Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

nội dung trọng tâm môn ngữ văn từ 32292 thcs trần quốc toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.58 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 85: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ</b>


<b> Phạm Văn Đồng</b>


<b>I. Tác giả - tác phẩm</b>: SGK/54


- Tác giả:Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và là cộng sự gần
gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh


- Tác phẩm :Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là đoạn trích từ bài diễn văn của
Phạm Văn Đồng trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ chí Minh


(19/5/1970).


<b>II. Đọc - Tìm hiểu chung</b>


1. Đọc


2. Chú thích : SGK/54


3. Thể loại: Nghị luận chứng minh (bằng dẫn chứng và lí lẽ có xen chút ít giải
thích và bình luận)


4. Vấn đề nghị luận : Đức tính giản dị của Bác Hồ ( câu mở đầu đoạn văn)
5. Trình tự lập luận


- Đi từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể đức tính giản dị của Bác Hồ.
6 . Bố cục: 2 phần


- Từ đầu ...tuyệt đẹp : Giời thiệu nội dung chính của bài văn ( Sự nhất quán trong
cuộc đời hoạt động cách mạng với đức tính giản dị và khiêm tốn của bác Hồ).
- Còn lại: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ qua các phương diện trong đời sống
và ở con người của Bác.



<b>III. Phân tích văn bản</b>


1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đời sống giản dị hằng ngày: Trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp


- thể hiện niềm tin của tác giả vào nhận định của mình và sự ngợi ca đối với Bác


2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ
a . Giản dị trong lối sống


- Giản dị trong tác phong sinh hoạt:


+ Bữa cơm của Bác (Bữa cơm chỉ có …sắp xếp tươm tất)
+ Cái nhà sàn nơi Bác ở (Cái nhà sàn … vườn hoa)


- Giản dị trong quan hệ với mọi người:


+ Viết thư cho một đồng chí


+ Nói chuyện với các cháu miền Nam


+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.
+ Việc gì tự làm được thì khơng cần người khác giúp


+ Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.


b . Giản dị trong cách nói và viết:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm
nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức
mạnh vơ địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.


- đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức
mạnh khơi dậy lịng u nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân .


<b>IV. Tổng kết</b>


1 . Nghệ thuật


- Chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm .


- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục
- Lập luận theo trình tự hợp lí.


2. Nội dung


- Ca ngợi đức tính giản dị của BH


- Bài học về việc học tập, rèn luyện, noi theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ
Chí Minh


Ghi nhớ :SGK/ 55


<b>Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>


<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ.</b>


1.Ngữ liệu: SGK 38
* Các trạng ngữ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- đời đời, kiếp kiếp
- từ ngàn đời nay
-> thời gian.


b. Vì mải chơi -> nguyên nhân


c. Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ -> mục đích
d. Với giọng nói dịu dàng -> cách thức


e. Bằng chiếc xe đạp cũ -> phương tiện
* Về vị trí:


a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng
cửa, vỡ ruộng khai hoang.


Þ đầu câu


Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp… Þcuối câu


Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” Þ giữa câu
2. Kết luận : Ghi nhớ SGK 39


VD: Chiều nay, lớp em đi lao động.


<b>Tiết 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>
<b>I.Mục đích và phương pháp chứng minh.</b>


1. Trong đời sống



Dùng sự thật( chứng cứ xác thực ) để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin cậy
2. Trong văn nghị luận


Dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực để chứng minh
3. Phép lập luận chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Những câu văn mang luận điểm (luận điểm nhỏ):
+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.


+ Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì khơng cố gắng hết
mình.




* Lập luận của bài văn


- Trong đời sống chuyện vấp ngã là thường (d/c):
+ Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã.


+ Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối.


- Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã, những thất bại không ngăn cản họ
trở thành người nổi tiếng (d/c):


+ Oan Đi-nây từng bị tồ báo sa thải vì thiếu ý tưởng.


+ Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.


+ L.Tơn-xtơi, tácgiả bộ tiểu thuyết nổi tiếng “Chiến tranh và hoà bình” bị đình


chỉ học đại học vì khơng có năng lực vừa thiếu ý chí học tập.


+ Hen-ri Pho thất bại và cháy túi đến 5 lần trước khi đi tới thành công.


+ Ca sĩ Ơ-pê-ra nổi tiếng En-ri-cơ Ca-ru-xơ bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng
và không thể nào hát được.


4. Kết luận :


Ghi nhớ SGK 42


<b>Tiết 88: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT</b>



Đặng Thai Mai



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

là nhà giáo, nhà n/cứu v/học, nhà hoạt động v/hóa, XH nổi tiếng.
2. Tác phẩm:


Trích phần đầu bài tiểu luận: “Tiếng Việt, 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống dân
tộc”.


3. Bố cục: 2 phần


- P1: Từ đầu đến “…thời kì l/sử”: Nêu nhận định t/Việt là 1 thứ tiếng đẹp và hay,
g/thích nhận định ấy.


- P2: Còn lại đến CM sự giàu đẹp của t/Việt (về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú
pháp)là chứng cứ về sức sống của t/Việt.


II. Đọc hiểu văn bản:


1. Tiếng Việt hay và đẹp:


- Cái hay :Hài hòa về âm hưởng, thanh điệu, tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt
câu.


- Cái đẹp: Thể hiện chính xác và sâu sắc trong tình cảm, tư tưởng của con người.
=> Giải thích rõ ràng, gọn, đầy đủ mỗi đặc tính của tiếng việt.


2. Chứng minh cái hay, cái đẹp của tiếng Việt
a/ Cái đẹp của tiếng Việt:


- Hệ thống nguyên âm, phụ âm nhiều thanh điệu.
- Tiếng Việt giàu thanh điệu ( 6 thanh điệu )
- Cú pháp : uyển chuyển, nhịp nhàng.


- Từ vựng: giàu tính nhạc


b) Cái hay của tiếng Việt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=> Tiếng Việt là 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.
III/. Tổng kết:


1. NT


- K/hợp giữa lập luận g/thích và CM.
- Chứng minh đi từ khái quát đến cụ thể.


- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt.
2. ND



- CM sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều p/diện: ngữ âm, từ vựng. ngữ pháp.


<b>BÀI TẬP</b>


<b>1. Đức tính giản dị của Bác Hồ</b>


Em hãy cho biết những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài văn?
+ Cách chứng minh: luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác
thực.Có sức thuyết phục vì tác giả rất gần gũi với Bác.)


- Qua bài văn em có thể học tập được điều gì ở Bác?


- Em rút ra được kinh nghiệm gì trong việc làm kiểu bài lập luận chứng minh
từ văn bản trên?


<b>2. Thêm trạng ngữ cho câu</b>


Câu 1: Xác định TN trong câu vd sau (gọi tên cụ thể):


Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất
giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương.


Câu 2: Viết đoạn văn khoảng mười dòng về chủ đề học tập trong đó có sử dụng
thành phần trạng ngữ, nói rõ thành phần trạng ngữ ấy bổ sung nội dung gì cho
câu.


<b>3 .Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh</b>


Câu 1: Cuộc đời của Oan Đi-xnây được dẫn ra trong văn bản" Đừng sợ vấp ngã"
là?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Luận điểm của đoạn văn trong thân bài
C. Dẫn chứng


D. Lí lẽ


Câu 2: Tìm hiểu văn bản “Không sợ sai lầm” sgk/42
? Bài văn nêu lên luận điểm gì?


? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó?


<b>4. Sự giàu đẹp của tiếng Việt</b>


</div>

<!--links-->

×