Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tìm hiểu các đề nghị luận xã hội thi TS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>NGƯỜI ĂN XIN</b></i>


<i>1/ Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đơi mơi tái nhợt, áo quần</i>
<i>tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi.</i>


<i>Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ơng vẫn</i>
<i>đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:</i>
<i>- Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả.</i>


<i>- Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười:</i>


<i>- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.</i>


<i>Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tơi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.</i>


<i>(Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.22)</i>
<i>Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ gì về lòng nhân ái của con người trong cuộc sống.</i>


<i>2/ Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây:</i>
<i><b>Ngọn gió và cây sồi</b></i>


<i>Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng,</i>
<i>cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước</i>
<i>sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn</i>
<i>gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa.</i>
<i>Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và khơng hề gục ngã. Ngọn</i>
<i>gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:</i>


<i>- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?</i>
<i>Cây sồi từ tốn trả lời:</i>



<i>- Tôi biết sức mạnh của ơng có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và</i>
<i>làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tơi. Bởi tơi có những nhánh rễ</i>
<i>vươn dài, bám sâu vào lịng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải</i>
<i>cảm ơn ơng ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu</i>
<i>đựng và sức mạnh của mình.</i>


<i><b>(Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)</b></i>
<i>3/ Đại văn hào người Nga M.Goorki từng tâm niệm: Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là</i>
<i>nơi khơng có tình thương.</i>


<i>Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên.</i>


<i>4/ Có ý kiến cho rằng: Dũng cảm là một trong những đức tính quan trọng nhất, thể hiện nhân cách </i>
<i>một con người. Anh (chị) nghĩ thế nào về ý kiến trên?</i>


<i>Có một nhà xã hội học trong khi đi tìm hiểu thực tế cho đề tài của mình sắp viết thì gặp một trường</i>
<i>hợp khá thú vị:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Và nhà xã hội học đã nhận được cùng một câu trả lời: "Có một người cha như thế nên tơi phải như</i>
<i>thế".</i>


<i>Hãy viết một bài luận trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa, bài học rút ra từ câu chuyện trên.</i>
<i>5/ Văn bản Lỗi lầm và sự biết ơn khép lại với thông điệp: “…Hãy học cách viết những nỗi đau</i>
<i>buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”.</i>


<i>(Ngữ văn 9, tập 1, trang 160, NXB Giáo dục, năm 2009)</i>
<i>6/ Em hãy viết cảm nhận của mình về:</i>


<i>Thành cơng và thất bại.</i>
<i>(Viết 1 trang giấy thi)</i>



<i>7/ Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng</i>
<i>nhất của cuộc đời”.(M.Gorki)</i>


<i>Viết văn bản nghị luận, trình bày những suy nghĩ của em về quan niệm trên.</i>
<i>8/ Viết một văn bản ngắn phân tích ý nghĩa của câu sau:</i>


<i>Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ</i>
<i>trụ, trước mọi cái cao quí của cuộc đời, chúng ta là người một cách hồn hảo hơn.</i>


<i><b>(Theo dịng -Thạch Lam)</b></i>
<i>9/ Nhà sư phạm Xu-khôm-lin-xki nhận định:</i>


<i>“Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của người bạn, người anh em,</i>
<i>của bố mẹ mình hoặc của bất cứ một đồng bào nào mà em gặp, nếu đứa trẻ không biết đọc trong</i>
<i>mắt người khác điều đang xảy ra trong trái tim người đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành người</i>
<i>chân chính.”</i>


<i>Hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề trên.</i>


<i>10/ “Đạo đức giả là một căn bệnh chết người luôn nấp sau bộ mặt hào nhoáng”. Từ ý kiến trên,</i>
<i>hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về sự nguy hại của đạo</i>
<i>đức giả đối với cuộc sống con người.</i>


<i>11/. Phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn</i>
<i>nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” (Norman Kusin). Em hãy viết một văn bản</i>
<i>ngắn trình bày nhận định trên.</i>


<i>12/ . Em hãy viết một văn bản ngắn nêu suy nghĩ của mình qua ca từ sau đây trong một bản nhạc</i>
<i>của Trịnh Cơng Sơn: “Sống trên đời cần có một tấm lịng/ Để làm gì em biết khơng?”.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>14/ . “Mọi lí thuyết đều màu xám, chỉ cây đời là mãi mãi xanh tươi” (Gớt). </i>
<i>Em hiểu câu nói trên như thế nào, viết một văn bản ngắn”?</i>


<i>15/ . Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.</i>


<i>16/ . Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh thành tích – một căn bệnh gây tác hại khơng</i>
<i>nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay. Có thể so sánh liên hệ với trường và lớp em</i>
<i>đang theo học.</i>


<i>17/ . “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới” (M. Gorki). Suy nghĩ của em về vấn đề</i>
<i>trên.</i>


<i>18/ . Nhà văn Nga Lev Tolstoi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Khơng có lí tưởng thì khơng</i>
<i>có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng thì khơng có cuộc sống”. Hãy nêu ý</i>
<i>kiến của em về vấn đề trên bằng một van bản ngắn.</i>


<i> 19/ Mỗi ngày ta chon một niềm vui</i>
<i>Chọn những bông hoa và những nụ cười</i>
<i>(Mỗi ngày một niềm vui - Trịnh Công Sơn)</i>


</div>

<!--links-->

×