Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.52 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần 22 </b></i>
<i>TIẾT 82-83:</i>
<b>I. TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN </b>
<b>1.Nội dụng và tính chất của đề văn ghị luận. </b>
- Xét các đề văn SGK T21
a. Có thể xem là đầu đề, đề bài và có thể dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết.
b. Căn cứ: Mỗi đề đều nêu ra một khái niệm một vấn đề lí luận.
VD: “Lối sống giản dị”
“Tiếng Việt giàu đẹp”
Đó là những nhận định, những quan điểm, luận điểm.
"Thuốc đắng giã tật" -> 1 tư tưởng
"Hãy biết quý thời gian" -> lời kêu gọi mang một tư tưởng..Tính chất của đề như 1 lời khun,
tranh luận, giải thích ... -> có tính định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho học sinh 1 thái độ, 1
giọng điệu. (đồng tình, phản bác, lật ngược vấn đề…)t giữ thời gian" -> lời kêu gọi mang một
tư tưởng.
<b>2.Tìm hiểu đề văn nghị luận: </b>
Bài tập: Tìm hiểu đề “Chớ nên tự phụ”
- Đề nêu lên vấn đề: không nên tự phụ
- Đối tượng và phạm vị nghị luận: Tự do
- Viết theo lối khun nhủ, phân tích: chỉ ra và có thái độ phê phán thói tự phụ, kiêu căng và
khẳng định sự khiêm tốn, học hỏ
<b>II. Lập ý cho bài văn nghị luận: </b>
*Đề bài: Chớ nên tự phụ
<b>1. Xác lập luận điểm </b>
- Luận điểm chính: Tự phụ là một thói quen xấu của con người bao nhiêu thì từ phụ lại làm xấu
nhân cách con người bấy nhiêu.
- Luận điểm phụ
+ Tự phụ khiến cho bản thân khơng biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn đi kèm với thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trong người khác.
+ Tự phụ khiến cho bản thân phải bị chê trách, mọi người xa lánh.
<b>2.Tìm hiểu luận cứ: </b>
- Bằng cách trả lời các câu hỏi (kèm theo dẫn chứng)
- Tự phụ là gì?
<b>3. Xây dựng lập luận: </b>
- Có thể bắt đầu từ việc định nghĩa “ tự phụ => sau đó làm nổi bật một số nét tính cách cơ bản
của kẻ tự phụ => Tác hại của nó.
<b>III. VẬN DỤNG LÀM BÀI TẬP: </b>
-Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài : Sách là người bạn lớn của con người.
<b>IV. DẶN DÒ: </b>
- Các em tìm hiểu kiến thức, ví dụ ở trên và vận dụng làm bài tập. Các em đặt câu hỏi để tìm
luận điểm chính, các luận cứ và lập luận.