Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN THUYẾT MINH VÀ CÂU NGHI VẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ TIẾNG VIỆT</b>
<b> ( Câu nghi vấn )</b>


<b>I.BÀI TẬP VĂN THUYẾT MINH</b>


<b>1. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh mà em biết tại TpHCM</b>
<b>Gợi ý:</b>


<b>* Lập ý.</b>


<b>- Tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá trình hình </b>
<b>thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội…</b>


<b>* Dàn ý.</b>


<b>- Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội của danh lam đối với quê hương, đất </b>
<b>n-ước.</b>


<b>- Thân bài.</b>


<b>+ Vị trí địa lí, q trình hình thành, phát triển, tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày</b>
<b>nay.</b>


<b>+ Cấu trúc, quy mô từng khối, từng mặt…</b>
<b>+ Hiện vật trưng bày, thờ cúng.</b>


<b>+ Phong tục, lễ hội.</b>


<b>- Kết bài: Thái độ tình cảm với danh lam …</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Lập ý.</b>


<b>- Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những </b>
<b>điều lưu ý khi sử dụng.</b>


<b>* Dàn ý.</b>


<b>- Mở bài: Giới thiệu về đồ dùng học tập định làm ( hộp bút, giá để sách vở, túi vải đựng </b>
<b>bút, …)</b>


<b>- Thân bài:</b>


<b>+ Nguyên liệu cần chuẩn bị</b>


<b>+ Cách làm tiến hành theo từng bước</b>
<b>+ Yêu cầu về mặt thành phẩm</b>


<b>+ Công dụng của đồ dùng học tập vừa làm</b>
<b>+ Cách bảo quản, giữ gìn</b>


<b>- Kết bài: Cảm nghĩ về vai trị của đồ dùng học tập tự làm.</b>


<b>II. CỦNG CỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI : CÂU NGHI VẤN</b>


<b>1.Chỉ ra các câu nghi vấn trong các câu dưới đây và cho biết chúng có những đặc điểm</b>
<b>hình thức nào của câu nghi vấn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. - Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn ,


giọng vẫn ngọt:


- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!


c. Vua hỏi: “ Còn nàng Út đâu? Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.
d. Anh có biết con anh là một thiên tài hội họa không?


e. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?


<b>2. Cho biết sự khác nhau giữa các đại từ in đậm trong các câu sau:</b>
a. – Ai đấy ?


- Anh cần ai thì anh gọi người ấy.
b. - Cái này giá bao nhiêu ?


- Anh cần bao nhiêu, tôi sẽ đưa anh bấy nhiêu.
c. - Ngày mai, anh đi đâu ?


- Ngày mai, anh đi đâu, tôi theo đấy.
d. – Anh cần cái nào ?


- Anh cần cái nào, tôi đưa anh cái ấy.


<b>3. Tìm câu nnghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặc điểm hình thức của câu nghi</b>
<b>vấn đó và cho biết chúng được dùng với mục đích gì ?</b>


a. Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
(Ngô Tất Tố )
b. Tôi quắc mắt:



- Sợ gì? […] Mày bảo tao cịn biết sợ ai hơn tao nữa ! ( Tô Hồi)


c. Nào tơi đâu biết cơ sự lại ra nơng nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ
tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ? ( Tô Hồi )


d. Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bơng
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng


Lượm ơi, cịn khơng ? ( Tố Hữu )
f. Thân gầy guộc, lá mong manh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

g.Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng ra người, ra ngợm ấy , chăn dắt làm sao ? ( trích Sọ Dừa )
h. Đã ăn thịt con lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ !


( Trích Em bé thơng minh )
i. Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói:


– Biển này sao khơng có cá nhỉ ?


( Trích Ơng lão đánh cá và con cá vàng )


k. Đồ ngốc! Sao lại khơng bắt con cá đền cái gì ? Địi một cái máng cho lợn ăn không được à ?
( Trích Ơng lão đánh cá và con cá vàng )


l. – Nói đùa thế chứ ơng Giáo cho để khi khác…


- Việc gì phải chờ khi khác ? [...] Cụ cứ ngồi xuống đây. Tôi làm nhanh lắm…
( Nam Cao )


<b>4. Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm các mục đích sau:</b>


a. Nhờ bạn chở về nhà .
b. Mượn bạn cây bút.


c. Bộc lộ cảm xúc trước một cảnh đẹp, bức tranh đẹp,…


<b>5. Hãy đặt một số câu nghi vấn thường dùng để chào. Đặt một tình huống cụ thể có sử</b>
<b>dụng những câu đó.</b>


</div>

<!--links-->

×