Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo an Địa li 6 (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.13 KB, 57 trang )

Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
Tiết 5:
Ngày soạn: 1/10
Ngày dạy:

Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Nhớ và biết được cách xác định phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu được như thế nào là kinh độ và vĩ độ của một điểm
- Rèn kỹ năng xác định phương hướng, xác định kinh độ và vĩ độ của một điểm
B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm…
- Trực quan
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước Đông Nam Á có kinh tuyến và vĩ tuyến.
-Bảng phụ
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p)
II. Kiểm tra bài củ. (5p)
? Tỉ lệ bản đồ là gì?
? Nêu ý nghĩa của tử số, mẩu số trong số tỉ lệ?
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) Khi cần xác định bất kì một điểm nào trên bản đồ ( Tâm một cơn
bão, chiếc tàu gặp nan... ) Ta cần phải biết được phương hướng, tọa độ địa lí của điểm
đó. Vậy, muốn xác định phương hướng trên bản đồ và tọa độ địa lí của một điểm ta phải


làm như thế nào? Các em sẽ trả lời câu hỏi đó sau bài học này.
2/ Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (10p)
Bước 1: HS đọc SGK và trả lời 1 số câu hỏi
- Muốn xác đinh phương hướng trên bản đồ ta
phải dựa vào yếu tố nào?
- Dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến thì cách xác
đinh phương hướng trên bản đồ như thế nào?
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng thì cách xác định
phương hướng trên bản đồ như thế nào?
Bước 2:
HS: Trả lời, nhận xét và thực hành trên lớp.
GV: Chuẩn xác
1. Phương hướng trên bản đồ
a/ Xác định dựa vào hệ thống kinh
vĩ tuyến.
* Kinh tuyến:
- Đầu trên: Hướng bắc
- Đầu dưới: Hướng Nam
* Vĩ Tuyến:
- Bên phải: Hướng đông
- Bên trái: Hướng tây
b/ Dựa vào mũi tên chỉ hướng
Khi biết trước một hướng thì ta sẽ
biết được những hướng còn lại.
§i¹ 6 - 1 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011

HS: Thực hành:
- Xác định phương hương trên bản đồ
- Xác định phương hướn dựa vào mũi tên chỉ
hướng


B
a

B
b
Hoạt động 2: (10p)
Bước 1: HS dựa vào H11 và SGK trả lời các câu
hỏi sau:
- Điểm C trên H11 là điểm tiếp xúc của kinh
tuyến và vĩ tuyến nào?
- Xác định khoảng cách từ C đến KTG
- Xác đinh khoảng cách từ C đến VTG
? Thế nào là kinh độ của một điểm ?
? Thế nào là vĩ độ của một điểm?
- Tọa độ địa lí của một điểm là gì?
- Cách viết?
Một HS viết tọa độ địa lí của một điểm như sau,
em hãy nhận xét: (Gv ra bài tập yêu cầu HS xác
định)
Bước 2: HS xác định, trả lời và nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: (12p)
Bước 1: GV phân nhóm làm việc
- Nhóm 1: làm bài tập phần a
+ HN – VC

+ HN – Gia-cac-ta
+ HN – Man-ni-la
- Nhóm 2: làm bài tập phần b
- Nhóm 3: làm bài tập phần c
- Nhóm 4: làm bài tập phần d
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả và
nhận xét bổ sung
GV Chuẩn xác
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của
một điểm
- Kinh độ của một điểm là khoảng
cách được tính bằng số độ từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến kinh
tuyến góc
- Vĩ độ của một điểm là khoảng
cách được tính bằng số độ từ vĩ
tuyến đị qua điểm đó đến vĩ tuyến
góc
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh
độ và vĩ độ của điểm đó.
+ Cách viết: Kinh độ viết trên, vĩ độ
viết dưới

3. Bài tập
a/
+ HN – Viêng Chăn: Hướng Tây
Nam
+ HN – Gia-cac-ta: Hướng Nam
+ HN – Man-ni-la: Hướng Đông
Nam

b/ Tọa độ địa lí các điểm A, B,C :

130
0
Đ 110
0
Đ
130
0
Đ
A B C
10
0
B 10
0
0
0
c.Toạ độ các điểm trên bản đồ
§i¹ 6 - 2 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
140
0
Đ 120
0
Đ
E Đ
0
0

10
0
N
d/ .Hướng từ điểm O đến các điểm
-Từ O đến A Hướng Bắc
-Từ O đến B hướng Đông
-Từ O đến C hướng Nam
-Từ O đến D hướngTây
IV. Củng cố: (4p)
Giáo viên chốt lại bài học và hướng dẫn HS làm những bài tập còn lại
V. Dặn dò: (2p)
- Học bài .
- Làm tiếp những bài tập chưa làm ở câu a.
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
§i¹ 6 - 3 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
Tiết 6:
Ngày soạn: 2/10
Ngày dạy:
Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN
ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:

- Hiểu rõ kí hiệu bản đồ là gì?
- Biết được các loại kí hiệu và các dạng kí hiệu được sử dụng trong bản đồ.
- Biết sử dụng bản chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lí.
- Rèn kĩ nặng nhận biết được các loại kí hiệu bản đồ
B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm…
- Trực quan
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p)
II. Kiểm tra bài củ. (5p)
? Phương hướng trên bản đồ được xác định như thế nào? Hãy vẽ hình thể hiện
các hướng chính
Hãy xác định tọa độ của một điểm trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) HS phát biểu cách vẽ bản đồ. Từ đó GV dẫn dắt kí hiệu bản đồ là
gì? Có những loại kí hiệu nào được biểu hiện trên bản đồ. Cách thức biểu hiện địa hình
trên bản đồ như thế nào?
2/ Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (15p)
Bước 1: GV giới thiệu bản đồ tự nhiên VN, nhấn
mạnh những dấu hiệu màu sắc, hình vẽ...
? Kí hiệu bản đồ là gì?
? Người ta dùng những loại kí hiệu nào để biểu

1. Các loại kí hiệu bản đồ
*Khái niệm: là những dấu hiệu quy
ước ( màu sắc, hình vẽ…) thể hiện
đặc trưng các đối tượng địa lí
§i¹ 6 - 4 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
hiện trên bản đồ
? Quan sát H14, em hãy kể tên một số đối tượng
địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu đường, kí hiệu
điểm, kí hiệu diện tích.
? Trong kí hiệu điểm có những dạng kí hiệu nào?
Bước 2: HS trả lời và nhận xét, bổ sung
Nhận biết một số loại kí hiệu trên bản đồ VN
GV: Chuẩn xác
Lưu ý: Kí hiệu điểm thường là kí hiệu phi tỉ lệ
theo vị trí các đối tượng địa lí có diện tích nhỏ.
Trong kí hiệu điểm người ta có thể sử dụng dạng
hình học, tượng hình, chữ...
Hoạt động 2: (17p)
HS đọc SGK
? Có mấy cách biểu hiệ địa hình trên bản đồ:
? Dựa vào thang màu địa hình VN hãy cho biết độ
cao địa hình biểu hiện bằng thang màu như thế
nào?
HS: Tả lời và nhận xét, bổ sung
? Đường đồng mức là gì
? quan sát vào vào H16 cho biết:
- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m

- Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai
sườn phía Đ và phía T hãy cho biết sườn nào dóc
hơn?
* Có 3 loại kí hiệu:
- Kí hiệu điểm: Sân bay, cảng
biển…
- Kí hiệu đường: Đường giao
thông, ranh giới quốc gia
- Kí hiệu diện tích: Vùng trồng lúa,
vùng trồng cây CN
2. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ
a/ Dùng thang màu:
Theo quy ước nước ta:
- Màu xanh: 0 – 200m
- Màu vàng: 200 – 500m
- Màu da cam: 500 – 1500m
- Nàu đỏ > 1000m.
b/ Dùng đường đẳng cao.
- Đường đồng mức là những đường
nối những điểm có cùng một trị số
độ cao.
- Trị số các đường đồng mức cách
đều nhau
- Các đường đồng mức càng dày thi
địa hình ở đó càng dốc, càng xa
nhau thì địa hình ở đó càng thoải
IV. Củng cố: (4p)
1.Các đối tượng địa lí sau đây được biểu hiện trên bản đồ bằng những loại kí hiệu
nào?

Khu vực phân bố đất feralit, sông ngòi, trụ sở ngân hàng, nhà hát, ranh giới huyện,
hải cảng
2. Tổ chức trò chơi đối đáp: Giáo viên yêu cầu 4 tổ chon 4 HS xuất sắc nhất. GV
hô các đối tượng địa lí, HS phải trả lời đó thuộc loại kí hiệu gì?
V. Dặn dò: (2p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1,2,3
- Chuẩn bi thước kẻ, giấy, bút chì, tẩy để tiết sau học bài thực hành
- Xem lại các bước vẽ một bản đồ
VI. Rút kinh nghiệm:
§i¹ 6 - 5 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
Tiết 7:
Ngày soạn: 12/10
Ngày dạy:
Bài 6: THỰC HÀNH:
TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ
SƠ ĐỒ LỚP HỌC
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Biết cách dùng địa bàn để xác định phương hướng các đối tượng địa lí
- Biết cách đo khoảng cách trên thực tế và chọn tỉ lệ thích hợp để vẽ được sơ đồ lớp
học
- Bước đầu biết sử dụng thước đo để vẽ sơ đồ

B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm…
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước đo và địa bàn
2. Học sinh:
- Giấy, thước kẽ, bút chì, tẩy
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p)
II. Kiểm tra bài củ. (5p)
1. Nêu các bước khi vẽ bản đồ
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) Chúng ta đã biết vẽ bản đồ phải tiến hành qua nhiều bước rất phức
tạp, để có một sơ đồ, lược đồ đẹp và đúng ta không thể vẽ một cách tùy tiện. Vậy để vẽ
một sơ đồ, bản đồ vừa đơn giản, vừa chính xác thì ta phải làm thế nào? Hôm nay các em
sẽ được thực hành về vấn đề đó.
§i¹ 6 - 6 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
2/ Triển khai:
Hoạt động 1: (5p) Chia nhóm hoạt động
GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công công việc cho 4 nhóm như sau
- Cử 1 nhóm trưởng điều hành chung: phân công, đôn đốc, kiểm tra nhóm
- 1 thư kí ghi chép số liệu
- 2 HS đo đạc
- 1 người tính toán để rút tỉ lệ
- Số còn lại vẽ sơ đồ lớp học. Sau khi vẽ xong chọn một bản đẹp nhất để thi giữa các
nhóm

Hoạt đông 2: (12p) Cách sử dụng địa bàn, thước đo, rút tỉ lệ
a/ Cách sử dụng địa bàn:
GV: Hướng dẫn cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng
- Kim nam châm: Hướng bắc – màu xanh, hướng nam – màu đỏ
- Vòng chia độ: Hướng bắc – 0 hoặc 360
o
, Nam – 180
0
, Hướng Đông – 90
0
, Hướng Tây
- 270
0
- Cách sử dung: Xoay hộp đầu xanh trùng với vạch số 0. đúng hướng đường 0-180
0

đường Bắc Nam
b/ Đo:
HS: Tiến hành đo lớp học và điền các số liệu vào bảng, tính toán tỉ lệ
Đo chiều dài, chiều rộng lớp học, độ dài cửa sổ, độ dài cửa ra vào, độ dài bục giảng...
( nhớ ghi số liệu cụ thể vào bảng tập hợp)
c/ Tỷ lệ: Rút nhỏ tỉ lệ là 1/ 50
TT ĐỐI TƯỢNG CẦN ĐO KHOẢNG CÁCH GHI CHÚ
Thực tế Trên lược đồ
1
2
3
4
5
6

Độ dài lớp học AB
Độ rộng lớp học BC
Bục giảng:
- Cạnh AE
- Cạnh EM
- Cạnh MN
- Cạnh NH
Độ rộng cửa sổ
Độ rộng cửa ra vào
Độ rộng bục giảng
7 Hướng lớp học
Hoạt động 3: (15p) Thi vẽ giữa các tổ
HS: Tiến hành vẽ sơ đồ lớp học sau khi xác định phương hước lớp học, đo đạc và rút tỉ
lệ
Các nhóm chọn bài đẹp nhất trình bày lên bảng
Nhận xét, bài làm các tổ
GV: Chuẩn xác và nhận xét
IV. Củng cố: (4p)
GV: tóm tắt lại các bước vẽ sơ đồ lớp học, chốt lại những nội dung cần thiết
§i¹ 6 - 7 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
V. Dặn dò: (2p)
- Về nhà mỗi cá nhân phải tự vẽ vào vở minh trên cơ sở số liệu đã có
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.

.....................................................................................................................................
.
Tiết 8:
Ngày soạn: 18/10
Ngày dạy:
KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Thông qua bài đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh từ bài 1 đến bài 5 từ
đó đưa ra phương pháp giảng dạy hợp lí, hiệu quả hơn
- Rèn luyện kĩ năng xác định và trả lời đúng nội dung câu hỏi.
- Rèn luyện đức tính thật thà, trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Tự luận:
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đề và đáp án
2. Học sinh:
- Ôn tập những bài đã học
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p)
II. GV phát đề:
III. Học Sinh làm bài. (42p)
Đề:1
Câu 1:Toạ độ địa lí một điểm là gì? Cách viết toạ độ địa lí? (2điểm)
§i¹ 6 - 8 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
Câu 2:Kinh tuyến gốc là gì? Vĩ tuyến gốc là gì? (2điểm)
Câu 3: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng những dạng

kí hiệu nào? Cho ví dụ?.(3điểm)
Câu 4: Trên bản đồ có tỉ lệ1:5.000.000 ban Bão đo được khoảng cách giữa 2 thành
phố A và B là 3cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách bao nhiêu km? (3điểm)
Đề 2
Câu 1:Bản đồ là gì? Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào ?
(2điểm)
Câu 2:Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? (2điểm)
Câu 3: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng những loại kí
hiệu nào? Cho ví dụ?.(3điểm)
Câu 4: Trên bản đồ có tỉ lệ1:7.000.000 ban Nam đo được khoảng cách giữa 2 thành
phố A và B là 6cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách bao nhiêu km? (3điểm)
ĐÁP ÁN
Đề 1:
Câu 1
(2đ)
- Toạ độ địa lí của một điểm bao gồm kinh độ, vĩ độcủa dịa điểm đó.
- Cách viết toạ độ địa lí: kinh độ viết trên ; vĩ độ viết dưới. A: 130
0
Đ;
10
0
B


Câu 2
(2đ)
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-Uýt ở ngoại ô
thủ đô Luân Đôn của nước Anh, có số độ là 0. (kinh độ =0)
- Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, có số độ là 0 (vĩ độ 0)



Câu 3
(3đ)
- Biểu hiện địa hình băng các 3dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học ; kí hiệu
chử; kí hiệu tượng hình
- Cho ví dụ cụ thể của mỗi dạng kí hiệu.
1,5đ
1,5đ
Câu 4
(3đ)
- Khoảng cách giữ 2 thành phố là:
5.000.000 x 3 = 15.000.000 cm
Đổi 15.000.000 cm = 150 km
Đáp số: A - B = 150 km



Đề 2
Câu 1
(2đ)
- Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của
giấy dựa vào các phương pháp chiếu đồ.
- Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố: Các đường
vĩ tuyến; kinh tuyến; mũi tên chỉ hướng.


Câu 2
(2đ)
- Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam trên mặt Trái
Đất. Tất cả kinh tuyến đều dài bằng nhau.

- Vĩ tuyến là những đường tròn trên mặt Trái Đất song song với xích đạo
và nhỏ dần về phía hai cực.


Câu 3
(3đ)
- Biểu hiện địa hình băng các 3 loại kí hiệu: Điểm; đường; diện tích
- Cho ví dụ cụ thể của mỗi loại kí hiệu.
1,5đ
1,5đ
Câu 4 - Khoảng cách giữ 2 thành phố là:
§i¹ 6 - 9 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
(3đ) 7.000.000 x 6 = 42.000.000 cm
Đổi 42.000.000 cm = 420 km
Đáp số: A - B = 420 km



IV. Củng cố: (1p)
GV: Đánh giá nhận xét giờ kiểm tra
V. Dặn dò: (1p)
Chuẩn bị bài 7: “Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả”
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.

.....................................................................................................................................
.
Tiết 9:
Ngày soạn: 20/10
Ngày dạy:
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Học sinh biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tương ứng của trái đất.
Hướng chuyển động của trái đất từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay của một vòng
quanh trục của trái đất là 24 giờ .
- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động Trái đất quanh trục.
- Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất.
B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan...
C/ CHUẨN BỊ:
§i¹ 6 - 10 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
1. Giáo viên:
- Quả địa cầu, lược đồ các múi giờ
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p)
II. Kiểm tra bài củ. (lòng gép)
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) Trái Đất có những vận động khác nhau, trong đó vận động tự quay
quanh trục là một vận động chính của TĐ. Vận động đó diễn ra như thế nào và gây nên

những hệ quả gì? Bài học hôm nay sẽ giải đáp.
2/ Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (20p)
Bước 1:
GV giới thiệu khái quát quả địa cầu là mô hình thu
nhỏ của TĐ
HS: Dựa vào H19 cho biết:
- Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
- Thời gian TĐ tự quay một vòng quanh trục trong
bao lâu.
Bước 2:
HS: Trả lời và nhận xét
GV: Chuẩn xác
+ Cho HS thấy vị trí của VN trên quả Địa cầu.
+ Xoay quả địa cầu theo hướng tự quay quanh trục
+ Giải thích khi chúng ta thấy VN xuất hiện –
khuất đi rồi xuất hiện ta nói TĐ đã quay được một
vòng hay 1 chu kì.
Bước 3:
Đại diện một vài HS lên quay quả địa cầu theo
hướng tự quay quanh trục của TĐ, Cả lớp cùng
quan sát và nhận xét.
GV: Chu kì quay của TĐ là 24h nên người ta chia
TĐ thành 24 khu vực giờ trong đó khu vực giờ cơ
đường kinh tuyến góc đi qua là khu vực giờ
góc(số 0)
HS: Dựa vào H20 hãy xác định:
- VN ở khu vực giờ số mấy?
- Khi ở khuc vực góc 0h thì VN mấy giời?

- Khi ở khu vực giờ góc 12h thì ở nước ta mấy
giờ? Bắc Kinh, Mat-xcơ-va mấy giờ?
HS: Xác định , trả lời
GV: Chuẩn xác
Hoạt động 2: (17p)
GV: Dùng quả địa cầu và ngọn đèn để minh họa
1. Sự vận động tự quanh quanh
trục
- Hướng tự quay: Tây sang đông
- Thời gian: 24h/1 vòng quay
- Người ta chia bề mặt TĐ thành 24
khu vực giờ, mỗi khu vực giờ có
một giờ riêng. VN ở múi giờ số 7
2. Hệ quả sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất.
§i¹ 6 - 11 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
hiện tượng ngày đêm
- Phần được chiếu sáng gọi là gì?
- Phần không được chiếu sáng gọi là gì?
Đẩy quả Địa cầu quay theo hướng tự quay
- Hiện tượng ngày đêm diên ra như thế nào?
- Giả sử TĐ không quay thì hiện tượng gì sẽ xãy
ra?
HS: Trình bày, nhận xét GV: Chuẩn xác.
Tại sao hàng ngày, Khi quan sát lên bầu trời ta
thấy mặt trời, mặt trăng, các vì sao chuyển động
từ Đông sang Tây.

HS: Trình bày, nhận xét
GV: Chuẩn xác
HS: Quan sát H cho biết:
Các vật chuyể động từ P-N; O-S bị lệch về hướng
tay nào khi nhìn theo chiều chuyển động
HS: Trình bày, nhận xét GV: Chuẩn xác
GV: Giải thích cụ thể lực corriolit và sự lệch
hướng chuyển động của các vật thể.
VD:Hướng ch động của dòng biển, hướng gió...
- Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần
lượt có ngày và đêm.

- Các vật thể chuyển động trên TĐ
đều bị lệch hướng:
+ BBC: lệch phải
+ NBC: lệch trái
IV. Củng cố: (4p)
1. Gọi một HS lên quay của ĐC theo hướng tự quay của TĐ
2. Nhắc lại những hệ quả của vận động tự quay quanh trục của TĐ
V. Dặn dò: (2p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
Tiết 10:

Ngày soạn: 4/11
Ngày dạy:
Bài 8:
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của TĐ xung quanh mặt trời(quỷ đạo) thời
gian chuyển động và tính chất chuyển động.
- Nhớ vị trí của TĐ vào các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí.
§i¹ 6 - 12 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của TĐ trên
quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề.- Đàm thoại gợi mở - Trực quan
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Quả địa cầu...
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p)
II. Kiểm tra bài củ. (5p)
1. Vận động tự quay của TĐ quanh trục sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái đất không có
vận động tự quay thì hiện tượng ngày đêm trên TĐ sẽ ra sao?
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) Ngoài vận động tự quay, TĐ còn có vận động xung quanh mặt trời.
Vận động này diễn ra như thế nào? Sinh ra những hệ quả gì?
2/ Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1: (20p)
- GV: Treo H23 phóng to, hướng dẫn hs quan
sát. Ngoài sự vậnn động của Trái Đất xung
quanh trục, Trái Đất còn chuyển động xung
quanh Mặt Trời.....
? Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời
trên quĩ đạo có hình gì?
- HS: Hình e líp gần tròn.
? Nhắc lại hướng vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất?
- HS: Hướng từ tây sang đông.
? Quan sát mũi tên chỉ hướng tự quay quanh
trục của Trái Đất từ đó rút ra nhận xét về hướng
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
- HS: Trùng với hướng vận động của Trái Đất
Xung quanh trục là hướng từ tây sang đông.
- GV: Dùng mô hình mô tả hướng chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời
? Yêu cầu hs thực hiện?
- HS: Thực hiện trên mô hình.
? Thời gian Trái Đất Chuuyển động quanh Mặt
Trời một vòng hết bao nhiêu thời gian? Đựoc
qui ước như thế nào?
- HS: 365 ngày và 6 giờ và được qui ước là một
năm.
- GV: Một năm là 365 ngày vậy còn dư 6 giờ cần
tính như thế nào
1. Sự chuyển động của TĐ xung
quanh Mặt trời
- Trái Đất chuyển động quanh mặt

trời theo hướng từ Tây sang Đông
trên qũy đạo có hình E Líp gần tròn
- Trái Đất chuyển động hết một vòng
trên quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ (Một
năm)
§i¹ 6 - 13 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
- HS: Cứ sau 4 năm lại có một năm có 366 ngày
tức năm nhuận
- GV: Hướng hs quan sát H 23 SGK
? Chỉ các vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân,
đông chí trên H23. Rút ra nhận xét về độ
nghiêng hưỡng nghiêng của trục Trái Đất ở các
vị trí trên?
- HS: Chỉ trên tranh vẽ, hưỡng nghiêng và trục
nghiêng không đổi ở tất cả các vị trí.
? Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
là chuyển động gì?
Hoạt động 2: (17p)
G: Thuyết trình nguyên nhân tao ra các mùa
GV: Hướng dẫn hs quan sát H24 phóng to
? Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt
trời, điều đó dẫn đến hiện tượng gì?
? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều về phía
mặt trời, có hiện tượng gì?
? Khi nửa cầu bắc là mùa hạ thì nửa cầu nam là
mùa gì?
- HS: Nửa cầu nam khi đó là mùa đông (Mùa ở

hai nửa cầu trái ngược nhau).
? Quan sát H23 cho biết vào hai ngày 21/3 và
23/9 Mặt Trời chiếu vuông góc vào vị trí nào
trên Trái Đất. Lượng nhiệt nhận được trên hai
nửa cầu khi đó như thế nào?
- HS: Vào ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng Mặt Trời
chiếu vuông góc với đường xích đạo lượng nhiệt
nhận đước ở hai nửa cầu bằng nhau.
- GV: Đó là hai mùa mát mẻ trong năm, mùa
xuân và mùa thu
- GV: Người ta còn chia một năm ra bốn mùa. Ở
nửa cầu Bắc, các nước theo dương lịch tính thời
gian bắt đầu và kết thúc các mùa có khác một số
nước quen dùng âm lịch ở ChâuÁ.
- Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, quanh năm
nóng, sự phân hoá ra bốn mùa không rõ rệt. Ở
miền Bắc, tuy cũng có bốn mùa, nhưng hai mùa
xuân và thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp
ngắn. Ở miền Nam, hầu như nóng quanh năm,
chỉ có hai mùa: một mùa khô và một mùa mưa.
- Trong lúc TĐ chuyển động trên
quỹ đạo hướng nghiêng của trục
không đổi
=> chuyển động tịnh tiến
2. Hiện tượng các mùa
* N nhân:
- Hướng nghiêng của trục TĐ không
đổi trong khi chuyển động trên quỹ
đạo
- Sự phân chia ánh sáng, nhiệt độ

không đều
=> sinh ra các mùa
* Biểu hiện:
- Ngày 22/6 (hạ chí) BBC nghiêng
về phía MT => BBC là mùa nóng,
NBC là mùa lạnh
- Ngày 22/12 (đông chí), NBC
nghiêng về phía MT => NBC mùa
nóng, NBC mùa lạnh.
- Ngày 21/3 (xuân phân), ngày 23/9
(hạ chí) BBC và NBC nhận được
một lượng a/s và nhiệt độ như nhau
=> là thời điểm bắt đầu và kết thúc
các mùa nóng lạnh trên TĐ.
- Ngoài ra người ta còn chia một
năm thành 4 mùa: xuân, hạ thu, đông
§i¹ 6 - 14 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
IV. Củng cố: (4p)
1. Trình bày sự vận động của TĐ quanh MT?
2. Tại sao TĐ chuyển đông quanh MT lại sinh ra các mùa nóng lạnh trong năm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3.SGK
V. Dặn dò: (2p)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.

.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
Tiết 11:
Ngày soạn: 10/11
Ngày dạy:

§i¹ 6 - 15 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động
của Trái Đất quanh mặt trời.
- Biết được các khái niệm về đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc,
vòng cực Nam.
- Biết sử dụng quả địa cầu và nguồn sáng để giải thích hiện tượng ngày đêm dài
ngắn khác nhau.
- Yêu thiên nhiên cuộc sống trên TĐ
B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, Đàm thoại gợi mở - Trực quan
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Quả địa cầu., Tranh về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên TĐ.
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định: (1p) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài củ. (5p)
1. Trái Đất chuyển động xung quanh MT theo hướng nào? Trong quá trình chuyển
động hướng trục TĐ có thay đổi không
2. Vào những ngày nào thì trên TĐ sẽ nhận được một lượng ánh sáng và lượng nhiệt
như nhau?
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) Ngoài hiện tượng sinh ra các mùa, sự chuyển động của TĐ xung
quanh MT còn sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau và hiện
tượng có ngày, đêm dài suốt 24h ở các miền cực thay dổi theo mùa. Hiện tượng này
biểu hiện như thế nào?
2/ Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (20p)
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H24 SGK phóng
to. Trong khi quay xung quanh Mạt Trời Trái
Đất luôn chỉ được chiếu sáng một nửa
? Vì sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng
tối không trùng với nhau?
- HS: Vì khi chuyển động trên quĩ đạo trục Trái
Đất luôn nghiêng theo một hướng.
? Ở vị trí ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về
phía Mặt Trời hơn?
- HS: Nửa cầu bắc.
? Ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ
tuyến bao nhiêu độ, đó là đường gì?
- HS: Vĩ tuyến 23
o
27’đó là đường chí tuyến bắc.
1. Sự chuyển động của TĐ xung

quanh Mặt trời
- Trong khi chuyển động quanh Mặt
Trời trục Trái Đất vẫn giữ nguyên
hướng nghiêng và góc nghiêng =>
Trục TĐ và đường phân chia sáng
tối không trùng với nhau
§i¹ 6 - 16 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
- GV: Hướng dẫn hs nhận xét khoảng được chiếu
sáng và khoảng nằm trong bóng tối ở nửa cầu
bắc.
? So sánh và rút ra nhận xét?
- HS: Khoảng được chiếu sáng rộng hơn khoảng
nằm trong bóng tối. Ngày dài hơn đêm.
? Ở vị trí ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu
vuông góc với mặt đất ở vĩ tuyến nào, đố là
đường gì?
- HS: Ở vĩ tuyến 23
o
27’ nam đó là đường chí
tuyến nam.
? So sánh khoảng được chiếu sáng và khoảng
nằm trong bóng tối ở nửa cầu nam?
- HS: Khoảng được chiếu sáng rộng hơn, ngày
dài hơn.
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H25 SGK
? Nhậnn xét độ dài ngày và đêm ở các vị trí
A,B,C. A’,B’,C’?

- HS: Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày
và đêm càng biểu hiện rõ rệt.
? Dựa vào H24 SGK cho biết độ dài của ngày và
đêm trên đường xích đạo ở vị trí 22/6 và 22/12?
- HS: Độ dài ngày và đêm ở xích đạo bằng nhau.
Hoạt động 2: (11p)
? Dựa vào H25 SGK hãy cho biết điểm D và D’
nằm trên đường vĩ tuyến bao nhiêu độ, đó là
đường gì?
- HS: Vĩ tuyến 66
o
33’ đó là vòng cực bắc và
vòng cực nam.
? Nhận xét độ dài của ngày và đêm ở hai địa
điểm D và D’ ở vị trí ngày 22/6?
- HS: Ở điểm D có ngày dài 24 giờ. Ở điểm D’
có đêm dài 24 giờ.
? Nhận xét độ dài của ngày và đêm ở hai địa
điểm D và D’ ở vị trí ngày 22/12?
- HS: Ở điểm D có đêm dài 24 giờ. Ở điểm D’ có
ngày dài 24 giờ.
- Ở các vĩ tuyến 66
o
33’ (Vòng cực) là những
đường giới hạn rộng nhất của những vùng có
hiện tượng ngày đêm dài 24 giờ và thay đổi từ
một ngày đến 6 tháng.
- Các địa điểm ở nửa cầu Bắc và
Nam có hiện tượng ngày đêm dài
ngắn khác nhau theo vĩ độ.

+ Ngày 22/6 MT chiếu vuông góc
chí tuyến Bắc => BBC ngày dài đêm
ngắn, NBC ngày ngắn đêm dài
+ Ngày 22/12 MT chiếu vuông góc
chí tuyến Nam => NBC ngày dài
đem ngắn, BBC ngày ngắn đêm dài
- Các địa điểm nằm trên đường xích
đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày
đêm dài ngắn như nhau.
2. Ở hai miền cực có ngày, đêm dài
suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
- Các địa điểm nằm từ vĩ độ 66
o
33’
Bắc và Nam đến cực có số ngày có
ngày và đêm dài 24 giờ dao động
theo mùa từ một ngày đến 6 tháng.
IV. Củng cố: (5p)
§i¹ 6 - 17 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
1. Nguyên nhân nào dẫn đến có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên TĐ
theo mùa? Nếu trục TĐ trùng với đường phân chia sáng tối thì hiện tượng ngày đêm
trên TĐ sẽ ntn?
2. Tại sao TĐ chuyển đông quanh MT lại sinh ra các mùa nóng lạnh trong năm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3.SGK
V. Dặn dò: (2p)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 2,3 SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài mới, bài 10 “ Cấu tạo bên trong của Trái Đất ”.
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
Tiết 12:
Ngày soạn: 18/11
Ngày dạy:

Bài 10
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Biết được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: Vỏ Trái Đất, lớp trung gian
và lõi Trái Đất (Nhân). Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày và trạng thái vật
chất và về nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi bẩy địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ,
các địa mảng luôn dịch chuyển có thể tách xa nhau hoăc sô chờm lên nhau tạo nên các
dãy núi ngầm dưới đáy đại dương hoặc các dãy núi ven bờ lục địa, sinh ra các hiện
tượng núi lửa và động đất.
- Dựa vào tranh vẽ trình bầy được cấu tạo trong của Trái Đất.
- Dựa vào lược đồ các địa mảng chỉ ra hướng dịch chuyển của các địa mảng và các
hiện tượng đi kèm theo.
B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, Đàm thoại gợi mở
- Trực quan
C/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
§i¹ 6 - 18 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
- Tranh vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Quả địa cầu.
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK, TBĐ
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài củ. (5p)
1. Vào ngày hạ chí 22/6 Bán cầu nào có ngày dài đêm ngắn. Ở nơi nào có ngày dài
12h, nơi nào có ngày dài 24h. Nhận xét hiện tượng ngày đêm khi đi từ xđ về 2 cực?
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) Trái Đất được cấu tạo ra sao và bên trong nó gồm những gì? Đó là
vấn đề mà từ xưa con người vẫn muốn tìm hiểu. Ngày nay, nhờ có sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, con người đã biết bên trong Trái Đất gồm có mấy lớp, đặc điểm của
chúng ra sao và sự phân bố các lục địa cũng như đại dương trên vỏ Trái Đất như thế
nào?
2/ Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (15p)
- GV: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất là
một vấn đề rất khó khăn. Với trình độ kĩ thuật
hiện tại, con người chỉ mới khoan sâu vào lòng
đất được 15.000 m. Vì vậy, để nghiên cứu được
các lớp đất sâu hơn, người ta phải dùng các
phương pháp nghiên cứu gián tiếp.
- GV: Treo H 26 phóng to hướng dẫn hs quan

sát.
? Quan sát trên hình vẽ cho biết cấu tạo trong
của Trái Đất gồm mấy lớp. Đó là những lớp
nào?
- GV: Hướng dẫn hs nghiên cứu bảng các đặc
điểm của các lớp vật chất trong lòng Trái đất
? Sử dụng H26 phóng to chỉ và nêu đặc điểm
của từng của Trái Đất?
- HS: Thực hiện trên hình vẽ.
- GV: Quan sát và củng cố kiến thức.
Hoạt động 2: (17p)
? Quan sát trên hình vẽ em có nhận xét gì về độ
dày của lớp vỏ Trái Đất so với các lớp ở bên
trong?
- HS: Mỏng hơn rất nhiều chỉ bằng 1% thể tích
và 5% khối lượng của các lớp bên trong.
? Vậy lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào đối
với đời sống sinh hoạt của con người?
1. Cấu tạo bên trong Trái Đất
- Cấu tạo trong của Trái Đất gồm ba
lớp. Ngoài cùng là lớp vỏ, ở giữa là
lớp trung gian, trong cùng là lớp lõi.
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất
§i¹ 6 - 19 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
- GV: Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số
địa mảng nằm kề nhau.....

Mỗi địa mảng là một khối riêng phần cao là lục
địa, phần thấp là đáy đại dương chúng luôn ở
trạng thái dịch chuyển...
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H27 SGK
? Hãy đọc tên các địa mảng?
- HS: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, mảng Phi .....
? Các mảng luôn dịch chuyển vậy chhúng dịch
chuyển theo những hướng nào?
- HS: Chúng dịch chuyển theo hai chiều có thể
tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
? Quá trình dịch chuyển đó gây ra hậu quả gì?
- HS: Tách xa nhau vật chất ở dưới sâu trào lên
tạo thành các dãy núi ngầm dưới đáy đại dương,
xô vào nhau nén ép tạo thành các dãy núi trên đất
liền, đi kèm theo các hiện tượng đó là động đất
và núi lửa.
nhưng lại hết sức quan trọng vì đó là
nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
của Trái Đất như không khí, nước,
các sinh vật và cả xã hội loài người.
- Các địa mảng luôn dịch chuyển rất
chậm, các địa mảng có thể xô vào
nhau hoạc tách xa nhau.
IV. Củng cố: (4p)
1.Lớp võ TĐ được chia làm mấy lớp
2. Lớp võ ngoài cùng có đặc điểm gì?
V. Dặn dò: (2p)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 3 SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài 11 “ Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề
mặt Trái Đất ” vào vở bài tập.
VI. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
§i¹ 6 - 20 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
Tiết 13
Ngày soạn: 26/11
Ngày dạy:
Bài 11 THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Biết được sự phân bố các lục địa và các đại dương trên Trái Đất, cũng như ở hai nửa
cầu bắc và nam.
- Biết tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên bản đò thế giới.
- Rèn kĩ năng xác định vị trí của các lục địa, đại dương trên bản đồ.
- Rèn kĩ năng đọc phân tích bảng số liệu.
B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành.
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ các châu lục và lục địa trên thế giới.
- Quả địa cầu.
2. Học sinh:

- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK, TBĐ
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài củ. (lòng ghép)
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) - Phần lớn các lục địa đều tập trung ở nửa cầu Bắc, còn các đại
duơng phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam. Chính vì vậy nên người ta thường gọi nửa cầu
Bắc là "lục bán cầu" và nửa cầu Nam là " thủy bán cầu".
- GV: Dùng bản đồ tự nhiên thế giới chỉ vị trí các lục địa và các đại dương trên thế
giới.
2/ Triển khai:
* Bài tập 1.
? Cho biết diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu bắc?
- HS: Diện tích lục địa là 39,4 %. Diện tích đại dương là 60,6%.
? Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu nam?
§i¹ 6 - 21 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
- Diện tích lục địa là 19%. Đại dương là 81%.
* Bài tập 2.
- Hãy quan sát trên bản đồ thế giới và cho biết.
? Trên thế giới gồm có những lục địa nào. Hãy chỉ trên bản đồ treo tường?
- HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường.
Lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực và
lục địa
Ô-trây-lia
? Lục địa nào có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu nào? lục địa nào nhỏ nhất nằm ở
nửa cầu nào?
- Lục địa Á-Âu có diện tích rộng lớn nhất rên thế giới diện tích bằng 50,7tr km

2
nằm ở
nửa cầu bắc.
- Lục địa Ô-trây-lia có diện tích nhỏ nhất 7,6 triệu km
2
nằm ở nửa cầu Nam.
? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc, nửa cầu nam?
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc là lục địa Á-Âu và lục địa bắc mĩ. Nàm hoàn toàn ở
nửa cầu nam là lục địa Ô-trây-lia và lục địa nam cực.
* Bài tập 3.
- Hãy quan sát H29 và cho biết.
? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào. cho biết độ sâu của từng bộ phận?
- HS: Rìa lục địa gồm thềm lục địa có độ sâu 0 – 200 m.
Sườn lục địa có độ sâu từ 200 – 2500 m.
- GV: Ở những độ sâu lớn hơn người ta gọi là đáy đại dương.
* Bài tập 4.
- Dựa vào bảng số liệu SGK trang 35 hãy cho biết.
? Nếu tổng diện tích Trái Đất là 510 triệu km
2
thì diện tích các đại dương chiếm
bao nhiêu %?
- HS: 179,6 + 93,4 + 74,9 + 13,1 = 361.000.000 km
2
(361.000.000 : 510.000.000) x 100 = 70,8%
Diện tích đại dương chiếm 70,8% diện tích bề mặt Trái Đất.
? Tên của bốn đại dương lớn. Đại dương có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất băng bao
nhiêu km
2
?
- HS: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

- Đại dương có diện tích lớn nhất là Thái Bình Dương 179,6 triệu km
2
.
- Đại dương có diện tích nhỏ nhất là Bắc Băng Dương 13,1 triệu km
2
.
IV. Củng cố: (4p)
- Trong các câu hỏi dưới đây hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất.
1. Lục địa nằm hoàn toàn ở Bắc Bán Cầu là:
a) Lục địa Phi; b) Lục địa Nam Mĩ.
c) Lục địa Á – Âu; d) Lục địa Ôxtrâylia.
2.Lục địa có đường xích đạo đi qua gần chính giữa là:
a) Lục địa Ôxtrâylia; b) Lục địa Nam Mỹ.
c) Lục địa Phi; d) Cả ba lục địa trên.
3.Đặc điểm lục địa Âu - Á là:
a) Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu.
b) Có diện tích lớn nhất.
c) Có đường xích đạo đi qua gần chính giữa.
§i¹ 6 - 22 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
d) Tiếp giáp với lục địa Phi và lục địa Ôxtrâylia.
V. Dặn dò: (2p)
- Về chuẩn bị trước chương II. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
Bài 12. “Tác động của nội lực và ngoại lửctong việc hình thành địa hình bề mặt Trái
Đất”
VI. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.

.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
Tiết 14:
Ngày soạn: 2/12
Ngày dạy:
Bài 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần:
- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất là do tác động của
nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.
- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa và động đất
- Dựa vào kiến thức đã học và tranh ảnh để trình bày lại được nguyên nhân hình thành
bề mặt Trái Đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.
B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Đàm thoại gợi mở - Trực quan
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên VN hoặc thế giới
- Quả địa cầu.
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK, TBĐ
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1p) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài củ. (lòng ghép)
III. Bài mới:
1/ Vào bài: (1p) Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác
động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau : nội lực và ngoại lực. Tác động của
§i¹ 6 - 23 - GV:

NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
nội lực thường làm cho bề mặt của Trái Đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại
thiên về san bằng hạ thấp địa hình
2/ Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (17p)
- GV: Hướng dẫn hs quan sát bản đồ tự nhiên thế
giới. Chú ý đọc bảng chú giải về độ cao và độ sâu
của địa hình và chỉ các khu vực có địa hình đồi
núi, đồng bằng, đáy đại dương.
? Qua bản đồ em có nhận xét gì về địa hình bề
mặt Trái Đất?
- HS: Rất đa dạng có nơi là núi cao, có nơi là đồng
bằng, có nơi thấp hơn mực nước biển.....
? Vậy nguuyên nhân nào làm cho bề mặt địa hình
có đặc điểm đó?
- GV: Hướng dẫn hs đọc “ Nội lực .... núi lửa hoặc
động đất”
? Nội lực là những lực như thế nào?
- HS: Là những lực sinh ra bên trong lòng Trái
Đất.
? Khi nội lực tác động sảy ra hiện tượng gì?
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H30 SGK.
? Miêu tả bức ảnh trong H30?
- HS: Ảnh chụp những khối bị gió mài mòn …
- GV: Đó chính là tác động của ngoại lực
? Em hiểu thế nào là ngoại lực?
? Ngoại lực gồm mấy quá trình. Đố là những quá

trình nào?
- HS: Phong hoá, xâm thực.
? Khi ngoại lực tác động bề mặt Trái Đất có đặc
điểm gì?
- HS: Bị bào mòn dần và trở nên bằng phẳng.
? Nêu một số ví dụ thực tế về tác động của của
ngoại lực?
- HS: Nước chảy, gió thổi, tác động của nhiệt độ
và sinh vật….
- GV: Núi lửa và động đất đều do những tác động
của nội lực sinh ra vậy núi lửa và động đất là
những hiện tượng như thế nào
Hoạt động 2: (14p)
? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà e hiểu thế nào là
hiện tượng núi lửa?
1. Tác động của nội lực và
ngoại lực.
* Nôi lực:
- Là những lực sinh ra trong lòng
Trái Đất.
- Khi nội lực tác động bề mặt Trái
Đất sẽ trở nên gồ gề
* Ngoại lực.
- Là những lực sinh ra bên trên,
bên ngoài Trái Đất.
- Ngoại lực bao gồm hai quá trình
phong hoá, xâm thực. Khi ngoại
lực tác động bề mặt Trái Đất bị
bào mòn và dần trở nên bằng
phẳng.

2. Núi lửa và động đất.
* Núi lửa.
§i¹ 6 - 24 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa
Trêng THCS TT Gio Linh N¨m
hoc 2010-2011
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H31 SGK
? Trình bày cấu tạo bên trong của núi lửa trên
tranh phóng to?
- HS: Thực hiện trên tranh vẽ.
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H32 SGK
? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?
- HS: Ngọn núi phun ra khói bụi và dung nham.
- GV: Đó là núi lửa đang phun trào dung nham
(Núi lửa đang hoạt động).
? Vậy núi lửa ngừng phun trào mắc ma trong thời
gian dài là gì?
- HS: Núi lửa tắt.
- GV: Trên thế giới có rất nhiều núi lửa đang hoạt
động.
( Chỉ vành đai lửa Thái bình dương trên bản đồ
thế giới)
? Nêu những tác hại của núi lửa đang hoạt động?
- HS: Tro bụi dung nham có thể vùi lấp các làng
mạc thành thị, làng mạc ….
? Tại sao các núi lửa đã tắt lâu ngày lại có sức
thu hút lớn đối với dân cư trong vùng?
- HS: Dung nham phân huỷ thành đất đỏ ba gian
rất mầu mỡ…..
- GV: Đó là hiện tượng núi lửa vậy động đất diễn

ra như thế nào
? Hiện tượng động đất sảy ra như thế nào?
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H33 SGK
? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?
- HS: Nhà cửa bị đổ xập
? Vậy động đất có tác hại như thế nào?
- HS: Nhà cửa cầu cống bị đổ xập, cầu cống,
đường giao thông bị phá huỷ…..
- GV: Động đất có nhiều cấp độ khác nhau và
được chia thành 9 cấp độ (Đơn vị tính cấp độ
động đất Rích te).
? Để hạn chế tác hại của động đất người ta cần
làm gì?
- HS: Xây nhà chịu được những trận động đất lớn,
sơ tán dân ra khỏi những khu vực nguy hiểm
- GV: Hướng dẫn hs đọc bài đọc thêm..
- Là hình thức phun trào mắc ma
từ dưới sâu lên mặt đất.
- Núi lửa gồm núi lửa đang hoạt
động và núi lửa tắt.
* Động đất.
- Là hiện tượng các lớp đất đá gần
mặt đất bị rung chuyển
IV. Củng cố: (4p)
1.Nội lực là gì? Tác động của nội lực sẽ lam bề mặt địa hình như thế nào?
2. Ngoại lực là gì? Gồm những quá trình nào? Tác động của ngoại lực sẽ làm bề
mặt địa hình như thế nào?
§i¹ 6 - 25 - GV:
NguyÔn §¨ng Khoa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×