Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

địa 8 tuần 303132 thcs huỳnh khương ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÝ 8 - TUẦN 31</b>


<b>Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam</b>
<b>A. Lý thuyết</b>


1. Đặc điểm chung


- Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng


- Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái,
và về công dụng của các sản phẩm sinh học.


- Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đơng
hệ sinh thái biển nhiệt đới vơ cùng giàu có.


2. Sự giàu có về thành phần lồi sinh vật


Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật.
Trong đó có 365 lồi động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm.
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái


Việt Nam có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố rộng khắp mọi miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b) Vùng đồi núi nước ta phát triển các hệ sinh thái rừng nhiệt đới</b>
<b>với nhiều biến thể như rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá,</b>
<b>rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao,…</b>


<b>c) Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Trắc nghiệm</b>



<b>Câu 1:</b> Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:
A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng


B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh
thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.


C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển
Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vơ cùng giàu có.


D. Cả 3 đặc điểm chung.


<b>Câu 2:</b> Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện


A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh
thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Có nhiều lồi động thực vật quý hiếm.


<b>Câu 3:</b> Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. Rộng khắp trên cả nước.


B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng


D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo


<b>Câu 4:</b> Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật
A. Lúa, hoa màu, cây ăn quả, …


B. Chè, táo, mận,lê,…


C. Sú, vẹt, đước, …


D. Rừng tre, nứa, hồi, lim, …


<b>Câu 5:</b> Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn


B. Việt Bắc
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên


<b>Câu 6:</b> Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn


B. Đông Bắc
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên


<b>Câu 7:</b> Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh
A. Quang Ninh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 8:</b> Các vườn quốc gia có giá trị:


A. Giá trịnh kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thục phẩm….
B. Phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ,..


C. Bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học.
D. Cải tạo đất.


<b>Câu 9:</b> Hệ sinh thái nông nghiệp phân bố:


A. Vùng đồi núi


B. Vùng đồng bằng.
C. Vùng ven biển


D. Rộng khắp, ngày càng mở rộng.


<b>Câu 10 :</b> Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam
A. Ba Vì


B. Cúc Phương
C. Bạch Mã
D. Tràm Chim


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam</b>
<b>A. Lý thuyết</b>


1. Giá trị tài nguyên sinh vật


- Tài nguyên thực vật của nước ta có giá trị nhiều mặt: cung cấp gỗ; cây
cho tinh dầu, nhựa; thực phẩm; cây dược phẩm; sản xuất tiểu thủ cơng
nghiệp; cho cành và hoa;…


- Giá trị của các lồi động vật cũng vô cùng to lớn: Làm thức ăn.làm
thuốc, làm đẹp cho con người,…


2. Bảo vệ tài nguyên rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát
triển tài nguyên rừng.



3. Bảo vệ tài nguyên động vật


- Hiện nay rất nhiều loài động vật đã bị hủy diệt, nhiều lồi có nguy cơ
tuyệt chủng ở cả trên đất liền và trên biển.


<b>B. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1:</b> Theo giá trị sử dụng nhóm cây thuốc là:
A. Đinh, lim, sến, táu,…


B. Hồi, dầu,mang tang, sơn, thông,….


C. Tam thất, nhân trần, xuyên khung, quế, hồi,...
D. Song, mây, tre, trúc,nứa, giang,…


<b>Câu 2:</b> Theo giá trị sử dụng cây cẩm lai sử dụng để:
A. Nhóm cây thuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Nhóm cây cảnh và hoa
D. Nhóm cây lấy gỗ.


<b>Câu 3:</b> Thực trạng rừng ở nước ta hiện nay:


A. Rừng nguyên sinh cịn rất ít, phổ biến là rừng thưa mọc lại pha tạp
hoặc trảm cỏ khô cằn.


B. Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp.
C. Chất lượng rừng bị suy giảm.
D. Cả 3 ý trên.



<b>Câu 4:</b> Tỉ lệ che phủ rừng hiện nay của nước ta khoảng:
A. 30-35%


B. 35-38%
C. 38-40%
D. 40-45%


<b>Câu 5:</b> Trong chính sách và luật bảo vệ và phát triển rừng, vùng núi dốc
tỉ lệ che phủ rừng phải đạt:


A. 40-50%
B. 50-60%
C. 60-70%
D. 70-80%


<b>Câu 6:</b> Trong chính sách và luật bảo vệ và phát triển rừng, phấn đấu
nâng tỉ lệ che phủ rừng của nước ta lên:


A. 35-40%
B. 40-45%
C. 45-50%
D. 50-55%


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. 365 B. 635
C. 536 D. 356


<b>Câu 8:</b> Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng của nước ta
A. Chiến tranh phá hoại



B. Khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.
C. Quản lý bảo vệ còn kém


D. Cả 3 ý trên.


<b>Câu 9:</b> Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của
nước ta


A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.


C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh
vật.


D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.


<b>Câu 10 :</b> Đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta:
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.


B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài
nguyên vô tận.


C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không
cần phải bảo vệ.


D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không
là tài nguyên vô tận.


</div>

<!--links-->

×