Trường THCS Yên Đồng - Ý Yên – Nam Định Giáo viên: Đặng Quốc Thư
ÔN TẬP HỌC KỲ 2
A/ Trắc nghiệm đại số và hình học
I/ Đại số:
Câu 1 Cặp phương trình nào cho dưới đây là tương đương ?
a) 3x - 2 = 2 + x và 2x - 6 = 0 b) 4x - 5 = x + 7 và 2x + 1 = 2x + 3
c) 4x - 7 = 1 + 3x và 3x + 5 = 13 + 2x d) 7x - 8 = 1 - 2x và 5x - 3 = 4 - 4x
Câu 2 Giá trị x = - 2 là nghiệm của phương trình nào cho dưới đây ?
a) 3x + 1 = - 3 - 3x b) 3x + 5 = - 5 - 2x c) 2x + 3 = x - 1 d) x + 5 = 1 + 4x
Câu 3 Phương trình nào trong các phương trình cho dưới đây là phương trình bậc nhất ?
a) 6 - x - 2x
2
= x - 2x
2
b) 3 - x = - ( x - 1) c) 3 - x + x
2
= x
2
- x - 2 d) ( x - 1 )( x + 3 ) = 0
Câu 4 Phương trình nào cho dưới đây chỉ có một nghiệm ?
a) 4x - 1 = 4x + 3 b) 5 + 2x = 2x - 5 c) 3x - 2x = 3x + 1 d) x - 7x = 1 - 6x
Câu 5 Phương trình nào cho dưới đây có vô số nghiệm ?
a) ( x + 1 )( x
2
+ 2 ) = 0. b) x
2
= - 4 . c) x
3
= - 8 . d) 3x - 2 + 2x = 5x - 2
Câu 6 Phương trình nào cho dưới đây không có nghiệm ?
a) x
2
- 1 = 0 . b) x - 2 = 3x -2x + 1. c) ( x - 9 )( x - 1 ) = 0. d) 6x - x = 7 - 5x .
Câu 7 Điều kiện xác định của phương trình:
)1(
12
7
)1(
4
3
−=++
−
xxx
là:
a) x ≠ 1 . b) x ≠ 1 và x ≠ - 1. c) x ≠ - 1. d) x ∈ R.
Câu 8 Phương trình - x - m = x + 12 nhận giá trị x = - 1 là nghiệm thì giá trị của m bằng:
a) m = - 10. b) m = 11. c) m = 10. d) Một giá trị khác.
Câu 9 Tập nghiệm của phương trình
0
2
4
2
=
+
−
x
x
là:
a) x = 2. b) x = - 2. c) Vô nghiệm. d) x = 2 và x = - 2.
Câu 10 Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây ?
a) 1/2 b) - 1/2 c) 0 d) 2
Câu 11 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình nào dưới đây ?
a) 3x + 5 = 2x + 3 b) 2( x -1 ) = x - 1 c) - 4x + 5 = - 5x - 6 d) x + 1 = 2 ( x + 7 )
Câu 12 Phương trình
1
1
1
2
=
+
−
x
x
có nghiệm là giá trị nào dưới đây ?
a) - 1 b) 2 c) 0,5 d) - 2
Câu 13 Phương trình 2x + k = x - 1 nhận x = 2 là nghiệm thì giá trị của k bằng
a) 3 b) - 3 c) 0 d) 1
Câu 14 Điều kiện xác định của phương trình
)3)(2(
5
3
−+
=
−
xx
x
x
x
là
a) x ≠ -2 hoặc x ≠ 3 b) x ≠ 2 và x ≠ - 3 c) x ≠ 3 và x ≠ - 2 d) x ≠ 0; x ≠ 3
Câu 15 Giá trị x = - 3 là nghiệm của bất phương trình
a) 2x + 1 > 5 b) - 2x > 4x + 1 c) 2 - x < 2 + 2x d) 7 - 2x > 10 - x
Câu 16 Hình vẽ sau ]//////////////////// R biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
0 5
a) x - 5 ≥ 0 b) x + 5 ≤ 0 c) - x + 5 ≥ 0 d) x - 5 > 0
Câu 17 Hình nào dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x - 4 ≥ 2
a) //////////////] R b) //////////////( R c) //////////////) R d) //////////////[ R
0 3 0 3 0 3 0 3
Câu 18 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ?
a) x - 1 = x + 2 b) ( x - 1 )( x - 2 ) = 0 c) ax + b = 0 d) 2x + 1 = 3x + 5
1
Trường THCS Yên Đồng - Ý Yên – Nam Định Giáo viên: Đặng Quốc Thư
Câu 19: Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây ?
a)
2
1
b) 2 c) 0 d) -
2
1
Câu 20: Phương trình x
2
= - 4
a) Có một nghiệm x = 2. b) Có một nghiệm x = - 2. c) Có hai nghiệm x = 2 và x = - 2. d) Vô
nghiệm
Câu 21: x = 1 là nghiệm của phương trình nào dưới đây ?
a) 3x + 5 = 2x + 3 b) 2( x - 1 ) = x - 1 c) - 6x + 5 = - 5x + 6 d) x + 1 = 2( x + 7 )
Câu 22: Phương trình 2x + m = x - 1 nhận x = 2 là nghiệm khi giá trị của m là số nào dưới đây ?
a) m = 3 b) m = - 3 c) m = 0 d) m = 1
Câu 23: Phương trình ( x - 3 )( 5 - 2x ) = 0 có tập nghiệm là tập số nào dưới đây ?
a) 3 b)
2
5
c)
3;
2
5
d)
3;
2
5
;0
Câu 24: Điều kiện xác định của PT
9
6
)72)(3(
1
2
−
=
+−
x
xx
là những giá trị nào dưới đây của x ?
a) x ≠ 3 và x ≠ -3 b) x ≠ - 3,5 c) x ≠ 3, x ≠ - 3 và x ≠ - 3,5 d) x ≠ 3
Câu 25: Số nghiệm số của phương trình ( x
2
- 1 )( x
2
+ 1 ) = 0 là
a) 2 nghiệm b) 4 nghiệm c) Một nghiệm d) Vô nghiệm
Câu 26: Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có một nghiệm ?
a) 2x + 3 = - 5 + 2x b) ( x - 1 )( x + 3 ) = 0 c) x - 3 = 2 - x d) x
2
- 1 = 0
Câu 27: Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có vô số nghiệm ?
a) x
3
+ 1 = 0 b) 3x - 2 = 4 + 3x c)
2
x
- 1 = -1 +
4
2x
d) x - 1 = 3x
Câu 28 Cặp phương trình nào cho dưới đây là tương đương ?
a) 5x - 4 = 2 -x và 7x - 6 = 0 b) 6x + 2 = x - 3 và 5x + 1 = 2x - 2
c) 5x - 3 = 1 - 3x và 3x -2 = 1 -x d) 7x - 8 = 1 - 2x và 5x - 3 = 4 - 4x
Câu 29 Giá trị x = - 1 là nghiệm của phương trình nào cho dưới đây ?
a) 3x + 1 = - 3 - 3x b) 3x + 2 = - 5 - 2x c) 8x + 6 = x - 1 d) 2x + 9 = 1 - 4x
Câu 30 Phương trình nào trong các phương trình cho dưới đây là phương trình bậc nhất ?
a) 6 + x = x + 2 b) 5 + x = x - 1 c) 3 - x + x
2
= x
2
+ x - 2 d) ( x - 1 )( x + 3 ) = 0
Câu 31 Phương trình nào cho dưới đây chỉ có một nghiệm ?
a) 2x - 1 = 2x + 3 b) 5 - 4x = 4x + 5 c) 3x - x = 2x + 1 d) x - 5x = 3 - 4x
Câu 32 Phương trình nào cho dưới đây có vô số nghiệm ?
a) ( x + 1 )( x
2
- 2 ) = 0 . b) x
2
= 4 . c) x
3
= - 8 . d) 3x + 2x - 2 = 5x - 2
Câu 33 Phương trình nào cho dưới đây không có nghiệm ?
a) x
2
+ 1 = 0 . b) x -2 = 3x + 1 . c) ( x - 2 )( x + 1 ) = 0 . d) 4x - x = 1 - 3x .
Câu 34 Điều kiện xác định của phương trình:
4
3
)3(
2
1
−
=+−
xx
là:
a) x ≠ 3 . b) x ≠ 3 và x ≠ 0 . c) x ∈ R . d) x ≠ 0 .
Câu 35 Phương trình 2x - m = x + 12 nhận giá trị x = - 1 là nghiệm thì giá trị của m bằng:
a) m = 13. b) m = - 1. c) m = - 3. d) Một giá trị khác.
Câu 36 Tập nghiệm của phương trình
0
1
1
2
=
+
−
x
x
là:
a) x = 1 và x = - 1. b) x = - 1. c) Vô nghiệm. d) x = 1.
Câu 37 Số nghiệm của phương trình ( x - 3 )( x
2
- 1 ) = 0 là:
a) 3 nghiệm. b) 2 nghiệm. c) 1 nghiệm. d) Vô số nghiệm.
Câu 38 Một phương trình bậc nhất có mấy nghiệm ?
a/ Vô số nghiệm b/ Vô nghiệm c/ Duy nhất một nghiệm d/ Một trong các trường hợp a,b,c.
Câu 39 Điều kiện xác định của phương trình
3
2
3
1
−
=−
+
x
x
x
x
là gì ?
2
Trường THCS Yên Đồng - Ý Yên – Nam Định Giáo viên: Đặng Quốc Thư
a/ x ≠ 0 b/ x ≠ 3 c/ x ≠ 0 và x ≠ - 3 d/ x ≠ 0 và x ≠ 3
Câu 40 Tập nghiệm của phương trình
0
1
)2)(1(
2
=
−
+−
x
xx
là
a/ S = 1; - 2 b/ S = 1 c/ S = - 2 d/ S = ∅
Câu 41 Phương trình 2x
2
= 4x có bao nhiêu nghiệm ?
a/ 2 nghiệm b/ một nghiệm c/ Vô nghiệm d/ Vô số nghiệm
Câu 42 Giá trị x = - 1 là nghiệm của phương trình nào dưới đây ?
a/ ( x + 1 ) ( 2x - 1 ) = 0 b/ x
2
- 1 = 0 c/ x
3
+ 1 = 0 d/ Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
Câu 43 Phương trình x - m = 5x -12 nhận x = 1 là nghiệm khi giá trị của m là số nào dưới đây ?
a) m = - 1 b) m = 0 c) m = -8 d) m = 8
Câu 44 Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có một nghiệm ?
a) -2x + 1 = - 4 - 2x b) x
2
+ 6 = 0 c) 8x +3 = -2( 1 - 4x ) d) ( x - 1 )( x
2
+ 3 ) =
0
Câu 45 Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào vô nghiệm ?
a) x
3
- 1 = 0 b) 3x - 2 = - ( 2 - 3x ) c)
2
x
- 3 = -1 +
4
5x
d) 3x - 1 = 3x
Câu 46 Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có vô số nghiệm ?
a) 2x - 5 = x + 1 b) x
2
- 4x = 0 c) - 2( 3 - 5x ) = 10x - 6 d) x
4
+ 2 = 0
II/ Hình học
Câu 1 Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 3m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là:
a)
3
2
=
CD
AB
b)
2
3
=
CD
AB
c)
15
1
=
CD
AB
d)
1
15
=
CD
AB
Câu 2 Tỉ số của hai đoạn thẳng thì:
a) Có đơn vị đo b) Không phụ thuộc vào đơn vị đo c) Phụ thuộc vào đơn vị đo d) Cả 3 câu đều sai
Câu 3 Cho MN = 2dm và PQ = 30cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là
a)
15
1
b)
3
2
c)
2
3
d)
1
15
Câu 4 Độ dài x trong hình sau bằng B
M x
a) 2,5 b) 7,5 3
c) 15/4 d) 20/3 A 4 N 2 C
Câu 5 Độ dài x và y tronh hình sau bằng bao nhiêu ( BC = 3 )
A
3,5 a) x = 1,75; y = 1,25 b) x = 1,25; y = 1,75
2,5
x y c) x = 2; y = 1 d) x = 1; y = 2
B M C
Câu 6 Cho ∆ABC ∽ ∆DEF có
3
2
=
DE
AB
và S
DEF
= 45cm
2
. Khi đó ta có:
a) S
ABC
= 20cm
2
b) S
ABC
= 30cm
2
c) S
ABC
= 35cm
2
d) S
ABC
= 40cm
2
Câu 7 Trong hình vẽ sau đây ( MN // BC ) thì số đo x bằng: A
a) x = 6/5 b) x = 5/6 3 5
M N
c) x = 3/10 d) x = 10/3 2 x
B C
3
Trường THCS Yên Đồng - Ý Yên – Nam Định Giáo viên: Đặng Quốc Thư
Câu 8 Trong hình vẽ sau đây (EF // MN ) thì số đo của MP là:
P
4 6 a) MP = 2 b) MP = 6
E F
3 c) MP = 9/2 d) Một kết quả khác
M N
Câu 9 Trong hình vẽ sau, ta có:
A
2 3 a) MN // AC b) ME // BC
M E
4 6 c) MN không // AC và ME không // BC
B C
5 N 8 d) Cả ba câu trên đều sai
Câu 10 Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là:
A
8 a) x = 16/3 b) x = 3/16
6
4 x c) x = 3 d) x = 12
B I C A
Câu 11 Trong hình vẽ dưới đây, ta có:
a)
AC
AB
MC
MB
=
b)
BC
AB
MC
MB
=
c)
AB
AC
MC
MB
=
d)
BC
AC
MC
MB
=
B M C
Câu 12 Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 3m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là:
a)
3
2
=
AB
CD
b)
2
3
=
AB
CD
c)
15
1
=
AB
CD
d)
1
15
=
AB
CD
Câu 13 Trong hình vẽ sau đây (EF // MN ) thì số đo của NP là:
P
4 a) NP = 2 b) NP = 6
E F
2 3 c) NP = 9 d) Một kết quả khác
M N
Câu 14 Trong hình vẽ sau, ta có:
A
3 2 a) MN // AC b) ME // BC
M E
4 9 c) MN không // AC và ME không // BC
B C
8 N 6 d) Cả ba câu trên đều sai
Câu 15 Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là:
A
a) x = 10 b) x = 15
10 15
x 9 c) x = 6 d) x = 12
B I C
Câu 16 Cho ∆ABC ∽ ∆DEF có
2
1
=
DE
AB
và S
DEF
= 120cm
2
. Khi đó ta có:
a) S
ABC
= 10cm
2
b) S
ABC
= 30cm
2
c) S
ABC
= 270cm
2
d) S
ABC
= 810cm
2
Câu 17 Tìm câu khẳng định sai trong các câu sau:
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau b) Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
c) Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau d) Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
4
Trường THCS Yên Đồng - Ý Yên – Nam Định Giáo viên: Đặng Quốc Thư
Câu 18 Trong hình sau đây, ta có:
A a) ∆ABC ∽ ∆AHB b) ∆ABC ∽ ∆ACH
c) ∆ABC ∽ ∆HBA ∽ ∆HAC d) ∆ABH ∽ ∆HAC
B H C
Câu 19 Cho ∆ABC ∽ ∆DEF có
3
1
=
DE
AB
và S
DEF
= 90cm
2
. Khi đó ta có:
a) S
ABC
= 10cm
2
b) S
ABC
= 30cm
2
c) S
ABC
= 270cm
2
d) S
ABC
= 810cm
2
Câu 20 Cho ∆ABC ∽ ∆DEF theo tỉ số k, AM và DN là hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam
giác. Thế thì ta có:
a)
kDN
AM 1
=
b)
2
k
DN
AM
=
c)
k
DN
AM
=
d) Một tỉ số khác
Câu 21 Cho hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc bằng 43
0
; tam giác thứ hai có một góc
bằng 47
0
. Thế thì ta có:
a) Hai tam giác này đồng dạng với nhau b) Hai tam giác này không đồng dạng với nhau
c) Hai tam giác này bằng nhau d) Hai tam giác này không có quan hệ gì
Câu 22 Cho ∆ABC ∽ ∆MNK theo tỉ số k. Thế thì ∆MNK ∽ ∆ABC theo tỉ số:
a) k b) 1 c) k
2
d) 1/ k
Câu 23 Trong hình sau ( MN // BC ), ta có: A
a) ∆ANM ∽ ∆ABC b) ∆ABC ∽ ∆AMN
M N
c) ∆AMN ∽ ∆ACB d) ∆MNA ∽ ∆ACB B C
Câu 24 Cho ∆ABC ∽ ∆MNK theo tỉ số 2 và ∆MNK ∽ ∆HEF theo tỉ số 3. Thế thì ∆ABC ∽ ∆HEF
theo tỉ nào dưới đây:
a) 2/3 b) 3/2 c) 6 d) Một tỉ số khác
Câu 25 Trong hình dưới đây, có DE // AC. Hãy điền tam giác và tỉ số phù hợp vào ô trống:
A
D * ∆ABC ∽
B E C *
=
AC
DE
=
Câu 26 Trong hình sau, hãy điền tam giác phù hợp vào ô trống
B
N * ∆BAC ∽ ∽ ∽
A C
M H
Câu 27 Trong hình vẽ sau, hãy điền thêm một yếu tố phù hợp vào ô trống: D
A
* ∆ABC ∽ * AB. DE = B
*
BC
AB
= * ACB = C E
5