Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.67 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)</b>
<b>1. Tổ chức bộ máy Nhà nước.</b>
Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam, Cam-pu-chia và
Lào do tồn quyền Đơng Dương đứng đầu.
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
<b>2. Chính sách kinh tế.</b>
Nơng nghiệp :
o Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
o Bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tô.
Công nghiệp :
o Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
o Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
Thương nghiệp :
o Nắm độc quyền thị trường.
o Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện.
Giai đoạn đầu: vẫn duy trì nền giáo dục Hán học.
Năm 1905: Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học.
Mở thêm trường, tăng thêm tiếng Pháp.
Năm 1907: Mở trường Đại học Đông Dương để đào tạo người bản xứ phục vụ
việc cai trị.
<b>=> Mục đích của chính sách này là nơ dịch và ngu dân.</b>
<b>II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam</b>
<b>1. Các vùng nông thôn</b>
Giai cấp địa chủ phong kiến
o Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân
Pháp.
o Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần u nước.
Giai cấp nơng dân
o Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
o Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
o Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
<b>2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới</b>
Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều
Các giai cấp mới, tầng lớp mới xuất hiện.
o Tầng lớp tư sản: Nguồn gốc từ các nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng
thủ cơng, chủ hãng bn... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp
chèn ép.
o Đội ngũ công nhân: Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc
trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống
khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời
sống.
<b>3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc</b>
Người khởi xướng: các nhà trí thức Nho học yêu nước tiến bộ.
Con đường cứu nước: cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
<b>*Dặn dò: HS ghi bài và trả lời câu hỏi:</b>
1. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho
người Việt Nam hay khơng? Vì sao?