Lång ghÐp
Lång ghÐp
gi¸o dôc
gi¸o dôc
tiÕt kiÖm vµo m«n Thñ c«ng
tiÕt kiÖm vµo m«n Thñ c«ng
vµ m«n KÜ thuËt
vµ m«n KÜ thuËt
tiÓu häc
tiÓu häc
I. Mục tiêu lồng ghép giáo dục tiết
kiệm năng lượng vào môn thủ công,
môn Kĩ thuật tiểu học
Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp cho học sinh bước đầu biết được:
+ Thế nào là năng lượng và TKNL.
+ Mối quan hệ giữa con người và năng lượng. Lợi ích của
việc TKNL với cuộc sống của con người.
+ Các biện pháp TKNL thông qua các hoạt động dạy học
trên lớp và ngoại khoá.
- Kĩ năng- hành vi:
+ Tham gia hoạt động TKNL phù hợp với lứa tuổi.
+ Thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức và hành vi
TKNL.
+ Sống tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác với mọi người.
- Thái độ - tình cảm:
+ Biết quý trọng và TKNL.
+ Có thái độ tích cựcTKNL, phê phán các hành vi lãng phí
năng lượng ; thân thiện với môi trường sống.
+ Có ý thức tiết kiệm năng lượng.
Từ mục tiêu trên, việc lồng ghép nội
Từ mục tiêu trên, việc lồng ghép nội
dung giáo dục tiết kiệm năng lượng
dung giáo dục tiết kiệm năng lượng
một cách nhẹ nhàng vào bài học môn
một cách nhẹ nhàng vào bài học môn
Thủ công, Kĩ thuật không những đảm
Thủ công, Kĩ thuật không những đảm
bảo cho học sinh lĩnh hội tri thức môn
bảo cho học sinh lĩnh hội tri thức môn
học mà còn hình thành cho các em
học mà còn hình thành cho các em
nhận thức, thái độ, hành vi đúng đắn
nhận thức, thái độ, hành vi đúng đắn
đối với việc tiết kiệm năng lượng
đối với việc tiết kiệm năng lượng
Ii. Phương thức lồng ghép giáo dục tiết
kiệm năng lượng vào môn thủ công,
môn Kĩ thuật tiểu học
1.Lồng ghép GDTKNL như thế nào?
2.Một số phương pháp GDTKNL vào môn học.
Lớp
1 2 3 4 5
Chủ
đề
+ Xé,
dán giấy.
+ Gấp
hình.
+ Cắt,
dán giấy.
+ Gấp
hình.
+ Phối
hợp gấp,
cắt, dán
hình
+ Làm đồ
chơi đơn
giản.
+ Cắt dán
chưa cái
đơn giản.
+ Cắt,
khâu.
+ Thêu
+ Trồng
rau, hoa.
+ Lắp
ghép mô
hình kĩ
thuật.
+ Khâu,
thêu.
+ Nấu ăn.
+ Nuôi
gà.
+ Lắp
ghép mô
hình kĩ
thuật.
1. Lồng ghép GDTKNL vào môn Thủ công, Kĩ thuật:
Nội dung gồm các chủ đề sau:
+ Xé, dán giấy.
+ Gấp hình.
+ Cắt, dán giấy.
1. 1. Lồng ghép vào các bài học trên lớp với 2 mức độ:
- Mức độ bộ phận: Là mức độ lồng ghép cho các bài học có một
hoặc một số phần có mục tiêu, nội dung giáo dục tiết kiệm năng lượng.
-
Mức độ liên hệ: Là mức độ lồng ghép cho các bài học có nội dung
gần gũi để liên hệ GDTKNL.
Ví dụ:
+ Các bài học gấp cắt, dán biển báo giao thông (lớp 2), có thể lồng
ghép giáo dục HS ý thức tiết kiệm nhiên liệu khi xe chạy; chấp hành luật
lệ giao thông ùn tắc là tiết kiệm năng lượng giao thông trên đường phố.
+ Các bài học lắp ghép mô hình tự chọn, HS chọn lắp cối xay gió, Gv
có thể lồng ghép giáo dục cho HS biết rằng sử dụng sức gió sẽ tiết kiệm
điện năng.
Lưu ý: Để lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng có hiệu quả giáo
viên cần:
-
Lựa chon bài học có khả năng lồng ghép GDTKNL.
-
Xác định mức độ, nội dung GDTKNL trong bài học, tránh áp đặt, gò
bó và quá tải đối với học sinh.
-
Đảm bảo mục tiêu bài học, đồng thời đảm bảo mục tiêu GDTKNL.
-
Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức lồng ghép, chuẩn bị
những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho HS có kiến thức về
TKNL, biết TKNL; có ý thức và kĩ năng sống, học tập tiết kiệm trong
môi trường phát triển bền vững.
-
Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hư
ớng dẫn HS liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, đúng mức, tránh lan man,
sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn.