Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lịch sử 8:Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II


GV:Nguyễn Thị Hồng Trinh 1


Tuần 24 Tiết 43

CHỦ ĐỀ

<b>:</b>



<b>PHONG TRAØO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP </b>


<b>TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX. </b>



<b>Bài 26: PHONG TRAØO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG </b>


<b>NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX( T 1). </b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>1/ Kiến thức: </b>


Giúp HS nắm được:


- Thời gian, căn cứ địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến, kết quả, nguyên nhân
thất bại, ý nghĩa lịch sử của ba cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Qui mơ tính chất của phong trào Cần Vương.


<b>2/ Tư tưởng: </b>


Giáo dục cho HS:


- Truyền thống u nước, đánh giặc của dân tộc.


- Trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn.
<b>3/ Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc


khởi nghĩa.


- Phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ phong trào Cần Vương cuối TK XIX.


- Bản đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.


- Tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.
<b>III/ Kiểm tra bài cũ: </b>


Tính đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã ký với Pháp bao nhiêu hiệp ước?
Hãy kể tên các hiệp ước và thời gian ký kết? Trong các hiệp ước đó, hiệp ước nào đã làm
mất đi một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam?
Vì sao?


<b>IV Bài mới:</b>


<b>I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA </b>
<b>HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG”</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH TRẢ LỜI CÂU HỎI GHI NHỚ
<b>1. Cuộc phản công quân </b>


<b>Pháp của phái chủ chiến ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II



GV:Nguyễn Thị Hồng Trinh 2


<b>Huế tháng 7-1885: </b>


<b>- </b>Sau khi kí kết 2 điều ước
1883-1884 ,triều đình Huế
nói chung đã đầu hàng thực
dân Pháp. Nhưng trong triều
vẫn có 1 số người chủ trương
chống Pháp để khôi phục
độc lập dân tộc ,ráo riết
chuẩn bị lực lượng đánh
Pháp khi có thời cơ đó là
phe chủ chiến của Tôn Thất
Thuyết.


<b>- Tôn Thất Thuyết và những </b>
<b>người cùng chí hướng đã </b>
<b>chuẩn bị cho cuộc chiến đấu </b>
<b>ntn ? </b>


<b>- Trước những việc làm của </b>
<b>phe chủ chiến, thực dân </b>
<b>Pháp có thái độ và hành </b>
<b>động gì? </b>


<b>Dựa vào SGK trình bày diễn </b>
<b>biến cuộc phản công của </b>
<b>phe chủ chiến. </b>



<b>Thảo luận : </b>


<b>+ Tại sao cuộc phản công </b>
<b>chủ động của ta quyết liệt </b>
<b>nhưng lại thất bại? </b>


<b>+ Cuộc phản công chủ động </b>
<b>của Tôn Thất Thuyết thất </b>
<b>bại nhưng có ý</b> <b>nghĩa ntn ? </b>
<b>2. Phong trào Cần Vương </b>


→ Xây dựng lực
lượng, tích trữ lương


thực, khí giới…trừng
trị kẻ thân Pháp, đưa
Ưng Lịch mới 14 tuổi
lên ngôi ( vua Hàm
Nghi).


→ Tìm mọi cách tiêu
diệt phe chủ chiến.


→ Do lực lượng của
quân Pháp mạnh,
triều đình chưa chuẩn
bị lực lượng đầy đủ;
-Thể hiện tinh thần
chiến đấu quyết liệt


của qn dân ta.


<b>Huế tháng 7-1885: </b>


- Sau hai điều ước
1883-1884, phe chủ chiến trong
triều nuôi hy vọng giành lại
chủ quyền từ tay Pháp.


- Pháp lo sợ, tìm cách bắt
những người cầm đầu.


* Diễn biến:


- Đêm mồng 4 rạng sáng
5/7/1885, Tôn Thất Thuyết
hạ lệnh tấn công quân Pháp
ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang
Cá. Nhờ có ưu thế về vũ khí,
qn giặc phản cơng chiếm
lại Hồng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II


GV:Nguyễn Thị Hồng Trinh 3


Sau khi kinh thành Huế lọt
vào tay giặc Pháp,Tôn Thất
Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra
căn cứ Tân Sở (Quãng Trị)


mưu đồ kháng chiến lâu dài.
<b>- Tại Tân Sở ( Quảng Trị) </b>
<b>Tôn Thất Thuyết đã làm gì? </b>
<b>- Nhân dân hưởng ứng </b>
<b>chiếu Cần Vương ra sao ? </b>
Tháng 11/1888, nhờ có 2
tên tay sai dẫn đường, quân
Pháp bắt được vua Hàm
Nghi, vua cự tuyệt mọi lời dụ
dỗ, mua chuộc của địch và
bị đày sang An-giê-ri( châu
Phi)


<b>- Sau khi vua Haøm Nghi bị </b>
<b>bắt thì phong trào Cần </b>
<b>Vương ra sao ? </b>


Trong những điều kiện chiến
đấu mới, nghĩa quân phải
chuyển địa bàn hoạt động từ
đồng bằng lên trung du, rừng
núi, qui tụ lại thành những
cuộc khởi nghĩa lớn. Thực
dân Pháp và phong kiến tay
sai vơ cùng lo sợ, phải vất vả
đối phó trong nhiều năm .


→ Ông nhân danh
Vua ban " Chiếu Cần
Vương".



→ Phong trào yêu
nước chống xâm lược
diễn ra sôi nổi, kéo
dài đến cuối thế kỉ
XIX, được gọi là
phong trào Cần
Vương.


→ Phong trào vẫn
duy trì, và quy tụ
thành cuộc khởi
nghĩa lớn có quy mơ
và trình độ tổ chức
cao hơn.


<b>Vương(trọng tâm) </b>


- Tơn Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
Ngày 13/7/1885, ông nhân
danh vua, xuống chiếu Cần
vương, kêu gọi toàn dân giúp
vua cứu nước .


- Phong trào chia làm 2 giai
đoạn:


+ Giai đoạn 1(1885-1888)
phong trào nổ ra sôi nổi


trong cả nước, mạnh nhất là
từ Phan Thiết trở ra.


+ Giai đoạn 2( 1888-1896):
phong trào vẫn tiếp tục và
qui tụ thành những cuộc
khởi nghĩa lớn, tập trung ở
Bắc trung kì và Bắc kì.


<b>* Củng cố: </b>


- Thế nào là phong trào Cần Vương? Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển
ntn?


<b>* Dặn dò: Học bài . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II


GV:Nguyễn Thị Hồng Trinh 4


<b>I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA </b>
<b>HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG”</b>


<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885: </b>
<b>2. Phong trào Cần Vương; </b>


- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. Ngày 13/7/1885, ông nhân
danh vua, xuống chiếu Cần vương, kêu gọi toàn dân giúp vua cứu nước .


- Phong trào chia làm 2 giai đoạn:



+ Giai đoạn 1(1885-1888) phong trào nổ ra sôi nổi trong cả nước, mạnh nhất là từ
Phan Thiết trở ra.


+ Giai đoạn 2( 1888-1896): phong trào vẫn tiếp tục và qui tụ thành những cuộc
khởi nghĩa lớn, tập trung ở Bắc trung kì và Bắc kì.


<b>* Chuẩn bị bài 26 tiếp theo phần II. </b>


- Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hương Khê(1885- 1896)?


</div>

<!--links-->

×