Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VĂN 7: TUẦN 25TIẾT 89Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒPhạm Văn Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>VĂN 7 TUẦN 25</i>



TIẾT 89



Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ


<i>Phạm Văn Đồng </i>
<b>I. Đọc-tìm hiểu chú thích: </b>


1. Tác giả: Phạm Văn Đồng
2. Tác phẩm:


-Thể loại: văn nghị luận.


- Bố cục: 2 phần (mở bài, thân bài) Khơng có kết luận vì đây là đọan trích n nghị luận.


<b>II. Nội dung văn bản:</b>


<b> Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ. </b>


<b>1.Mở bài</b>: (Điều rất quan trọng → tuyệt đẹp) :Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị
với đời sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn.


<b>2. Thân bài:</b> (con người của Bác → anh hùng cách mạng) :Chứng minh sự giản dị của
Bác ở các phương diện


<b>a. Trong đời sống: </b>


- Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn.


- Cái nhà sàn chỉ có vài ba phịng hịa cùng thiên nhiên.



<b> b. Trong cách làm việc và quan hệ với mọi người:</b>


- Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ. + Việc cứu
nước cứu dân + Trồng cây trong vườn + Viết thư cho một đồng chí + Nói chuyện với các cháu
miền Nam + Thăm nhà tập thể của công nhân…


- Việc gì Bác làm được thì khơng nhờ người giúp.


<b> c. Trong lời nói và bài viết: </b>


- Bác rất giản dị trong lời nói, bài viết.
→ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, tồn diện.


→ Lí lẽ bình luận ngắn gọn, sâu sắc, thuyết phục kết hợp với giải thích.


→ Đời sống vật chất giản dị hịa hợp với đời sống tâm hồn phong phú; tư tưởng và tình
cảm cao đẹp.


<b> III.TỔNG KẾT :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. LUYỆN TẬP:</b>


1. Nêu một số ví dụ trong thơ văn chứng minh sự giản dị của Bác.


2. Qua văn bản này, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 5-6 dòng em hiểu thế nào là đức
tính giản dị .


<b>TIẾT 90: </b>



<b>CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG</b>



<b>I. Câu chủ động và câu bị động</b>:


Ví dụ: SGK /57


a)- Mọi người / yêu mến em.
CN




Chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào người khác.
- Con trâu/ giẫm bẹp con ếch.


CN


Chỉ vật thực hiện hoạt động hướng vào vật khác.


 Chủ ngữ là chủ thể của hành động ( người, vật chủ động thực hiện hành động


hướng vào người, vật khác)


Câu chủ động.


b) - Em / được mọi người yêu mến.
CN




Chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào



- Con ếch bị con trâu giẫm bẹp.
CN




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Chủ ngữ là đối tượng của hoạt động ( được hành động của người, vật khác hướng


vào).


<b> Câu bị động</b>
<b>*Ghi nhớ SGK / 57</b>


<b>II. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>:
VD1: SGK/64:


So sánh


a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải // đã được hạ xuống từ hơm “hố vàng”.
b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải // đã hạ xuống từ hơm “hố vàng”.


<b>* Giống:</b>


- Cùng trình bày một sự việc.
- Đều là câu bị động.


<b>*Khác:</b>


(a): Có dùng từ “được”
(b): Khơng dùng từ “được”



Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.


 a) Đối tượng + Được (chủ thể) + Hoạt động


b) Đối tượng + Hoạt động


<b>*Ghi nhớ SGK / 64</b>


<b>*LƯU Ý: CÁC EM CHUẨN BỊ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5</b>
<b>Học sinh chuẩn bị 2 đề sau ở giấy.</b>


Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn
để thuyết phục bạn: Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được
việc gì có ích!


<b> Đề 2:Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người </b>
khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống.


</div>

<!--links-->

×