Trờng thcs Ngữ văn 7
Tuần 22 - Tiết 79 Ngày soạn: 12/01/2009
Tập làm văn
đặc điểm của văn bản nghị luận
A. Mục tiêu.
- Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với
nhau.
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.
- Có ý thức trình bày một vấn đề có lí lẽ, dẫn chứng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC:
? Thế nào là văn nghị luận? Văn nghị luận viết ra để làm gì ?
- Bài mới.
Cho HS đọc lại bài văn: Chống nạn thất
học của Bác Hồ.
? Luận điểm chính của bài văn viết là gì?
? Luận điểm đó thể hiện ở những câu nào.
và đợc cụ thể hoá ở câu nào?
? Luận điểm phụ là luận điểm nào?
? Luận điểm đóng vai trò gì trong văn nghị
luận?
? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm
phải đạt yêu cầu gì?
? Vậy em hiểu ntn là luận điểm trong bài
văn nghị luận?
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận
1.Luận điểm
a. Ví dụ.
- Đọc văn bản: Chống nạn thất học
b. Nhận xét
- Luận điểm chính: Chống nạn thất học.
+ Mọi ng ời VN Quốc ngữ
+ Những ng ời biết chữ. Phụ nữ càng cần phải
học .
- Luận điểm phụ: các câu
+ Một trong những công việc.
+ Phải có kiến thức.
=>Là bộ phận của luận điểm chính.
- Là linh hồn, t tởng, quan điểm của bài nghị
luận.
- Phải đúng đắn, chân thật, đúng với yêu cầu
thực tế.
c. Ghi nhớ.(2 ý đầu)
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
? Tìm lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn?
GV: Chỉ ra đó là luận cứ trong bài văn
nghị luận
? Luận cứ là gì?
? Luận cứ trả lời cho câu hỏi nào?
? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ
phải đảm bảo yêu cầu gì?
2.Luận cứ
* Hai lí lẽ:
- Tình trạng thất học trớc cách mạng.
- Cần phải xây dựng đất nớc.
- Luận cứ: Là lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho
luận điểm có sức thuyết phục.
- Tại sao phải chống nạn thất học ?
- Muốn chống nạn thất học phải làm nh thế
nào ?
- Xác thực, là lẽ phải thì mới đợc đồng tình.
Trờng thcs Ngữ văn 7
? Vậy luận cứ là gì? Luận cứ trả lời câu
hỏi nào?
* Ghi nhớ (ý 3)
- HS đọc sgk.
? Thế nào là lập luận.
? Nêu cách trình bày luận cứ trong đoạn
văn?
? Nhận xét của em về cách trình bày đó?
? Vậy lập luận là gì?
3.Lập luận
* Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ
sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận cứ.
* Trình tự sắp xếp:
- Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học.
- Chống nạn thất học để làm gì.
- Nêu ý kiến chống nạn thất học.
- Cách làm để chống nạn thất học.
=> Hợp lí , lô gíc, tăng sức thuyết phục
* Ghi nhớ (ý 4)
HS đọc lại văn bản.
? Tìm luận điểm trong bài văn?
? Chỉ ra luận cứ, luận điểm trong bài văn?
? Một bài văn nghị luận phải có các yếu tố
nào ? (D)
II- Luyện tập
Bài tập 1
- Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời
sống xã hội
* Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt (nhan đề,
câu cuối).
* Luận cứ:
- Lí lẽ1: Thói quen xấu khó sửa (dẫn chứng: gạt
tàn thuốc).
- Lí lẽ2: Thói quen thành tệ nạn, dẫn đến hậu
quả nguy hiểm (dẫn chứng: vứt rác).
* Lập luận:
- Hai thói quen cùng tồn tại.
- Tác hại của thói quen xấu.
- Thói quen xấu khó sửa, dễ nhiễm.
Phải tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp.
=> Lập luận hợp lí có sức thuyết phục.
Bài tập bổ sung
A. Luận điểm
B.Luận cứ
C.Lập luận
D.Cả 3 yếu tố trên
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Hãy nêu đặc điêmr của bài văn nghị luận?
- Xem lại bài học, học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Soạn bài:
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
Trờng thcs Ngữ văn 7
Tuần 22 - Tiết 80 Ngày soạn: 13/01/2009
Tập làm văn
đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với các đề văn nghị luận, thấy cách tìm hiểu đề, cách lập ý cho bài văn nghị
luận.
- Biết cách tìm hiểu đề, lập ý khi làm văn nghị luận.
- Có ý thức làm dàn bài khi viết hoặc nói.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C. Hoạt động dạy và học:
- Tổ chức.
- KTBC: ? Em hãy nêu đặc điểm của luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận?
- Bài mới.
- Đọc các đề văn sgk
? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài,
đầu đề đợc không? Vì sao?
? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là
đề văn nghị luận?
? Nếu đề không có lệnh thì làm nh thế nào?
? Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với
việc làm văn?
? Vậy em hiểu ntn về đề văn nghị luận?
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận
1.Nội dung và tính chất của đề văn nghị
luận
a. Ví dụ.
- Lối sống giản dị của Bác Hồ
- Thất bại là mệ thành công
- Hãy biết quý trọng thời gian
- Chớ nên tự phụ
b. Nhận xét.
- Các đề văn trên là đề bài, đầu đề cho bài văn
nghị luận. Vì: Thông thờng đề bài của một bài
văn thể hiện chủ đề của nó.
- Căn cứ vào chỗ mỗi đề đều nêu ra một số
khái niệm, một vấn đề lí luận.
VD: Lối sống giản dị của Bác Hồ, Tiếng Việt
giàu đẹpThực chất là những nhận định,
những quan điểm, luận điểm.
- Đề không có lệnh, HS có thể có hai thái độ:
đồng tình hoặc phản đối.
- Tính chất của đề nh lời khuyên, tranh luận,
giải thích, có tính định hớng cho bài viết,
chuẩn bị cho HS một thái độ, giọng điệu, cách
viết, lời văn.
c. Ghi nhớ.
? Đề văn nêu vấn đề gì?
2.Tìm hiểu đề nghị luận
a. Ví dụ.
- Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ
b. Nhận xét.
- Vấn đề: Không nên tự cho mình là giỏi, là tốt
hơn ngời
Trờng thcs Ngữ văn 7
? Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là
gì?
? Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng định
hay phủ định?
? Giọng điệu của bài phải có tính chất ntn
đẻ bài thuyết phục
? Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm gì?
? Vậy khi tìm hiểu đề văn nghị luận cần
phải trả lời cho những câu hỏi nào.
? Vậy yêu cầu của việc THĐ văn nghị luận
là gì?
- Đối tợng, phạm vi: Mọi ngời, đặc biệt là hs
chúng ta.
- T tởng: Khẳng định: kiêu căng tự phụ là thói
xấu
- Tính chất: Khuyên nhủ
- Bày tỏ t tởng của mình về vấn đề: lòng tự
phụ, đồng tình với ý kiến của vấn đề.
+ Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất của bài.
c. Ghi nhớ 2
? Em có tán thành với ý kiến trên không?
? Luận luận điểm chính là gì?
? Luận luận điểm trên có thể triển khai
bằng những luận điểm cụ thể nào ?
II. Lập dàn ý cho bài văn nghị luận
Đề bài: Chớ nên tự phụ.
1.Xác lập luận điểm
- Luận điểm chính: Chớ nên tự phụ
- Luận điểm phụ:
+ Không nên tự cho mình là giỏi, là tốt hơn
ngời
+ Tính tự phụ gây tác hại cho chính mình và cả
mọi ngời.
? Em sẽ đa ra những dẫn chứng và lí lẽ nào
để bài văn thuyết phục ?
2.Tìm luận cứ
- Chớ nên tự phụ: có hại cho mình và cho ngời
khác.
+ Với bản thân: bị mọi ngời xa lánh; lúc buồn
đau, khó khăn, rủi ro không có ngời giúp đỡ
chia sẻ.
+ Với mọi ngời: khó gần, khó hợp tác, tự ti
? Em sẽ lập luận các ý trên theo trình tự
nào?
3. Xây dựng lập luận
- Tự phụ là gì?
- Tác hại của tự phụ
- Cần sống hoà nhập, có tính tập thể, mình vì
mọi ngời và ngợc lại.
? Em hãy cho biết yêu cầu của đề bài?
? Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?
? Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách
là ngời bạn lớn của con ngời?
? Đề bài yêu cầu những gì ?
? Hãy lập ý cho đề bài trên ?
? Luận điểm chính là gì?
? Xây dựng các luận điểm phụ cho luận
* Ghi nhớ:
SGK trang 23.
III- Luyện tập
Bài tập sgk
* Tìm hiểu đề
- Vấn đề cần nghị luận: Sách là bạn lớn của
con ngời.
- Phạm vi đối tợng: mọi ngời
- Tính chất: khuyên nhủ
* Lập ý:
+ Luận điểm chính:
- Sách là ngời bạn lớn
- Sách thoả mãn nhu cầu tinh thần, phát triển
trí tuệ, tâm hồn,
+ Luận điểm phụ:
Trờng thcs Ngữ văn 7
điểm chính trên?
? Vấn đề trên cần đợc lập luận bằng những
lí lẽ và dẫn chứng nh thế nào ?
? Nêu cách trình bày các luận điểm, lí lẽ và
dẫn chứng nêu trên?
- Sách giúp học tập, rèn luyệnk hàng ngày
- Mở mang trí tuệ, vơn ra thế giới
- Nối liền: quá khứ - hiện tại - tơng lai
- Đồng cảm, chia sẻ
- Th giãn, giải trí
- Cần biết cách chọn, đọc, giữ sách
+ Luận cứ:
- Con ngời không thể sống mà không có bạn
- Ngời bạn lớn nhất là sách
- Sách: giúp ta hiểu biết, dạy làm ngời, bồi đắp
tâm hồn, nuôi dỡng ớc mơ,
+ Lập luận:
- Kỉ niệm ngời bạn
- Tại sao sách đợc coi là ngời bạn lớn
- Ngời đọc sách coi sách nh thế nào
d. Củng cố- Hớng dẫn:
- Học bài, nắm đợc ghi nhớ.
- Viết thành bài của phần luyện tập.
- Xem trớc bài: Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
- Soạn: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
________________________________________
Tuần 22 - Tiết 81 Ngày soạn: 14/01/2009
Văn bản
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống quí báu của dân tộc ta.
- Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, mẫu mực của bài văn.
- Nhớ đợc câu chốt, câu có hình ảnh so sánh trong bài.
- Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích văn nghị luận
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C. Hoạt động dạy và học:
* Tổ chức.
* KTBC:
? Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thuộc chủ đề: Con ngời và xã hội?
? Câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây có tính chất nghị luận không? Nội dung
đó là gì ?
* Bài mới.
? Em hiểu ntn về xuất sứ của văn bản?
I. Giới thiệu chung
- VB trích trong Báo cáo chính trị của Hồ chủ
tịch đọc tại đại hội lần thứ II của Đảng lao động
VN 1951