻ có 9 bơng hoa, 9 quả. 2 cái lá.
- Nhạc cụ.


- Tranh lô tô về các loại hoa, quả, rau...


- Đồ chơi ở góc phân vai: soong, bát, thìa, rau củ quả...


- Đồ chơi ở góc xây dựng: Hoa, cây xanh, cây lương thực, cây ăn quả, gạch, đồ


chơi lắp ghép...


- Đồ chơi ở góc học tập, thư viện: Các thẻ số, thẻ chữ cái, hột hạt, họa báo, tranh
ảnh về thế giới thực vật...


- Đồ chơi ở góc nghệ thuật: Giấy màu, hồ dán, màu sáp, màu nước, nhạc cụ, cát
màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MẠNG NỘI DUNG</b>


<b>Em yêu cây xanh</b>


-Tên gọi.


- Đặc điểm: Cây cao, cây thấp, cây
thân cứng, cây thân mềm.


- Cấu tạo: Rễ thân cành lá hoa quả
hạt.


- Nơi sống: Cây sống dưới nước,
cây sống trên cạn.


- Điều kiện sống của cây


- Ích lợi của cây xanh và tác hại
của việc phá hủy cây xanh


- Biết chăm sóc và bảo vệ cây



<b>Cây lương thực</b>


-Tên gọi của một số loại cây
lương thực. Đặc điểm, cấu tạo
của một số cây lương thực.
- Các món ăn được chế biến từ
cây lương thực.


- Ích lợi của cây lương thực đối
với con người.


- Cách sử dụng và bảo quản.


<b>THỰC VẬT XUNG QUANH </b>
<b>BÉ</b>


<b>Một số loại hoa</b>


-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm
nổi bật của các loại hoa.
- Sự giống và khác nhau
của một số loại hoa.
- Lợi ích của hoa.


- Cách chăm sóc và điều
kiện sống của một số loại
hoa.


<b>Một số loại quả</b>



.- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu
tạo của 1 số loại rau, quả, màu
sắc, mùi vị.


- Lợi ích của các loại rau quả
đối với cơ thể con người.
- Các món ăn được chế biến
từ rau, quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>


<b>THỰC VẬT XUNG QUANH</b>
<b>BÉ</b>


<b>Phát triển nhận thức</b>
<b>LQVT:</b>


- Đếm nhận biết nhóm có 9 đối
tượng, nhận biết số 9.


- Nhận biết mối quan hệ về số
lượng trong phạm vi 9.


-Tách 9 đối tượng thành 2 phần.
- Sắp xếp theo quy tắc.


<b>Khám phá KH:</b>


- Cây xanh và môi trường sống.
- Cây lương thực.



- Quả nào bé thích.


- Những bơng hoa bé u.


<b>Phát triển thẫm mỹ</b>
<b>TẠO HÌNH</b>


- Xé dán cây ăn quả, Xé dán tạo
hình rau, củ, quả, Tạo hoa bằng


dấu vân tay.


- Làm sách tranh về thế giới thực
vật.


<b>ÂM NHẠC</b>


- Hát + múa: Lá xanh, hát vỗ TT
phối hợp: Quả gì.


- Nghe: Lý cây xanh, vườn của ba.
- Chơi trò chơi âm nhạc: Son- my.


<b>Phát triển thể chất</b>


- VĐ: Trườn sấp kết
hợp trèo qua ghế thể
dục. Bật liên tục vào 7
vòng.



- Chơi mèo đuổi
chuột, cáo và thỏ...
- Dinh dưỡng sức
khỏe ăn phối hợp đầy
đủ chất, nội trợ pha
sửa, rèn một số kỹ
năng vệ sinh cá nhân.


<b>Phát triển ngôn ngữ</b>
<b>LQVH</b>


- Đọc thơ kể chuyện, giải
câu đố, đọc đồng dao về
thực vật: Cây dừa, quả bầu
tiên, hoa mào gà, sự tích
cây khoai lang...


- Làm sách tranh, kể
chuyện về thực vật.


<b>LQCV</b>


- LQCV m, n có trong tên
thực vật.


<b>Phát triển tình cảm</b>
<b>và kỹ năng XH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GD-ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



<b>TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ</b>
<b>THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>


Thực hiện 4 tuần từ ngày 04/01 đến 29/01/2021
CÁC




TUẦN 18
(Từ ngày


04-08/01)


<b>Em yêu cây xanh. </b>


TUẦN 19
(Từ ngày


11-15/01)
<b>Cây lương thực</b>


TUẦN 20
(Từ ngày


18-22/01)
<b>Một số loại rau</b>



<b>quả.</b>


TUẦN 21
(Từ ngày


25-29/01)
<b>Những bông hoa</b>


<b>tươi đẹp.</b>


HĐH


Xé dán cây ăn
quả.


Trườn sấp kết
hợp trèo qua ghế
thể dục


Hát+vttph: Bầu bí
thương nhau.
NH: Vườn của ba.
TC: Son- my


Bật liên tục 7
vòng.


Cây xanh và môi
trường sống



Cây lương thực Quả nào bé thích. Những bơng hoa
bé thích


Đếm đến 9. Nhận
biết nhóm có 9
ĐT. Nhận biết số
9


Nhận biết mối
quan hệ về số
lượng trong
phạm vi 9


Tách 9 đối tượng
thành 2 phần


Cách sắp xếp theo
quy tắc.


Thơ: Cây dừa LQCC: m, n Tập tô: m, n. Thơ: Hoa mào gà
Hát + múa: Lá


xanh.


NH: Lý cây xanh.
TC: Son- my


Chuyện: Sự tích
cây khoai lang.



Tạo hình rau củ
quả


Tạo hình:


Vẽ hoa bằng dấu
vân tay


<i>Hồ xá,</i> Ngày 31 tháng 12 năm 2020


<i><b> </b></i><b>KT HIỆU TRƯỞNG Giáo viên lập kế hoạch</b>
<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> Nguyễn Thị Ngọc Hảo Trần Thị Thanh Tâm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> Tuần: 18 </b></i><b> CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: EM YÊU CÂY XANH</b>
Từ ngày 04/01 đến 08/01/2021


<b>MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm cấu tạo của các loại cây quen thuộc, gần gủi
với trẻ. Trẻ biết quá trình phát triển của cây và những điều kiện cần thiết để cây
có thể sống và phát triển.


- Trẻ biết xé dán cây ăn quả.


- Trẻ biết đếm đến 9. Nhận biết nhóm có 9 ĐT. Nhận biết số 9


- Hiểu nội dung bài thơ: Cây dừa của Trần Đăng Khoa.


- Biết hát múa theo bài hát: Lá xanh.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


- Rèn kỹ năng xé giải, xé bấm nhích dần để xé dán cây ăn quả, bố cục tranh.
- Rèn kỹ năng đếm, nhận biết số 9.


- Kỹ năng đọc thơ, hát diễn cảm về cây xanh.


- Tham gia các trị chơi: Đóng vai người bán hàng, chú xây dựng, chơi các trò
chơi vận động, trò chơi dân gian: Kéo co, rồng rắn lên mây, ô ăn quan.


- Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.


- Rèn một số kỹ năng lao động đơn giản: Dọn đồ dùng đồ chơi, bưng bàn ghế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.


- Phê phán khơng đồng tình với các hành vi phá hoại cây xanh.
<b>CHUẨN BỊ</b>


<b>* Đồ dùng của cô:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây xanh.



- Băng catsec có các bài hát: Lá xanh, lý cây xanh.
- Tranh mẫu tạo hình: Xé dán cây ăn quả.


- PP thơ: Cây dừa


- Tranh chơi trị chơi với tốn.
<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>


- Mỗi trẻ có 9 bơng hoa, thẻ số từ 1- 9.
- Lô tô về các loại cây xanh.


- Đồ chơi ở góc phân vai: Các loại cây xanh, hoa quả.


- Đồ chơi ở góc xây dựng: Hoa, cây xanh, gạch, đồ chơi lắp ghép...


- Đồ chơi ở góc học tập, thư viện: Các thẻ số, thẻ chữ cái, hột hạt, họa báo, tranh
ảnh về chủ đề.


- Đồ chơi ở góc NT: Giấy màu, hồ dán, màu sáp, màu nước, nhạc cụ, cát màu.
<b>* Huy động phụ huynh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b>
Thứ


ND


<b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


Đón trẻ
Trị


chuyện


- Trị chuyện với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp.


- Trị chuyện với trẻ về cây xanh: Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, ích lợi, điều
kiện sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây.


Thể dục
sáng


- Khởi động: Đi chạy các kiểu chân.


- Trọng động: Tập theo bài hát “Em yêu cây xanh”
+ Hô hấp: Ngửi hoa.( 2Lx8N)


+ Tay: Tay đưa ngang gập trước ngực. (2Lx8N)
+ Chân: Ngồi khụy gối (2Lx8N)


+ Bụng: Nghiêng người sang hai bên.(2Lx8N)
+ Bật nhảy: Bật tại chổ. (2Lx8N)


- Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.


HĐH


Xé dán cây ăn
quả.


Cây xanh và
môi trường


sống.


Đếm đến 9.
Nhận biết
nhóm có 9
ĐT. Nhận
biết số 9


Thơ: Cây
dừa.


Hát + múa:
Lá xanh.
NH: Lý cây
xanh.


TC: Son- My


HĐNT


QS: Bầu trời.
TC: Kéo co,
chi chi chành
chành.


QS: Cây dừa
nước.


TC: Rồng
rắn lên mây,


gieo hạt.


QS: Cây bàng.
TC: Mèo đuổi
chuột, cây cao
cỏ thấp.


QS: Cây na.
TC: Gieo
hạt, cáo và
thỏ.


QS: Dạo chơi
sân trường.


HĐG


Hoạt động 1: Tạo hứng thú trước khi chơi.
Hoạt động 2: Cô quan sát gợi ý nội dung chơi.
- PV: Cửa hàng bán các loại hoa quả.


- XD: Xây công viên cây xanh.


- ÂN: Đọc thơ, hát, nghe hát các bài hát về cây xanh, chơi các loại nhạc cụ.
- TH: Vẽ, nặn, xé dán cây xanh.


- KH: Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng. Chơi lơ tơ về cây xanh.
- TV: Xem sách tranh, làm an bum về cây xanh.


Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.



HĐC


- LQBH: Lá
xanh.


- Giải câu đố
về các loại cây.


- Học
Kidsmart.
- Sử dụng vỡ
LQVT.


- LQBT: Cây
dừa.


- Sử dụng vỡ
LQCV.


- Rèn kỹ
năng rữa
tay.


- Nội trợ:
Pha sữa.


- Sinh hoạt
VN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<i>Thứ 2 ngày 04 tháng 01 năm 2021</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Xé dán cây ăn quả.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu: </b></i>


-Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo của các loại cây về hình dáng, màu sắc của cây.
- Rèn kỹ năng sắp xếp, bố cục tranh hợp lý, kỹ năng xé giải, xé bấm nhích dần
để xé dán cây ăn quả.


- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loại cây, ý thức tổ chức kỹ luật.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


-Tranh xé dán cây ăn quả.


-Đàn có bài hát "Em yêu cây xanh"


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i> Xem tranh mẫu
-Cho trẻ hát "Em yêu cây xanh"
- Trò chuyện về một số loại cây xanh.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.
- Giới thiệu xé dán cây ăn quả.


- Cho trẻ xem tranh và nhận xét về tranh (Tranh xé dán cây ăn quả, thân màu
nâu được xé giải dài. Cành xé giải ngắn, tán lá được xé bấm nhích dần tạo thành
tán lá trịn màu xanh và quả màu đỏ. Tương tự với các cây khác.)



- Bố cục tranh như thế nào (Bố cục tranh hợp lý cây ở gần thì to, cây ở xa nhỏ)
- Cho trẻ nêu ý định sẻ xé dán cây ăn quả như thế nào? Cô lắng nghe và bổ sung
thêm cho trẻ.


<i>Hoạt động 2: </i>Cho trẻ thực hiện.
- Cô mở nhạc "Em yêu cây xanh"


- Cô đi từng bàn hướng dẫn thêm cho trẻ cách xé dán.
<i>Hoạt động 3:</i> Nhận xét sản phẩm.


- Gần hết giờ cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày và xem chung. Cho trẻ nhận
xét sản phẩm của mình và của bạn.


- Cơ nhận xét chung.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b><i><b>Quan sát bầu trời.</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Nắm được đặc điểm rõ nét của thời tiết trong ngày.
- Trẻ được chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Khơng gian tổ chức: Ngồi sân trường
- Đồ dùng: Ơ tơ, phấn, giấy, lá cây, dây, sỏi...


<i><b>3.Tiến hành:</b></i>


<i> Hoạt động 1:</i> Quan sát bầu trời.



- Giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết (Mặt trời, mây, nhiệt độ,
cách ăn mặc, hoạt động trong ngày...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TC 2: Chi chi chành chành.


- Cho trẻ nhắc lại luật và cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa đủ thì cơ bổ sung)
- Cho trẻ chơi


<i>Hoạt động 3: </i>Gợi ý trẻ chơi với lá cây như xếp đồng hồ, con vật, chơi ô ăn quan
- Bao quát trẻ chơi.


-Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>-LQBH: Lá xanh.


- Giải câu đố về các loại cây.


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhớ được tên, hiểu được ND bài hát : Lá xanh: Cây xanh có ích đối với đời
sống con người cũng như mn vật. Cho bóng mát để chúng em chơi, cho chú
chim nhảy trên cành" .


- Trẻ biết giải câu đố về các loại cây.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


-Đàn có bài hát: Lá xanh.


- Các câu đố về các loại cây.


<i><b> 3. Tiến hành:</b> </i>


- <b>ND 1: LQBH: ” Lá xanh”</b>


<i>Hoạt động 1: </i>Cô giới thiệu tên bài hát ”Lá xanh”
- Cô hát kết hợp mở đàn.


- Giới thiệu ND bài hát ”Cây xanh rất có ích đối với đời sống con người cũng
như mn vật. Cho bóng mát để chúng em chơi, cho chú chim nhảy trên cành"
<i>Hoạt động 2: </i>Dạy trẻ hát.


- Cho trẻ hát theo cô 2- 3 lần. Chú ý sửa sai cho trẻ
- <b>ND 2:</b> <b>Giải câu đố về các loại cây.</b>
<i>Hoạt động 1: </i>Chơi trò chơi gieo hạt


<i>Hoạt động 2: </i> Giải câu đố


- Cô đọc câu đố: (Thân trịn nhiều đốt, phất phơ lá dài, róc hết võ ngồi bé ăn
ngọt lắm. Cây gì mọc ở sân trường, cùng em năm tháng thân thương bạn bè, nấp
trong cành lá tiếng ve, sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau. Thân nhẵn lá tựa cờ xanh,
có buồng quả chin ngọt lành thơm ngon. Cây gì xịe tán lá trịn, mùa hè rợp bóng
sân trường em chơi…)


- Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô.
<b> ĐÁNH GIÁ:</b>


<i>Thứ 3 ngày 05 tháng 01 năm 2021</i>
<b> </b>



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Cây xanh và mơi trường sống.</b>


<i><b>1. Mục đích u cầu:</b></i>


-Trẻ biết quá trình lớn lên của cây, các yếu tố ảnh hưởng đến sự lớn lên của cây.
Ích lợi của cây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. Ý thức học tập.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Cây bằng xốp để trẻ chơi trò chơi. PP về sự phát triển của cây.
- Đàn có bài hát ”Em yêu cây xanh”


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i> Cho trẻ hát "Em yêu cây xanh".
- Cho trẻ kể về một số cây xanh mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.
- Cho trẻ ngồi theo 3 nhóm và cùng xem tranh.
+ Nhóm 1: Quan sát tranh về cây bàng ra hoa.
+ Nhóm 1: Quan sát tranh về về cây bàng ra quả.
+ Nhóm 1: Quan sát tranh về về cây bàng rụng lá.


<i>Hoạt động 2:</i> Khám phá về cây và môi trường sống của cây xanh.


- Cơ đọc câu đố: Cây gì xịe tán lá trịn, mùa hè rợp bóng sân trường em chơi.
- Cho trẻ quan sát cây bàng nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo, ích lợi của cây
bàng (Cây bàng có rể, thân to trịn, cứng có vỏ sần sùi, có nhiều cành, lá to trịn


có màu xanh, hoa nở màu trắng, quả bẹp, màu xanh. Là cây cho bóng mát.)
- Muốn cho cây được xanh tốt chúng ta phải làm gì? Chăm sóc và bảo vệ cây.
- Cho trẻ hát múa cuốc đát trồng cây.


- Hỏi trẻ cây lớn lên như thế nào? Từ hạt nảy mầm thành cây non, cây non phát
triển thành cây trưởng thành, rồi ra hoa, kết quả.


- Cho trẻ xem tranh quá trình lớn lên của cây.


- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây bàng (Nhờ sự chăm
sóc của con người, nhờ các yếu tố đất, nước, khơng khí, ánh sáng)


- Nếu khơng có đất, nước, khơng khí, ánh sáng thì cây có thể lớn lên được
khơng? Vì sao?


- Lợi ích của cây xanh đối với mơi trường sống? (Cây cho gỗ, bóng mát, cho
quả, cho thực phẩm, cho thuốc, cây cịn làm cho mơi trường xanh sạch đẹp)
- Ngồi ra trong sân trường cịn có cây gì cho bóng mát?


<i>Hoạt động 3: Luyện tập</i>
- Đốn cây qua lá.


- Thi xem đội nào trồng được nhiều cây.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b><i><b>Quan sát cây dừa nước</b></i>


<i><b> TC: Rồng rắn lên mây, gieo hạt.</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các loại cây cảnh ở trong vườn trường.


- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cảnh quan ngơi trường, biết chăm sóc và bảo vệ cây.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng: Ơ tơ, phấn, sỏi, lá cây, bóng, dây kéo co, chai nước, vòng...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i> Hoạt động 1:</i> Quan sát cây dừa nước.


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT
- Cho trẻ quan sát cây dừa nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Cây dừa nước có đặc điểm cấu tạo như thế nào?( Thân trịn có nhiều mắt, có
màu xanh, lá thưa như răng lược kết thành tàu)


+ Trồng cây để làm gì? + Muốn có nhiều cây phải làm gì?
<i>Hoạt động 2:</i> CVĐ: TC 1: Rồng rắn lên mây.


TC 2: Gieo hạt.


- Cho trẻ nhắc lại luật, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa đúng thì cơ bổ sung)
- Cho trẻ chơi.


<i>Hoạt động 3: </i> Gợi ý trẻ chơi ô ăn quan, chơi chuyền, ném vòng cổ chai.
- Bao quát trẻ chơi.



- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>- <b>Học kidsmart xưởng phim hoạt hình.</b>
- <b>Sử dụng vỡ làm quen với tốn.</b>


<i><b>1. Mục đích u cầu:</b></i>


-Trẻ biết cách sắp xếp các ảnh để tạo thành bộ phim phù hợp.
- Biết cách cầm bút tô màu, nối đúng với mảnh ghép của hình đó.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Tranh hướng dẫn LQCT


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


-<b> ND 1: Học kidsmart xưởng phim hoạt hình.</b>
<i>Hoạt động1: </i>-Học kidsmart xưởng phim hoạt hình.


- Cơ hướng dẫn cho trẻ cách sắp xếp các bức ảnh đúng trình tự của nó.
<i>Hoạt động 2: </i>Trẻ thực hiện


- Cho trẻ thao tác trên máy. Cô hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
-<b> ND 2: Sử dụng vỡ LQVT.</b>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn trẻ cách thực hiện.
- Treo tranh hướng dẫn.


- Cho trẻ gọi tên các hình rồi hướng dẫn trẻ nối đến các hình đó đến 2 mảnh


ghép có hình tương ứng.


<i>Hoạt động 2:</i> Cho trẻ thực hiện


- Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
ĐÁNH GIÁ:




<i>Thứ 4 ngày 06 tháng 01 năm 2021</i>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Đếm đến 9 nhận biết nhóm có 9 ĐT nhận biết số 9.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


<i><b>-</b></i>Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm ĐT có số lượng 9, nhận biết số 9.
- Rèn kỹ năng đếm, so sánh, kỹ năng chơi trò chơi.


- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Tranh chơi trị chơi.


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1</i>: Ơn đếm trong phạm vi 8.
- Cho trẻ hát: Em yêu cây xanh.


- Cho trẻ chơi gieo hạt vừa gieo vừa đếm đủ 8 hạt.



- Đếm xem có mấy cây nảy mầm và ra hoa.( 8 cây, 8 hoa)
<i>Hoạt động 2: </i>Đếm đến 9, nhận biết số 9.


- Cho trẻ hát "Cuốc đát trồng cây" và lấy rổ đồ chơi rồi về chơi ngồi.
- Cho trẻ xếp tất cả số hoa ra thành 1 hàng ngang từ trái sang phải.


- Xếp tương ứng dưới 1 bông hoa là 1 quả sao cho số quả ít hơn số hoa là 1.
- Cho trẻ đếm số quả và số hoa. Ai có nhận xét gì về số quả và số hoa?(Khơng
bằng nhau...)


- Muốn 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 9 ta phải làm gì?
- Cho trẻ thêm 1 quả và đếm kiểm tra lại.


- Để chỉ 9 quả hay 9 hoa phải dùng thẻ số mấy? Số 9.


- Cô giới thiệu số 9, đọc mẫu rồi cho trẻ đọc theo. Yêu cầu trẻ tìm thẻ số đặt vào
- Cho trẻ bớt và cất dần số qủa sau đó đếm và gắn số.


- Đếm số hoa, đọc số 9, đếm và cất dần hoa bắt đầu từ số cao nhất.
- Hỏi trẻ hàng ngày thấy số 9 ở đâu? Số liền kề trước và sau số 9.


<i>Hoạt động 3:</i> Hoạt động nhóm.


- Chia thành 2 đội 1 bạn lên gắn số 1 bạn lên gắn các cây, lá, hoa, quả cho bằng
thẻ số.


- Cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả của mỗi đội.


<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b><i><b>Quan sát cây bàng.</b></i>



<i><b> TC: Mèo đuổi chuột, cây cao cỏ thấp.</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của cây bàng, tác dụng của cây đối với
môi trường sống.


- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng: Ơ tơ, xắc xơ, phấn, sỏi, lá cây, bóng, mũ mèo, chuột...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i> Quan sát cây bàng<i><b>.</b></i>


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT
- Cho trẻ quan sát cây bàng.


- Đàm thoại: + Con có biết đây là cây gì khơng?( Cây bàng.)


+ Đặc điểm cấu tạo của nó như thế nào? (Cây bàng có rể, thân to trịn, cứng có
vỏ sần sùi, có nhiều cành, lá to trịn có màu xanh, hoa nở màu trắng, quả bẹp,
màu xanh. Cây bàng là cây cho bóng mát.)


+ Người ta trồng cây để làm gì? Muốn có nhiều cây phải làm gì?


+ Cách chăm sóc và bảo vệ cây?


<i>Hoạt động 2:</i> CVĐ: TC 1: Mèo đuổi chuột.
TC 2: Cây cao cỏ thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho trẻ chơi.


<i>Hoạt động 3: </i> Gợi ý trẻ vẽ các loại cây, chơi ô ăn quan, chơi chuyền.
- Bao quát trẻ chơi


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b><i><b>- </b></i><b>LQBT: Cây dừa.</b>
<b> </b>-<b> Sử dụng vở LQCV.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết cách cầm bút tìm và gạch chân đúng chữ cái i, t, c.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


-Tranh minh họa nội dung bài thơ.


<i><b> 3. Tiến hành:</b> </i>


-<b> ND 1: LQBT: Cây dừa.</b>
<i>Hoạt động 1: </i>Giới thiệu tên bài thơ, tác giả


- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1, lần 2 kết hợp xem tranh.
<i>Hoạt động 2: </i> Đàm thoại về tên bài thơ, nội dung bài thơ


- Cây dừa được tác giả miêu tả như thế nào?


- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
- Cho trẻ đọc thơ cùng cơ.


<i>Hoạt động 3:</i> Chơi trị chơi.
- Tô màu tranh cây dừa.<i> </i>


-<b> ND 2: Sử dụng vở LQCV.</b>
<i>Hoạt động1: </i>Sử dụng vở LQCV.


- Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ đọc từ ở dưới tranh, yêu cầu trẻ tìm và gạch
chân chữ cái i, t, c có trong từ ở dưới tranh.


<i>Hoạt động 2 :</i> Cho trẻ thực hiện, cô hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.


ĐÁNH GIÁ:


<i>Thứ 5 ngày 07 tháng 01 năm 2021</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Thơ: Cây dừa</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ: Cây dừa là loại cây gần
gủi cho chúng ta bóng mát và quả ngọt.


- Đọc thơ diễn cảm, nói mạch lạc.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, có ý thức tổ chức, kỷ luật.



<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng phương tiện: Tranh minh họa nội dung bài thơ. Đàn có bài hát ”Miền
nam của em"


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Hoạt động 1:</i>Giới thiệu bài thơ: Cây dừa. ST: Trần Đăng Khoa.


-Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 kết hợp xem tranh minh họa.
-Đàm thoại: + Các cháu vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai?
+ Cây dừa được nhà thơ miêu tả như thế nào? Thể hiện qua câu thơ nào?


+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? Được thể hiện qua câu thơ nào?
+ Giải thích từ canh, đủng đỉnh "Trơng giữ, bảo vệ, chậm rải, không vội vã"
+ Qua bài thơ con cảm nhận được điều gì?


+ Để có nhiều cây chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ hát cuốc đất trồng cây.


<i>Hoạt động 2:<b> - </b></i>Cho trẻ đọc thơ cùng cô.


- Trẻ đọc tập thể: tổ, nhóm, cá nhân (cơ chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ đọc nối tiếp.


<i>Hoạt động 3:</i>Chơi thi xem đội nào nhanh.


- Ngồi thành 2 nhóm xem tranh và xếp tranh theo trình tự nội dung bài thơ.
- Cử đại diện mỗi nhóm lên đọc diễn cảm bài thơ.


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.



<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b><i><b>Quan sát cây na.</b></i>


<i><b> TC: Cáo và thỏ, gieo hạt.</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các loại cây ăn quả ở trong vườn trường.
- Trẻ sử dụng các giác quan để sờ, ngửi, khám phá môi trường cảnh vật xung
quanh. Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng: Ơ tơ, phấn, sỏi, lá cây, chai nước, vịng, mũ cáo, thỏ...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i> Hoạt động 1:</i> Quan sát cây na.


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT
- Cho trẻ quan sát cây dừa na.


- Đàm thoại: + Đây là cây gì? Cây na.
+ Cây na có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
+ Trồng cây để làm gì?


+ Muốn có nhiều cây phải làm gì?


<i>Hoạt động 2:</i> CVĐ: TC 1: Cáo và thỏ.
TC 2: Gieo hạt.


- Cho trẻ nhắc lại luật, cách chơi (Nếu cịn thiếu hoặc chưa đủ thì cơ bổ sung)
- Cho trẻ chơi.


<i>Hoạt động 3: </i> Gợi ý trẻ chơi ô ăn quan, chơi chuyền, ném vòng cổ chai.
- Bao quát trẻ chơi


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b> - <b>Nội trợ : Pha sữa</b>
<b> </b>-<b> Rèn kỹ năng rửa tay.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>- </b></i>Trẻ biết cách rửa tay dưới vòi nước sạch.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


-Mỗi trẻ 1 ly, 1 thìa, sữa, đường, nước để nguội. Mỗi bàn 2 cái đĩa, khăn lau tay.


<i><b>3. Tiến hành:</b> </i>


-<b> ND 1: Nội trợ : Pha sữa</b>
<i>Hoạt động 1: </i>Hướng dẫn trẻ cách pha sữa.


- Cô giới thiệu các dụng cụ và nguyên liệu, cách pha sữa.


- Cơ làm mẫu: Dùng thìa múc 3 thìa sữa bột sau đó múc 1 thìa đường rồi đỗ 1/2
ly nước đun sôi để nguội rồi khuấy đều và uống.



- Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện nếu thiếu cô bổ sung.
<i>Hoạt động 2:</i> Cho trẻ thực hiện


- Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ yếu
- Nhận xét kết quả thực hiện của trẻ.


- Cho trẻ uống sữa, ăn bánh. Hỏi trẻ uống sữa có vị gì ? Có lợi gì cho sức khoẻ?
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng


<b> </b>-<b> ND 2: Rèn kỹ năng rữa tay.</b>
<i>Hoạt động 1 : </i>Hướng dẫn trẻ kỹ năng rữa tay.
- Cho trẻ quan sát, thảo luận tranh minh họa
- Cô nêu quy trình rữa tay.


- Cơ làm mẫu kết hợp miêu tả.
Bước 1: Làm ướt tay, xoa xà phòng.
Bước 2: Cuốn và xoay ngón tay.
Bước 3: Rửa mu bàn tay.


Bước 4: Rửa kẽ ngón tay.
Bước 5: Rửa đầu ngón tay.


Bước 6: Rửa sạch bằng xà phịng theo trình tự từ cổ tay xuống mu bàn tay và
đầu ngón tay sau đó lau khô tay.


<i>Hoạt động 2 :</i> Cho trẻ thực hiện.


- Cho trẻ nhắc lại quy trình rửa tay và thực hành. Cô chú ý hướng dẫn thêm cho
trẻ chưa thực hiện được.



<b>ĐÁNH GIÁ:</b>


<i>Thứ 6 ngày 08 tháng 01 năm 2021</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Hát múa: "Lá xanh"</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát: "Lá xanh"


- Hát vỗ vận động nhịp nhàng theo bài hát. Rèn luyện sự nhanh nhạy cho trẻ khi
chơi trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đàn có BH "Lá xanh, lý cây xanh".


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1: </i>Hát + múa "Lá xanh"


- Cô mở đàn cho trẻ hát "Lá xanh"cả lớp, tổ, cá nhân.( Sửa sai cho trẻ)
- Cô giới thiệu vận động minh họa "Lá xanh"


- Cơ làm mẫu lần 1 tồn phần, lần hai kết hợp giải thích.


+ Động tác 1: “ Gió đung đưa cành…lá xanh xanh ” 2 tay đưa cao trên đầu vẫy
nhẹ theo nhịp bài hát kết hợp nhún chân.


+ Động tác 2: “ Lá xanh vẫy vẫy….đi nhanh ” 1 tay chống hơng 1 tay đưa ra


trước lịng bàn tay úp xuống vẫy kết hợp nhún theo lời bài hát.


+ Động tác 3: “ Nhanh tới.. em yêu ” 2 tay đưa ra trước úp tay vào ngực.


+ Động tác 4: “ La lá la tới trường em yêu ” Vỗ tay theo nhịp kết hợp dẫm chân.
- Cho trẻ thực hiện cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.(Chú ý sửa sai cho trẻ)


<i>Hoạt động 2: </i>Nghe hát "Lý cây xanh" Dân ca nam bộ.
- Cô giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca.


- Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe lần 1.


- Trò chuyện với trẻ về giai điệu, nội dung của bài hát.
- Cô hát lần 2 tốp múa phụ họa.


<i>Hoạt động 3: </i>Trò chơi âm nhạc: Son- My.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. ( Kêu theo tiết
tấu chậm: Meo meo meo- Mẹo mẹo mẹo tương ứng với nốt son, my)


- Cho trẻ chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b><i><b>Dạo chơi sân trường</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ sử dụng các giác quan để sờ, ngửi, khám phá môi trường cảnh vật XQ.


<i><b>- </b></i>Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan mơi trường.



<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Khơng gian tổ chức: Ngồi sân trường
- Đồ dùng: Ơ tơ, phấn, sỏi, dây...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1: </i>Dạo chơi sân trường


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT


<i><b>- </b></i>Dẫn trẻ quan sát một số đồ chơi ngoài trời, cho trẻ nhận xét về đặc điểm, công
dụng, cách chơi. Tham quan một số khu vực vui chơi như vườn cổ tích.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn trẻ sử dụng phấn vẽ một số loại cây, chơi ô ăn quan...
- BAo quát trẻ chơi.


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>-<b> Trị chơi nước ngồi: Chuyền quả bằng đầu</b>
<b> </b>-<b> Bình bầu bé ngoan</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ biết được cách chơi trị chơi, tham gia trị chơi tích cực.


- Biết hành vi đúng sai. Biết cách đánh giá hành vi của mình và của bạn.
- Giáo dục trẻ tính mạnh dạn trung thực



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đồ dùng : Phiếu bé ngoan. Đàn, phách gõ.


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i> Hoạt động 1:</i> -<b> Trị chơi nước ngồi: Chuyền quả bằng đầu</b>


- Cách chơi: Cơ chia lớp làm hai nhóm cứ lần lượt hai bạn 1 lên chọn quả
( quả có chứa chữ cái hoặc số) sau đó đặt vào giữa hai đầu của hai bạn, hai
bạn sẽ khéo léo dùng đầu để di chuyển quả sao cho về đích rồi cho quả đó
vào rổ sau đó về cuối hàng hai bạn khác mới được lên cứ như vậy cho đến
khi trò chơi kết thúc. Kết thúc trị chơi đội nào chuyền được nhiều quả thì
chiến thắng


- Luật chơi: Chỉ dùng đầu để di chuyển quả, không dùng tay để đỡ và
không được làm rơi quả


- Cho trẻ chơi, kiểm tra kết quả của mỗi đội.


<i>Hoạt động 2: <b>-</b></i><b> Bình bầu bé ngoan</b>


- Cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét hoạt động của cả lớp trong tuần, nhận xét
từng cá nhân trẻ. Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan.
- Dặn dị trẻ ngoan, vâng lời ơng bà, bố mẹ, sưu tầm tranh về thế giới thực vật.
ĐÁNH GIÁ:


CHUYÊN MÔN DUYỆT


<i>Hồ xá,</i> Ngày 31 tháng 12 năm 2020



<i><b> </b></i><b>KT HIỆU TRƯỞNG </b><i><b>Giáo viên lập kế hoạch</b></i>


<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<i><b> Nguyễn Thị Ngọc Hảo Trần Thị Thanh Tâm</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Tạ Thị Diễm Hằng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Từ ngày 18/01 đến 22/01/2021
<b>MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm cấu tạo của các loại quả quen thuộc, gần gủi
với trẻ.


- Biết tách 9 đối tượng thành 2 phần.


- Hiểu nội dung bài hát “ Bầu bí thương nhau”.


- Nhận biết và phát âm chữ cái m, n có trong tên gọi chỉ các loại rau củ quả. Biết
cách tô chữ m, n.


- Biết tạo hình rau củ quả
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, kỹ năng chơi trò chơi.


- Rèn kỹ năng tách thành 2 nhóm với nhiều cách tách khác nhau.


- Kỹ năng hát vỗ tiết tấu phối hợp nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Kỹ năng cầm bút tô, viết chữ cái.


- Rèn kỹ năng xé dán và bố cục bức tranh hợp lý.


- Tham gia các trò chơi: Đóng vai người bán hàng, chơi các trị chơi vận động,
trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, chồng nụ chồng hoa.


- Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.


- Rèn một số kỹ năng lao động đơn giản: Dọn đồ dùng đồ chơi, bưng bàn ghế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.


- Khi ăn quả biết vất vỏ vào giỏ rác, ăn quả biết ơn người trồng cây.
<b>CHUẨN BỊ</b>


<b>* Đồ dùng của cô:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về các loại quả.


- Băng catsec có các bài hát: Bầu bí thương nhau, vườn của ba.
- Tranh chơi trị chơi với tốn.


- Tranh tạo hình: Tạo hình rau củ quả.


- Tranh hướng dẫn tập tơ, tranh trị chơi với chữ cái.
<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>



- Lô tô về các loại quả.


- Mỗi trẻ có 9 quả chuối và thẻ số từ 1-9.
- Nhạc cụ.


- Đồ chơi ở góc phân vai: Các loại cây ăn quả, hoa, các loại quả.
- Đồ chơi ở góc xây dựng: Gạch, đồ chơi lắp ghép...


- Đồ chơi ở góc học tập, thư viện: Các thẻ số, thẻ chữ cái, hột hạt, họa báo, tranh
ảnh về chủ đề.


- Đồ chơi ở góc NT: Giấy màu, hồ dán, màu sáp, màu nước, nhạc cụ, cát màu.
<b>* Huy động phụ huynh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ
ND


<b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


Đón trẻ
Trị
chuyện


- Trị chuyện với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp.


- Trò chuyện với trẻ về các loại quả: Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, ích
lợi, giáo dục trẻ khi ăn quả bỏ vỏ đúng nơi quy định, ăn quả nhớ
ơn người trồng cây.



Thể dục
sáng


- Khởi động: Đi chạy các kiểu chân.


- Trọng động: Tập theo bài hát “Em yêu cây xanh”
+ Hô hấp: Ngửi hoa.( 2Lx8N)


+ Tay: Tay đưa ngang gập trước ngực. (2Lx8N)
+ Chân: Đá 1 chân lên trước (2Lx8N)


+ Bụng: Nghiêng người sang hai bên.(2Lx8N)
+ Bật nhảy: Bật tiến về trước. (2Lx8N)


- Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.


HĐH


Hát+vtt kết
hợp: Bầu bí
thương
nhau.
NH: Vườn
của ba.
TC: Son-My


Tìm hiểu
quả mít, quả
chuối.



Tách 9 đối
tượng
thành 2
phần


Tập tô: m,
n.


Tạo hình
rau củ quả


HĐNT


QS bầu trời
TC: Rồng
rắn, chi chi
chành chành.


QS cây
chuối.
TC: Kéo
co, cây cao
cỏ thấp.


QS: Cây na.
TC: Cáo và
thỏ, gieo
hạt.
QS: Cây
xoài.


TC: mèo
đuổi chuột,
cây cao cỏ
thấp.


QS: Dạo
chơi sân
trường.


HĐG


- PV: Cửa hàng bán các loại quả, quầy giải khát.
- XD: Vườn cây ăn quả.


- ÂN: Đọc thơ, hát, nghe hát các bài hát về quả, chơi các loại nhạc
cụ.


- TH: Vẽ, nặn, xé dán các loại quả.


- KH: Tách 9 đối tượng thành 2 phần. Chơi lô tô về các loại quả.
- TV: Xem sách tranh, làm an bum về quả.


HĐC


- Sử dụng vỡ
LQVT.


- Giải câu đố
về các loại
quả.



- Ôn bài hát
“ Bầu bí
thương
nhau ”.
- Học
Kidsmart.


- LQC: Quả
bầu tiên.
- Rèn kỹ rữa
tay.


- Sử dụng vỡ
LQCV.


- Nội trợ:
Pha sữa.


- Sinh hoạt
VN.


- Nêu
gương cuối
tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2021</i>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Hát vỗ tay theo TT kết hợp: "Bầu bí thương nhau"</b>



<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát: "Bầu bí thương nhau"
- Hát vỗ tay theo TT kết hợp, nhịp nhàng theo bài hát. Rèn luyện sự nhanh nhạy
cho trẻ khi chơi trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đàn có BH "Bầu bí thương nhau, vườn của ba" , nhạc cụ.


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1: </i>Hát gõ nhịp " Bầu bí thương nhau "


- Cơ mở đàn cho trẻ hát " Bầu bí thương nhau “ cả lớp, tổ, cá nhân.( Cô chú ý
sửa sai cho trẻ)


- Hỏi trẻ để bài hát hay hơn chúng ta có thể kết hợp với cách vỗ như thế nào?
- Cô giới thiệu vỗ tay theo TT kết hợp " Bầu bí thương nhau "


- Cô hỏi lại trẻ cách vỗ tay theo TT kết hợp như thế nào?


- Cơ giải thích cách vỗ: Vỗ 1 phách dừng 1 phách rồi vỗ 3 phách liên tục và nghỉ
“ Trái bầu xanh, trái bí xanh, theo gió trong lành cất tiếng hát vui chung...”


- Cho trẻ thực hiện cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.(Chú ý sửa sai cho trẻ)
<i>Hoạt động 2: </i>Nghe hát "Vườn của ba" sáng tác Phan Nhân.



- Cô giới thiệu tên bài hát, sáng tác Phan Nhân.
- Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe lần 1.


- Trò chuyện với trẻ về giai điệu, nội dung của bài hát.
- Cô hát lần 2 cho cả lớp cùng hưởng ứng.


<i>Hoạt động 3: </i>Trị chơi âm nhạc: Son -My.


- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. ( Kêu theo tiết
tấu chậm: Meo meo meo- Mẹo mẹo mẹo tương ứng với nốt son, my)


- Cho trẻ chơi.


- Kết thúc hát và vận động lại bài hát: Bầu bí thương nhau.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b><i><b>Quan sát bầu trời.</b></i>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Nắm được đặc điểm rõ nét của thời tiết trong ngày.
- Trẻ được chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Khơng gian tổ chức: Ngồi sân trường
- Đồ dùng: Ô tô, phấn, giấy, lá cây, dây, sỏi...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i> Hoạt động 1:</i> <i>Quan sát bầu trời.</i>



- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết (Mặt trời, mây, nhiệt độ,
cách ăn mặc, hoạt động trong ngày...)


- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.
<i>Hoạt động 2:</i> CVĐ: TC 1: Rồng rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho trẻ nhắc lại luật và cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa đủ thì cơ bổ sung)
- Cho trẻ chơi


<i>Hoạt động 3: </i> Gợi ý trẻ chơi với lá cây làm con giống, xếp đồng hồ, chơi ô ăn
quan...


- Cô bao quát lớp


-Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>-Sử dụng vỡ LQVT.


- Giải câu đố về các quả.


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ biết đếm, tơ màu nhóm con vật có cùng số lượng và nối đến số tương ứng.
- Trẻ biết giải câu đố về các quả.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


-Tranh hướng dẫn.
- Các câu đố về các quả.



<i><b> 3. Tiến hành:</b> </i>


-<b> ND 1: Sử dụng vỡ LQVT </b>
<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn trẻ cách thực hiện.
- Treo tranh hướng dẫn.


- Cho trẻ gọi tên các con vật, đếm số lượng các con vật ở mỗi nhóm, hướng dẫn
trẻ tơ màu các con vật có số lượng bằng nhau cùng màu, nối đến số tương ứng.
<i>Hoạt động 2:</i> Cho trẻ thực hiện


- Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- <b>ND 2:</b> <b>Giải câu đố về các loại quả.</b>


<i>Hoạt động 1: </i>Chơi trò chơi gieo hạt
<i>Hoạt động 2: </i> Giải câu đố


- Cô đọc câu đố: (Tên em chẳng thiếu chẳng thừa chin vàng ngon ngọt cho vừa
lòng nhau. Quả gì ruột đỏ, hạt đen lay láy, bé nếm thử xem, ngọt ơi là ngọt. Quả
gì nhiều mắt, khi chin nứt ra, ruột trắng nõn nà, hạt đen nhanh nhánh.…)


- Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô.
<b> ĐÁNH GIÁ:</b>


<i>Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2021</i>
<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Tìm hiểu về quả mít, quả chuối.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>



- Trẻ biết phân biệt, phân loại một số loại quả phổ biến ở địa phương theo dấu
hiệu đặc trưng về màu sắc, mùi vị, cấu tạo...trẻ biết ích lợi của quả đối với đời
sống của con người,


- Kỹ năng quan sát, nói mạch lạc, chơi trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết ăn quả bỏ võ đúng chổ, ăn quả biết ơn người trồng cây. Ý
thức học tập.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tranh về một số hành động đúng, sai.( Trẻ rửa quả trước khi ăn, bỏ võ đúng
nơi quy định, trẻ vất rác bừa bãi…) 1 Túi vải có các loại quả mít, chuối, na, dưa
để chơi trị chơi


- Đàn có bài hát ”Quả gì”


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i> Cho trẻ hát ”Quả gì”
- Trò chuyện về một số loại quả.


- Giáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa tay, rửa quả, sau khi ăn xong bỏ vỏ đúng nơi
quy định.


- Cho trẻ đọc “Quả chín trên cành” và về ngồi thành 2 nhóm.


- Cho trẻ QS, trò chuyện về tên, đặc điểm cấu tạo của quả và tác dụng của quả.
- Cho trẻ về chổ ngồi.



<i>Hoạt động 2:</i> Khám phá về quả mít, quả chuối.


- Cho trẻ kể về đặc điểm cấu tạo của quả mít.( Quả mít trịn, màu vàng khi chin,
màu xanh khi non, võ có nhiều gai, bên trong quả có nhiều múi, nhiều hạt, màu
vàng, ăn có vị ngọt, có mùi thơm, mít dùng để tráng miệng, làm sinh tố, làm mứt
mít, hạt luộc ăn hoặc làm giống )


- Cơ cho trẻ sờ vỏ quả mít và quan sát bên trong của quả mít.
- Cho trẻ nếm thử quả mít và nêu nhận xét.


- Quả mít khi cịn non mẹ có thể chế biến thành món ăn gì?
- Cho trẻ xem mít chế biến thành các món ăn khác nhau.
- Cho trẻ hát cuốc đất trồng cây.


- Khi ăn quả chúng ta phải làm gì?
- Ăn quả nhớ đến ai?


- Nếu nhà có trồng mít thì phải lamg gì?
- Tương tự với quả chuối.


- Mở máy cho trẻ xem vườn mít, vườn chuối.
<i>Hoạt động 3: Luyện tập</i>


- Thi xem đội nào nhanh: Đánh dấu hành động đúng.
- Hoạt động nhóm: Nặn, tơ màu, vẽ quả mít.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b><i><b>Quan sát cây chuối.</b></i>


<i><b> TC: Kéo co, cây cao cỏ thấp.</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>



- Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của cây chuối, tác dụng của cây, quả đối
với con người.


- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng: Ơ tơ, xắc xơ, phấn, sỏi, lá cây, bóng, dây kéo co...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i> Quan sát cây chuối.


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT
- Cho trẻ quan sát cây chuối.


- Đàm thoại: + Con có biết đây là cây gì khơng?( Cây chuối)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Người ta trồng cây để làm gì? Muốn có nhiều cây phải làm gì?
+ Cách chăm sóc và bảo vệ cây?


<i>Hoạt động 2:</i> CVĐ: TC 1: Kéo co.


TC 2: Cây cao cỏ thấp.


- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu cịn thiếu hoặc chưa chính xác thì cơ


bổ sung).


- Cho trẻ chơi.


<i>Hoạt động 3: </i> Gợi ý trẻ vẽ các loại cây ăn quả, chơi ô ăn quan, chơi chuyền.
- Cô bao quát lớp.


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>- <b>Học kidsmart đồng hồ tích tắc.</b>
- <b>Ơn bài hát: Bầu bí thương nhau.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhận biết các chữ số trên đồng hồ, biết cách xem đồng hồ.
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đàn có bài hát: Bầu bí thương nhau, nhạc cụ.


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


-<b> ND 1: Học kidsmart đồng hồ tích tắc.</b>
<i>Hoạt động1: </i>-Học kidsmart đồng hồ tích tắc.


- Cô cho trẻ đọc các số trên đồng hồ.


- Cho trẻ đọc giờ, đổi vị trí của kim giờ, kim phút..
<i>Hoạt động 2: </i>Trẻ thực hiện



- Cho trẻ thao tác trên máy. Cơ hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
-<b> Ơn bài hát: Bầu bí thương nhau.</b>


<i>Hoạt động 1: </i>Cho trẻ chơi gieo hạt.
- Trò chuyện về các loại quả.


<i>Hoạt động 2: </i>Cơ đàn trẻ đốn tên bài hát, tác giả.
- Cô mở đàn cho trẻ cả lớp hát 1 lần.


- Cho từng nhóm, cá nhân hát và vận động theo nhạc. Chú ý sửa sai cho trẻ
ĐÁNH GIÁ:


<i>Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2021</i>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Tách 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


<i><b>-</b></i>Trẻ biết tách 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách.
- Rèn kỹ năng đếm, tách nhóm, gộp.


- Giáo dục trẻ ý thức học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Đồ dùng phương tiện: Mổi trẻ có 9 hoa, thẻ số từ 1-9. Ký hiệu đánh dấu cách
tách. Tranh trò chơi. Bài đồng dao : “Chùm quả ngọt” Bài hát “Em gieo mầm
xanh”; Bài hát : Lý cây trái


<i><b>3. Tiến hành:</b> </i>



<i>Hoạt động 1:</i> Ôn đếm, thêm.


- Cho trẻ hát bài: “Em gieo mầm xanh”


- “Nhờ cơng chăm bón của chúng ta cây đã tách vỏ nảy mầm”, Cô và trẻ mô
phỏng hạt nảy mầm có mầm 9.


- Cây ra hoa. Cơ cho trẻ đếm xem cây ra được bao nhiêu hoa và cho trẻ ra hoa
thêm cho đủ số lượng là 9.


- Cây ra quả cho trẻ đếm tất cả có 9 quả.


<i>Hoạt động 2: </i>Tách nhóm đối tượng có số lượng 9 thành 2 phần bằng nhiều
cách.


- Cho trẻ chia theo ý thích của mình. Chọn số tương ứng đặt vào.


- Hỏi trẻ có cách chia nào? Chọn số tương ứng đặt vào. Bạn nào có cách chia
giống bạn? Cơ đánh dấu cách tách(1/8, 2/7, 3/6, 4/5)


- Hỏi trẻ: 9 tách 2 phần có mấy cách chia?


- Cơ khái qt lại(Trên máy): 9 tách 2 phần có 4 cách chia: 1/8, 2/7, 3/6, 4/5
- Cho trẻ tách theo yêu cầu của cô .


- Đếm cất số hoa, cất số và đồ dùng.
<i>Hoạt động 3: Luyện tập</i>


<i><b>- Trò chơi:</b></i><b> Đội nào nhanh hơn .</b>



+ Cho trẻ chia làm 2 đội, 1 bạn lên chia các loại hoa quả có số lượng 9 trên bảng
thành 2 phần, bạn thứ 2 lên gắn thẻ số sao cho tương ứng với số hoa, lá quả.


<i><b>- Hoạt động nhóm.</b></i>


<i><b>-</b></i>Nhóm 1: Tách quả, hoa, cây thành 2 nhóm theo ý thích và đặt số tương ứng
- Nhóm 2: Sử dụng vỡ tập tơ.


- Nhóm 3: Gắn cây, hoa, quả sao cho 2 nhóm gộp lại có số lượng là 9.


<i><b>-</b></i>Nhóm 4: Chia thành 2 nhóm viết kết quả của mỗi nhóm.
- Kiểm tra kết quả 4 nhóm


- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ dùng.


<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b><i><b>Quan sát cây na.</b></i>


<i><b> TC: Cáo và thỏ, gieo hạt.</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các loại cây ăn quả ở trong vườn trường.
- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cảnh quan ngơi trường thân u, biết chăm sóc và bảo
vệ cây.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng: Ơ tơ, phấn, sỏi, lá cây, bóng, chai nước, vịng, mũ cáo, thỏ...



<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i> Hoạt động 1:</i> Quan sát cây na.


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT
- Cho trẻ quan sát cây na.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Cây na có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( Cây na có thân, cành, lá…)
+ Trồng cây để làm gì? Trồng cây để lấy quả


+ Muốn có nhiều cây phải làm gì?
<i>Hoạt động 2:</i> CVĐ: TC 1: Cáo và thỏ.
TC 2: Gieo hạt.


- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu cịn thiếu hoặc chưa chính xác thì cơ
bổ sung).


- Cho trẻ chơi.


<i>Hoạt động 3: </i> Gợi ý trẻ chơi ô ăn quan, chơi chuyền, ném vịng cổ chai.
- Cơ bao qt lớp.


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b><i><b>- </b></i><b>LQC: Quả bầu tiên.</b>
<b> </b>-<b> Rèn kỹ năng rửa tay.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>



- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung chuyện.


<i><b>- </b></i>Trẻ biết cách rửa tay dưới vòi nước sạch.


<i><b>2.Chuẩn bị:</b></i>


- PP minh họa nội dung chuyện.


<i><b> 3. Tiến hành:</b> </i>


<i><b>- </b></i><b>ND 1: LQC: Quả bầu tiên.</b>
<i>Hoạt động1: </i>Hát “ Bầu bí thương nhau”
- Trị chuyện về quả bầu, bí.


<i>Hoạt động 2: </i>Giới thiệu chuyện: Quả bầu tiên.
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1, lần 2 kết hợp xem tranh.


- Đàm thoại về tên chuyện, nội dung chuyện (những người hiền lành sẻ được
hạng phúc, những người tham lam độc ác sẻ bị trừng trị.)


<b> </b>-<b> ND 2: Rèn kỹ năng rửa tay.</b>
<i>Hoạt động 1 : </i>Hướng dẫn trẻ kỹ năng rữa tay.
- Cho trẻ quan sát, thảo luận tranh minh họa
- Cơ nêu quy trình rữa tay.


- Cơ làm mẫu kết hợp miêu tả.
Bước 1: Làm ướt tay, xoa xà phịng.
Bước 2: Cuốn và xoay ngón tay.
Bước 3: Rửa mu bàn tay.



Bước 4: Rửa kẽ ngón tay.
Bước 5: Rửa đầu ngón tay.


Bước 6: Rửa sạch bằng xà phịng theo trình tự từ cổ tay xuống mu bàn tay và
đầu ngón tay sau đó lau khơ tay.


<i>Hoạt động 2 :</i> Cho trẻ thực hiện.


- Cho trẻ nhắc lại quy trình rửa tay và thực hành. Cô chú ý hướng dẫn thêm cho
trẻ chưa thực hiện được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2021</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Tập tơ: m, n.</b>


<i><b>1. Mục đích u cầu:</b></i>


-Trẻ nhận biết và phát âm chính xác âm của các chữ cái m, n có trong từ chỉ tên
gọi một số loại rau củ quả.


- Rèn kỹ năng phát âm chính xác, chơi trò chơi. Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế
ngồi và cách tô chữ cái m, n.


- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, tính kiên trì.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Tranh và từ có tên gọi chứa chữ cái m, n. Tranh hướng dẫn tập m, n.


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>



<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn tập tơ chữ “n”.


- Trị chơi luyện phát âm: Trẻ luyện PÂ chữ n qua bài đồng dao nu na nu nống.
- Treo tranh quả na.


- Cho trẻ đọc từ dưới tranh. Giới thiệu chữ in hoa và chữ n in thường.


- Hướng dẫn trẻ tơ chữ n ở dịng kẻ in mờ, tơ theo chiều mũi tên, tơ trùng khít
với nét chấm mờ, tơ từ trái sang phải, tô chữ thứ nhất xong sang chữ thứ 2 cho
đến hết hàng, hàng 1 xong chuyển đến hàng thứ 2 cho đến hết.


- Hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.


- Cho trẻ thực hiện, cô hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- Chơi dừng bút.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn tập tơ chữ “m”.
- Trị chơi: Thi đội nào nhanh.


- Trẻ chia thành 3 đội. Lần lượt từng bạn 1 lên tìm và gạch chân chữ m trong từ
dưới bức tranh. Đội nào nhanh, đúng thì đội đó chiến thắng.


- Cho trẻ chơi. Kiểm tra kết quả của mỗi đội.
- Treo tranh cành mai.


- Cho trẻ đọc từ dưới tranh. Giới thiệu chữ m in hoa và chữ m in thường.


- Hướng dẫn trẻ tô chữ mở dịng kẻ in mờ, tơ theo chiều mũi tên, tơ trùng khít
với nét chấm mờ, tơ từ trái sang phải, tô chữ thứ nhất xong sang chữ thứ 2 cho
đến hết hàng, hàng 1 xong chuyển đến hàng thứ 2 cho đến hết.



- Cho trẻ thực hiện, cô hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- Chơi dừng bút.


- Cho trẻ tô đẹp cầm vỡ đưa lên để cả lớp cùng xem.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: </b><i><b>Quan sát cây xoài.</b></i>


<i><b> TC: mèo đuổi chuột, cây cao cỏ thấp.</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ biết đặc điểm cấu tạo của cây xồi có ở trong vườn trường.


<i><b>-</b></i>Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trị chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan mơi trường.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng: Ơ tơ, xắc xô, phấn, sỏi, lá cây, mũ mèo và mũ chuột...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT
- Cho trẻ đứng xung quanh cây quan sát.


- Đàm thoại: : + Đây là cây gì? Cây xồi.



+ Cây xồi có đặc điểm cấu tạo như thế nào?(Thân cây to trịn, cứng. Có nhiều
cành, lá màu xanh, to dài)


+ Trồng cây để làm gì?


+ Muốn có nhiều cây phải làm gì?


<i>Hoạt động 2:</i> CVĐ: TC 1: Mèo đuổi chuột.
TC 2: Cây cao cỏ thấp.


- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu cịn thiếu hoặc chưa chính xác thì cơ
bổ sung). Cho trẻ chơi


<i>Hoạt động 3: </i> Hướng trẻ chơi làm các con giống từ lá cây.
- Cô bao quát lớp.


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b> - <b>Nội trợ : Pha sữa</b>
<b> </b>-<b> Sử dụng vở LQCV.</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


-Trẻ nắm được các bước pha sữa, biết các dụng cụ nguyên liệu để pha sữa
- Giáo dục trẻ uống sữa có nhiều chất tốt cho sức khỏe.


- Trẻ biết cách cầm bút tìm và gạch chân đúng chữ cái m, n.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


-Mỗi trẻ 1 ly, 1 thìa, sữa, đường, nước để nguội. Mỗi bàn 2 cái đĩa, khăn lau tay.


- Tranh hướng dẫn


<i><b>3. Tiến hành:</b> </i>


-<b> ND 1: Nội trợ : Pha sữa</b>
<i>Hoạt động 1: </i>Hướng dẫn trẻ cách pha sữa.


- Cô giới thiệu các dụng cụ và nguyên liệu, cách pha sữa.


- Cơ làm mẫu: Dùng thìa múc 3 thìa sữa bột sau đó múc 1 thìa đường rồi đỗ 1/2
ly nước đun sôi để nguội rồi khuấy đều và uống.


- Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện nếu thiếu cô bổ sung.
<i>Hoạt động 2:</i> Cho trẻ thực hiện


- Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ yếu
- Nhận xét kết quả thực hiện của trẻ.


- Cho trẻ uống sữa, ăn bánh. Hỏi trẻ uống sữa có vị gì ? Có lợi gì cho sức khoẻ?
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng


- <b>ND 2:Sử dụng vở LQCV.</b>
<i>Hoạt động1: </i>Sử dụng vở LQCV.


- Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ đọc từ ở dưới tranh, yêu cầu trẻ tìm và gạch
chân chữ cái m, n có trong từ ở dưới tranh.


<i>Hoạt động 2 :</i> Cho trẻ thực hiện, cô hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Thứ 6 ngày 22 tháng 01 năm 2021</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Tạo hình rau củ quả</b>


<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo của các loại rau, củ, quả về hình dáng, màu sắc
của rau, củ, quả.


- Rèn kỹ năng sắp xếp, bố cục tranh hợp lý, kỹ năng xé giải, xé bấm nhích dần
để xé dán rau, củ, quả.


- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loại cây, ý thức tổ chức kỹ luật.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


-Tranh xé dán rau, củ, quả .


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>


<i>Hoạt động 1: </i>Xem tranh mẫu
-Cho trẻ hát "Em yêu cây xanh"
- Trò chuyện về một số rau, củ, quả .
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.
-Giới thiệu xé dán rau, củ, quả .


- Cho trẻ xem tranh và nhận xét về tranh (Tranh xé dán rau, củ, quả, quả cà chua
màu đỏ được xé bấm nhích dần. rau cải có màu xanh được xé giải tạo thành thân
và lá, củ cà rốt màu cam được xé giải... )


- Bố cục tranh như thế nào (Bố cục tranh hợp lý các loại rau củ quả được dán


đều trên mặt giấy)


- Cho trẻ nêu ý định sẻ xé dán rau củ quả như thế nào? Cô lắng nghe và bổ sung
thêm cho trẻ.


<i>Hoạt động 2: </i>Cho trẻ thực hiện.
- Cô mở nhạc "Em yêu cây xanh"


- Cô đi từng bàn hướng dẫn thêm cho trẻ cách xé dán.
<i>Hoạt động 3:</i> Nhận xét sản phẩm.


- Gần hết giờ cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày và xem chung. Cho trẻ nhận
xét sản phẩm của mình và của bạn.


- Cơ nhận xét chung.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: </b><i><b>Dạo chơi sân trường</b></i>
<i><b>1. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ sử dụng các giác quan để sờ, ngửi, khám phá môi trường cảnh vật XQ.


<i><b>-</b></i>Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trị chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan mơi trường.


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng: Ơ tơ, phấn, sỏi, dây, bóng...


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>



<i>Hoạt động 1: </i>Dạo chơi sân trường


- Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết.


- Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn trẻ sử dụng phấn vẽ một số loại cây ăn quả, một số
loại quả, chơi ô ăn quan...


- Cô bao quát lớp


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU: </b>-<b> Ca múa tập thể</b>


<b> </b>-<b> Bình bầu bé ngoan</b>


<i><b>1. Mục đích u cầu:</b></i>


- Trẻ đọc thuộc, hát hay và diễn cảm các bài hát, bài thơ về cây, quả.
- Biết hành vi đúng sai.


- Biết cách đánh giá hành vi của mình và của bạn.
- Giáo dục trẻ tính mạnh dạn trung thực


<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


- Đồ dùng : Phiếu bé ngoan. Đàn, phách gõ.


<i><b>3. Tiến hành:</b></i>



<i> Hoạt động 1:</i> -<b> </b>Ca múa tập thể


- Hát : Em yêu cây xanh, quả gì, bầu bí thương nhau....


- Đọc thơ : Cây dừa, hạt gạo làng ta, kể chuyện quả bầu tiên ...
<i>Hoạt động 2: <b>-</b></i><b> </b>Bình bầu bé ngoan


- Cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét hoạt động của cả lớp trong tuần, nhận xét
từng cá nhân trẻ. Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan.
- Dặn dị trẻ về nhà ngoan, vâng lời ơng bà, bố mẹ, sưu tầm tranh ảnh về thế giới
thực vật.


ĐÁNH GIÁ:


CHUYÊN MÔN DUYỆT


<i>Hồ xá,</i> Ngày 15 tháng 01 năm 2021


<i><b> </b></i><b>KT HIỆU TRƯỞNG </b><i><b>Giáo viên lập kế hoạch</b></i>


<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<i><b> Nguyễn Thị Ngọc Hảo Trần Thị Thanh Tâm</b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×