Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
mục lục.
Danh mục
Trang.
A. Mở đầu.........................................................................................
2
B. Nội dung nghiên cứu............................................................
6
Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.............
6
I. Cơ sở lí luận......................................................................................
6
1. Phơng pháp dạy học kỹ thuật...............................................
6
2. Phơng pháp dạy học tích cực...............................................
6
3. Phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật
ở tiểu hoc...............................................................................
10
4. Vị trí, cấu trúc chơng trìnhSGK kỹ thuật............................
13
5. Đặc điểm của môn Kỹ thuật ở tiểu học................................
15
II. Cơ sở thực tiễn................................................................................
16
1. Thực trạng nhận thức và việc sử dụng phơng pháp dạy học
tích cực trong dạy học môn kỹ thuật ở tiểu học...................
16
2. Nguyên nhân của thực trạng................................................
24
Chơng II. Quy trình sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy
học môn kỹ thuật ở tiểu học ...............................................................
27
I.
Xây dựng quy trình...................................................................
27
1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình.....................................
27
2. Hớng thiết kế xây dựng quy trình......................................
27
3. Quy trình sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy
học môn kỹ thuật ở tiểu học ...............................................
II.
Một số bài kỹ thuật thiết kế theo phơng pháp tích cùc .........
1
28
38
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Chơng III. Thực nghiệm s phạm ...................................................
45
1. Mục đích thực nghiệm.........................................................
45
2. Đối tợng thực nghiệm........................................................
45
3. Nội dung thực nghiệm.........................................................
45
4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm .......................
45
5. Quy trình thực nghiệm và kết quả .......................................
46
C. Kết luận và đề xuất s phạm ........................................
56
Phụ lục.................................................................................
59
tài liƯu tham kh¶o .......................................................
63
2
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Lời nói đầu
Với tính chất của một sinh viên tập làm nghiên cứu khoa học, tôi đÃ
thực hiện đề tài Xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp dạy học tích cực
trong dạy học môn Lao ®éng - Kü thuËt ë tiÓu häc” trong mét thêi gian
ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này,
từ tháng 10- 2001 chúng tôi đà khẩn trơng thu thập, xử lý và chọn lọc các tài
liệu, thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt ra. Những kết quả mà tôi đÃ
đạt đợc ngoài sự cố gắng của bản thân, còn đợc sự tận tình giúp đỡ của các
thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học và sự động viên, khích lệ của bạn
bè.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thái Văn
Thành - ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học s phạm Vinh đà cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Cảm ơn
sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô giáo, các em học sinh trờng tiểu học Hà Huy
Tập II - TP Vinh đà tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Đây là công trình tập dợt đầu tiên nên chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, những lời chỉ bảo,
nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn.
Vinh, ngày 04 tháng 05 năm 2002
Tác giả
3
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
1.1
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà và đang phát triển
mạnh. Để đáp ứng với sự phát triển này, nớc ta đang đẩy mạnh công cuộc
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Chính vấn đề này đà đặt ra cho hệ
thống giáo dục một yêu cầu mới đó là phải đào tạo ra những con ngời lao
động tự chủ, năng động, sáng tạo. Mục tiêu thay đổi kéo theo phơng pháp
thay đổi để đáp ứng đợc mục tiêu đó. Cụ thể là phơng pháp dạy học phải hớng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ và hành
động một cách tự chủ, năng động sáng tạo ngay trong học tập và lao động ở
nhà trờng, nhất là ở bậc tiểu học. Bởi vì giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu hết
sức quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời,
là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục phổ thông. Nếu giáo dục phổ
thông đợc xem là nền tảng văn hoá của một nớc, là sức mạnh tơng lai của
một dân tộc, là cơ sở ban đầu của sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời
thì giáo dục tiểu học là cơ sở của cơ sở ban đầu đó .
1.2 Một trong những phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học là phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm. Ngời
học giữ vai trò tích cực, chủ động trong quá trình học tập và không còn ở thế
thụ động nh khi dùng phơng pháp s phạm cổ truyền là lấy ngời dạy làm
trung tâm. Điều hay vô cùng của phơng pháp này là nếu mình đứng trớc một
đối tợng có tiềm năng lớn, có sức suy nghĩ dồi dào thì phải làm sao khêu gợi,
để học sinh tự đào sâu, mở rộng đợc chừng nào hay chừng ấy. Đồng thời nó
giúp cho học sinh phơng pháp tự học và lòng ham học.
Thế nên, nghị quyết lần thứ 2 ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đÃ
chỉ rõ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện nét t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng
các phơng pháp tiên tiến và các phơng tiện hiện đại vào trong quá trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh . Vì
4
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
vậy mà ngay từ khi trẻ đến trờng, giáo viên phải biết tổ chức quy trình dạy
học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập cho häc sinh.
Tuy nhiªn, thùc tÕ cho thÊy viƯc sư dụng phơng pháp dạy học tích cực
còn nhiều hạn chế. Giáo viên cha biết cách sử dụng hoặc sử dụng một cách
tuỳ tiện, tự phát, theo kiểu hình thức. Cha có một quy trình sử dụng phơng
pháp dạy học tích cực nhằm đem lại hiệu quả cho việc dạy học.
1.3 ĐÃ có nhiều tác giả xây dựng quy trình dạy học tích cực cho các môn
nh Toán, Tiếng Việt, Đạo đức ... song môn Kỹ thuật cha đợc quan tâm chú
ý. Thế nhng đây là một môn học có vị trí hết sức quan trọng trong việc tạo ra
những cơ sở ban đầu về những liên kết kỹ thuật và nghề nghiệp. Góp phần
quan trọng vào việc hình thành những năng lực và phẩm chất của con ngời.
Cụ thể là cung cÊp cho häc sinh mét hÖ thèng kiÕn thøc, kỹ năng cần thiết
trong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh.
Bên cạnh đó giúp cho học sinh áp dụng các kiến thức đà học từ các môn học
khác nh: Toán, Tự nhiên- XÃ hội, Mỹ thuật ... vào quá trình làm ra các sản
phẩm, qua đó củng cố vận dụng kiến thức đà học góp phần nâng cao chất lợng học tập các môn học khác. Hơn nữa, môn Kỹ thuật góp phần quan trọng
vào việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp giải quyết vấn đề, góp
phần phát triển t duy kü thuËt, t duy tinh tÕ cho häc sinh, gãp phần hình
thành các phẩm chất của ngời lao động nh: cần cù, cẩn thận, có nề nếp, có tác
phong khoa học ...
Chính vì những lý do trên mà chúng tôi chọn vấn đề
Xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học
môn Kỹ thuật ở tiểu học làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu :
Nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu :
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học.
5
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
3.2 Đối tợng nghiên cứu.
Xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy
học môn Kỹ thuật .
4. Giả thuyết khoa học :
Nếu chúng ta xây dựng đợc một quy trình sử dụng phơng pháp dạy học
tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học một cách hợp lý thì sẽ nâng
cao đợc chất lợng của quá trình dạy học này.
5. Nhiện vụ nghiên cứu :
5.1 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
5.2 Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài
5.3 Xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học
môn Kỹ thuật ở tiểu học.
5.4 Thực nghiệm s phạm để chứng minh quy trình xây dựng.
6. Phơng pháp nghiên cứu :
Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi chọn các phơng pháp sau đây:
6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Đọc và nghiên cứu, tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp quan sát s phạm: Nhằm thu nhập thông tin về đối tợng
giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động s phạm, cho ta tài liệu
sống về thực tiễn giáo dục để có thể khái quát nhằm rút ra những quy luật
giáo dục, để tổ chức quá trình giáo dục một cách có hiệu quả.
- Phơng pháp điều tra: Nhằm khảo sát một số lợng lớn các đối tợng
nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực tại một hay nhiều thời điểm khác nhau,
nhằm phát hiện ra nhiều vấn đề cần giải quyết tạo tiền đề cho các bớc tiếp
theo.
- ở đây chúng tôi sẽ tiến hành đều tra theo an- két trên các đối tợng
là giáo viên cấp I ở một số trờng tiĨu häc cđa thµnh phè Vinh - NghƯ An.
6
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm: thực nghiệm s phạm để kiểm
chứng tính khả thi của quy trình: sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong
dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học nh đà trình bày ở trên.
- Phơng pháp thống kê toán học: Để nhằm xử lý thông tin thành
những tham số đặc trng có lợng thông tin hết sức cô đọng từ sự lợng hoá các
tham số đặc trng cho chúng ta nh÷ng kÕt luËn quan träng.
7
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Nội dung nghiên cứu
Chơng I
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
I . Cơ sở lý luận:
1. Phơng pháp dạy học Kỹ thuật:
Phơng pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động giữa thầy và trò
trong quá trình dạy học, đợc tiến hành dới vai trò chủ đạo của thầy nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
Phơng pháp dạy học kỹ thuật là cách thức hoạt động của giáo viên và
học sinh nhằm đạt đợc các mục tiêu dạy học kỹ thuật. Phơng pháp dạy học
kỹ thuật là sử dụng một cách hợp lý các phơng pháp dạy học theo đặc trng
của môn Kỹ thuật .
Phơng pháp dạy học kỹ thuật ở tiểu học là sự vận dụng các phơng
pháp dạy học kỹ thuật cho phù hợp với mục tiêu, nội dung và các điều kiện
dạy học ở tiểu học. Hiện nay môn Kỹ thuật ở tiểu học đang sử dụng các phơng pháp nh: Phơng pháp giảng giải, phơng pháp đàm thoại, phơng pháp sử
dụng sách giáo khoa, phơng pháp trình bày trực quan...
Do đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học và đặc điểm của môn
Kỹ thuật ở tiểu học nên phơng pháp dạy học trực quan và phơng pháp dạy
học thực hành kỹ thuật là hai đặc điểm phơng pháp đặc trng của quá trình
dạy học kỹ thuật ở tiểu học .
2. Phơng pháp dạy học tích cực:
Chúng ta đà biết, hai dạng hoạt động đặc trng nhất và chủ yếu nhất có
quan hệ hữu cơ với nhau ở nhà trờng đó là hoạt động của thầy và hoạt động
của trò. Học sinh muốn chiếm lĩnh trí thức, phát triển năng lực, rèn luyện kỹ
năng kỹ xảo học tập thì phải hoạt động tích cực, tự giác bằng chính hoạt động
của mình. Tuy nhiên, vai trò tổ chức, lÃnh đạo s phạm của ngời giáo viên là
yếu tố rất quan trọng, trong đó việc sử dụng hợp lý phơng pháp dạy học của
8
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
thầy là yếu tố quyết định. §Ĩ gióp häc sinh ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chđ động,
sáng tạo dới sự hớng dẫn của giáo viên thì ngời ta sử dụng phơng pháp dạy
học tích cực.
Vậy phơng pháp dạy học tích cực là gì ?
Trớc hết đây là phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tự
mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức bằng chính hành động
của mình. Phơng pháp này gồm có bốn đặc trng cơ bản sau đây:
ã
Ngời học, chủ thể của hoạt động học, tự mình tìm ra kiến thức cùng với
cách tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình.
Ngời học không phải đợc đặt trớc nhng kiến thức có sẵn trong sách
giáo khoa hay là bài giảng giải áp đặt của thầy mà tự đặt mình vào các tình
huống, vấn đề thực tế, cụ thể và sinh động của cuộc sống, từ đó thấy có nhu
cầu hay hứng thú giải quyết những vật cản, mâu thuẫn trong nhận thức của
mình để tự mình tìm ra cái cha biết , cái cần khám phá : Tự đặt mình
vào tình huống của cuộc sống, ngời học quan sát, suy nghĩ, tự nghiên cứu, tra
cứu, làm thí nghiện, đặt giả thiết, đặt vấn đề, làm thử, phân tích, phán đoán,
tập xử lý tình huống, giải quyết vấn đề... để tự mình tìm ra kiến thức, chân lý
cùng với cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề. Quá trình lĩnh hội
chân lý của ngời học cũng là quá trình hành động làm theo một phần nào đó (
kiểu học trò) con đờng của những bậc tiền bối đà phát minh ra những chân lý
đó. Trí thức và phơng pháp ngời học khám phá ra không dập theo một khuôn
mẫu sẵn có, đây là trí thức và phơng pháp mới, do đó hoạt động tự lực đì tìm
cái cha biết mang tính sáng tạo đối với ngời học. Khó khăn, vật cản, sai sót
mắc phải trong quá trình tự mình tìm ra cái cha biÕt chØ lµ sù cè cã thĨ gióp
ngêi häc hiểu đấy đủ chân lí hơn và nắm đợc cách tìm ra chân lí.
ã
Ngời học, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học bạn.
Học cá nhân đi đôi với học bạn. Học thầy không tày học bạn . Học
bạn là bớc đầu cần thiết cho ngời học biết học mọi ngời, mọi nơi, mọi
lúc và bằng mọi cách , tức là xà hội hoá việc häc.
9
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Nơi học bạn hàng ngày là lớp học. Lớp học là cộng đồng các chủ thể,
là thực tiễn xà hội ngày nay và cả ngày mai của ngời học ở ngay trong nhà trờng.
Trong quá trình tù kh¸m ph¸ ra tri thøc, ngêi häc cã thĨ tạo ra sản
phẩm ban đầu có tính chất cá nhân gồm có tri thức mới, phơng pháp hành
động mới, song sản phẩm đó cha mang tính khách quan khoa học đầy đủ.
Thông qua việc trình bày, bảo vệ sản phẩm ban đầu của mình ở tập thể lớp
học, trao đổi, tranh luận với các bạn bè cùng lớp ( cùng nhãm, tỉ...) kiÕn thøc
chđ quan cđa ngêi häc míi gi¶m bớt đợc phần chủ quan, phiến diện, tăng
thêm tính khách quan, khoa học. Học bạn, hợp tác với bạn trong hoạt động
học tập, ngời học mới có thể tự nâng mình lên trình độ mới.
Nh vậy, tác động xà hội hoá của sự hợp tác trò - trò, của cộng đồng lớp
học là hết sức quan trọng, không thể thiếu đợc, song vẫn là ngoại lực và có
thể có nguy cơ rơi và chủ nghĩa hình thức nếu không dựa trên cơ sở phát huy
nội lực của ngời học. Thông qua các hoạt động hợp tác, ngời học phải nỗ lực
tự thể hiện mình, tức là: Tự đặt mình vào tình huống nhiệm vụ học, sắm vai
hay tập sự sắm vai các nhân vật trong tình huống, đa ra cách xử lí tình huống;
tự thể hiện bằng văn bản nghi lại những gì mình đà nghiên cứu, xử lí; tự trình
bày và bảo vệ đến cùng sản phẩm nghiên cứu ban đầu của mình; tỏ rõ thái độ
của mình trớc chủ kiến của các bạn, tranh luận đúng sai, tập giao tiếp, hợp
tác với các bạn trong quá trình tự tìm ra kiến thức; tự rút ra kết luận, bài học
cho bản thân qua các hoạt động tập thể...
Tuy vậy, cả cá nhân, cả cộng đồng các chủ thể có thể gặp phải những
vấn đề nan giải, những tình huống không xử lí đợc, những vật cản khó vợt
qua ... phải nhờ đến thầy. Không thầy đố mày làm nên .
ã Nhà giáo - chuyên gia về việc học - là ngời tổ chức và hớng dẫn quá
trình kết hợp cá nhân hoá với xà hội hoá việc học của ngời học.
Trớc hết, thầy là ngời hớng dẫn, đạo diƠn cho ngêi häc tù t×m ra kiÕn
thøc cïng víi cách tìm ra kiến thức bằng chính hành động của mình. Thầy
10
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
trở thành ngời hớng dẫn, giúp đỡ ngời học cách tìm ra chân lí, khác hẳn với
ngời thầy làm chức năng truyền bá kiến thức một cách cơ học.
Từ chỗ định hớng cho từng cá nhân ngời học tự nghiên cứu, giờ đây
thầy lại là ngời khởi xớng và tổ chức mối quan hệ ngang trò - trò : tổ chức
cho ngời học hợp tác và học hỏi lẫn nhau trên cơ sở phát huy tính tự lực, chủ
động tham gia hoạt động tập thể của ngời học, thầy là ngời đạo diễn và dẫn
chơng trình hoạt động học, trò là diễn viên tích cực tự sắm vai các nhân vật
trong các tình huống học. Thầy kích thích trò hoạt động và can thiệp đúng
lúc cần thiết để cho các cuộc tranh luận đi đúng hớng... nhằm làm cho các
kiến thức cá nhân tự tìm ra mang tính xà hội, khách quan, khoa học hơn.
Cuối cùng, khi cá nhân và tập thể đứng trớc cuộc tranh luận khoa học
cha ngà ngũ, một tình huống không xử lý đợc ... lúc đó, vai trò không thể
thay thế đợc của ngời thầy là ngời trọng tài khoa häc ”, kÕt luËn cã tÝnh
khoa häc c¸c cuéc tranh luận ở tập thể lớp và xử lý đúng đắn các tình huống
phức tạp nổi lên trong quá trình hoạt động học. Kết luận của thầy là bài học
cho ngời học, song không phải là bài học có sẵn trong sách giáo khoa mà bài
học tổng kết từ những gì ngời học đà tự lực tìm ra với sự hợp tác của các bạn.
Bên cạnh đó, thầy còn có chức năng kiểm tra đánh giá việc học của
trò.
ã Ngời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh.
Trong qúa trình tự mình tìm ra kiến thức, ngời học tạo ra một sản
phẩm giáo dục ban đầu có thể là cha chính xác, cha khoa học. Sau khi trao
đổi, hợp tác với các bạn, ngời học đà tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của
mình cho khách quan hơn. Với kết luận cuối cùng của thầy, sản phẩm đó mới
đợc diễn đạt một cách thật sự khách quan, khoa học. Căn cứ vào kết luận của
thầy, ngời học tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa chữa
những sai sót mắc phải trong sản phẩm đó, tù rót ra kinh nghiƯm vỊ c¸ch
häc, c¸ch xư lÝ tình huống, cách giải quyết vấn đề của mình, và tù ®iỊu
11
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
chỉnh,tự hoàn thiện thành một sản phẩm tiến bộ hơn sản phẩm ban đầu, một
sản phẩm khoa học.
Trên đây là những đặc trng cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực.
3. Phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học:
Phơng pháp dạy học tích cực đà đợc đa vào nhà trờng nh một cuộc
cách mạng về phơng pháp. Nó đà đợc triển khai, thực nghiệm ở nhiều trờng,
nhiều môn học nói chung và môn Kỹ thuật nói riêng và đà đạt đợc nhiều kết
qủa.
Hệ thống kiến thức của môn Lao động - Kỹ thuật, đặc biệt là phần lao
động thủ công, lao động vờn trờng, lao động công ích không còn xa lạ với
các em nh tri thức của nhiều môn học khác. Mà ngợc lại, nó gần gũi với các
em, các em đà đợc làm quen trong đời sống hàng ngày. Vì vậy mà với môn
học này giáo viên cần cung cấp tri thức , hình thành kỹ năng kỹ xảo cho các
em dựa trên những kinh nghiệm, những hoạt động kỹ thuật các em đà tích
luỹ đợc trong cuộc sống. Cùng với phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề, phơng pháp dạy học tích cực đà đợc ứng dụng vào thực tiễn dạy học kỹ thuật.
Qua phơng pháp này, các kinh nghiệm trong thực tiễn hàng ngày của các em
đợc khơi dậy. Dới sự hớng dẫn, tổ chức của giáo viên, học sinh tự học, tự suy
nghĩ, giải quyết các vấn đề kỹ thuật đợc nêu ra.
Việc dạy học kỹ thuật theo phơng pháp dạy học tích cực theo truyền
thống văn hoá của dân tộc ta là học để hành , hành để học , học mà
không hành thì vô ích, hành mà không học thì không trôi chảy . Với phơng
pháp dạy học tích cực thầy dẫn dắt học sinh tiếp xúc với các vấn đề, tập giải
quyết các vấn đề kỹ thuật. Từ đó giúp các em tự chiếm lĩnh các tri thức kỹ
thuật để rèn luyện thành kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật.
Chúng ta biết rằng mỗi lớp học là một tập thể học sinh, mỗi học sinh là
một thực thể riêng biệt, cho nên các em có nhiều hớng t duy khác nhau, em
thích đi theo hớng này em thích đi theo hớng khác. Chính vì vậy mà việc áp
dụng phơng pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy môn Kỹ thuật ở tiểu
12
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
học sẽ kích thích đợc tính năng động, sáng tạo độc lập của ngời học, sẽ bồi dỡng đợc năng lực tự học, năng lực t duy sáng tạo, năng lực biết đặt ra và giải
quyết vÊn ®Ị kü tht, häc sinh cã ®iỊu kiƯn tiÕp cận một bớc đến tri thức và
hình thành kỹ năng kỹ xảo về kỹ thuật cho mình. Chính vì vậy mà việc tự học
là rất cần thiết. Tự học là chuẩn bị dần để hình thành cho bản thân cách suy
nghĩ, cách giải quyết các tình huống có vấn đề, sau này trở thành phơng pháp
t duy của bản thân.
Trong quá trình dạy học kỹ thuật phải chú ý khêu gợi những kinh
nghiệm kỹ thuật của học sinh. Vì con đờng thích hợp nhất, mang lại hiệu quả
cao nhất để giáo dục kỹ thuật cho học sinh là dựa trên những kinh nghiệm
hoạt động thực tiễn của các em. Muốn vậy giáo viên phải tổ chức cho các em
tự học. Chỉ trên cơ sở tự học các em mới phát huy đợc những kinh nghiệm kỹ
thuật mà các em tích luỹ đợc trong thực tế. Việc sử dụng phơng pháp dạy học
tích luỹ trong giờ học kỹ thuật luôn luôn coi trọng tinh thần độc lập suy nghĩ,
năng lực sáng tạo của giáo viên và học sinh. Qua các hành động kỹ thuật mà
các em tìm kiếm tri thức, tự rút ra kết luận để luyện tập và rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo kỹ thuật mà không mang tính chất gò bó, ép buộc, áp đặt.
Vì vậy mà khi vận dụng phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học môn
Kỹ thuật ở tiểu học, ngời giáo viên phải nắm vững quy trình công việc, phải
giúp học sinh tự tìm kiếm tri thức. Đặc biệt nhóm kiến thức thủ công và mô
hình kỹ thuật chiếm phần lớn số tiết từ lớp 1 đến lớp 5.
ở nhóm kiến thức thủ công :
Giáo viên cần khơi dậy ở các em những kinh nghiệm về cách gấp các
nếp gấp cơ bản, cách cắt dán, đan giấy bìa, cách gấp làm các con vật từ các
nếp gấp cơ bản, nặn tạo hình, làm đồ chơi theo yêu cầu, cách may vá, trang
trí ...
ở nhóm kiến thức mô hình kỹ thuật :
13
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Giáo viên cần hớng dẫn, gợi mở để các em nắm bắt đợc cấu tạo của vật
phẩm, nắm bắt đợc quy trình làm ra sản phẩm và hình thành những biểu tợng
ban đầu về các dụng cụ kỹ thuật.
Để nắm bắt đợc cấu tạo của vật phẩm các em cần đợc quan sát các vật
thật hoặc mô hình. Từ đó giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở để các em tìm ra
tên các chi tiết, bộ phận của vật phẩm bằng hoạt động của chính mình hoặc
qua thảo luận, hợp tác với các bạn.
Để giúp các em nắm đợc quy trình làm ra vật phẩm thì giáo viên cần
cho học sinh xem mô hình để các em tự tìm cách lắp ghép để đợc mô hình
ấy. Chẳng hạn nh lắp cái thang, cái chắn đờng, lắp xe cần cẩu ...
Để hình thành những biểu tợng ban đầu về các dụng cụ kỹ thuật giáo
viên cần phát huy kinh nghiệm sẵn có của học sinh để c¸c em nhËn diƯn cịng
nh c¸ch thøc sư dơng chóng.
ë nhãm kiÕn thøc lao ®éng vên trêng :
Víi nhãm kiÕn thức này các em cũng có nhiều kinh nghiệm nhất định
vì vậy giáo viên có thể tổ chức cho từng học sinh tự tìm ra cách trồng và
chăm sóc cây rau, hoa hoặc thảo luận với các bạn để tìm ra cách trồng cây
cho phù hợp nhất sao cho có kết quả. Hoặc đối với việc chăm sóc vật nuôi
cũng vậy, giáo viên trớc hết phải khơi dậy kinh nghiệm chăm sóc, phòng
bệnh... cho vật nuôi mà các em đà đợc học ở nhà mình sau đó khi nào học
sinh không nêu ra đợc cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi phù hợp thì giáo
viên mới là ngời đa ra cách giải quyết hợp lí nhất.
Nh vậy phơng pháp dạy học tích cực cần đợc sử dụng thờng xuyên
trong dạy học môn Kỹ thuật với nhiều đối tợng và hình thức khác nhau của
mọi chủ đề của môn học. Tuy nhiên, các phơng pháp dạy học cũng rất phong
phú và đa dạng, không một phơng pháp nào là vạn năng và cũng không một
phơng pháp nào tồn tại mà không có sự hỗ trợ của các phơng pháp dạy học
khác. Trong một giờ dạy không bao giờ giáo viên chỉ sử dụng một phơng
pháp độc tôn, vấn đề là trong tiết dạy đó giáo viên phải xác định đợc phơng
14
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
pháp nào là cơ bản, phơng pháp nào là hỗ trợ. Và phải làm sao xác định học
sinh là trung tâm của quá trình dạy học. Vì vậy, chúng tôi xác định rằng dạy
học tích cực trong quá trình dạy học môn Kỹ thuật , thực chất là quá trình dới
sự hớng dẫn, tổ chức, điều khiển của giáo viên học sinh tự mình tìm ra kiến
thức hoặc cùng hợp tác với bạn rồi vận dụng những kiến thức đó sáng tạo ra
những sản phẩm kỹ thuật.
4.
Vị trí, cấu trúc chơng trình sách giáo khoa kỹ thuật:
4.1. Vị trí môn Kỹ thuật :
Trong cải cách giáo dục và theo chơng trình sau năm 2000 sắp đa váo
thực hiện thì môn Kỹ thuật đợc dạy có hệ thống ở trờng thổ thông từ tiểu học
đến trung học. Nó cùng với các môn học khác tạo ra những cơ sở ban đầu về
những liên kết kỹ thuật về nghề nghiệp, góp phần quan trọng vào việc hình
thành những năng lực và phẩn chất của con ngời mới.
Môn Kỹ thuËt ë tiÓu häc cung cÊp cho häc sinh mét hệ thống kiến
thức, kỹ năng cần thiết trong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đang phát triển mạnh nh hiện nay.
Để đảm bảo cho thế hệ trẻ có một khả năng hoà nhập với xà hội, công
nghệ trong lĩnh vực sản xuất cũng nh tiêu dùng, đồng thời hình thành và phát
triển các giá trị văn hoá công nghệ tiến bộ. Nội dung giáo dục khoa học công
nghệ đà và đang trở thành một nội dung giáo dục cơ bản của mọi loại hình
đào tạo.
Môn Kỹ thuật còn giúp học sinh tập áp dụng những kiến thức đà học
từ các môn học khác nhau nh: Toán - Mỹ thuật - Tự nhiên - XÃ hội, vào quá
trình làm ra các sản phẩn, qua đó củng cố vận dụng kiến thức đà học góp phần
nâng cao chất lợng học tập các môn học khác.
Môn Kỹ thuật góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phơng pháp
suy nghĩ, phơng pháp giải quyết vấn đề, góp phần phát triển t duy kü thuËt,t
duy kinh tÕ cho häc sinh, nã cßn góp phần vào việc hình thành các phẩm chất
15
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
của ngời lao động mới nh: Cần cù, cẩn thận, có ý thức vợt khó, làm việc có nề
nếp, có kế hoạch và tác phong khoa học.
4.2 Cấu trúc chơng trình sách giáo khoa kỹ thuật:
Môn Kü thuËt ë tiÓu häc gåm 3 nhãm kiÕn thøc với nội dung nh sau:
ã Nhóm kiến thức thủ công, mô hình kỹ thuật:
- Đây là nội dung chiếm nhiều thời gian nhất đợc xắp xếp từ L1 - L5 bao
gồm các tri thức về :
+ Vật liệu: giấy bìa, vải, đất nặn...
+ Các khái niệm kỹ thuật: Chi tiết, sản phẩm, phơng pháp gia công, khái
niệm về điện, chuyển động...
+ Các phơng pháp gia công: Gấp, cắt, gián, may, thêu, nặn, nối ghép, quy
trình lắp ghép, làm đồ chơi.
ã Nhãm kiÕn thøc vên trêng:
Häc sinh lµm quen víi quy trình
- Trồng cây rau (hoa) theo 4 khâu chính:
Lập kế hoạch
Gieo trồng
Chăm sóc
Thu hoạch
- Nuôi vật nh: Gà (thỏ) qua các khâu:
Chọn giống
Chăm sóc
Phòng bệnh
Chuồng trại
ã Nhóm kiến thức lao động công ích :
Nội dung này có từ lớp 2 - 5 với các công việc mang tính xà hội cao nh
vệ sinh trờng, lớp nơi công cộng, chăm sóc và trồng cây xanh trong trờng, nơi
công cộng. Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sỹ,
bảo vệ môi trờng.
16
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Ba nội dung trên đây đợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, có mở
rộng và nâng cao từ lớp dới lên lớp trên với các tri thức, kỹ năng cơ bản đảm
bảo tính khoa học, hệ thống và tính vừa sức đối với học sinh tiểu học.
5. Đặc điểm của môn Kỹ thuật ở tiểu học:
Môn Kỹ thuật ở tiểu học có mục tiêu cơ bản là: cung cấp cho học sinh
những kiến thức cơ bản sơ đẳng có tính chất nguyên lý chung về kỹ thuật.
Trên cơ sở cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức, kỹ năng về khoa học - kỹ
thuật, hình thành và rèn luyện hệ thống các kỹ năng kỹ thuật nh kỹ năng sử
dụng dụng cụ đo đạc, vạch trên giấy, gấp, cắt, gián các đờng cơ bản; kỹ năng
thêu các đờng cơ bản; kỹ năng vo tròn, lăn đất, gọt tỉa, tô mầu vật nặn, lắp
gép mô hình cơ khí, mô hình kỹ thuật điện, hay kỹ năng gieo trồng, chăm sóc
rau hoa, vật nuôi. Qua đó phát triển t duy, bồi dỡng năng lực kỹ thuật cho
học sinh. Đồng thời giáo dục tổng hợp và hớng nghiệp, giáo dục ý thức công
nghiệp, giáo dục thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cộng sản chủ
nghĩa cho học sinh, hình thành ở học sinh óc tò mò, lòng ham hiểu biết khám
phá thế giới khoa học kỹ thuật.
Xác định mục tiêu nh vậy là nhằm đáp ứng mục tiêu gíáo dục của bậc
tiểu học là vừa học lên và vừa ra đời.
Mục tiêu quy định nội dung cho nên nội dung chơng trình cũng phải đợc
xây dựng để phù hợp với mục tiêu trên. Cụ thể là chơng trình đợc xây dng
theo quan điểm đồng tâm, nghĩa là có mở rộng và nâng cao dần từ lớp dới lên
lớp trên và quan điểm tích hợp ( là môn học ứng dụng mà cơ sở của nó là các
môn Vậy lý, Toán hoc, Tự nhiên - XÃ hội, Sinh học ... ).
Vì vậy, môn Kỹ thuật ở tiểu học có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Đặc điểm thứ nhất: Khá riêng biệt của môn học này so với các môn
học khác đó là tính cụ thể và tính trừu tợng của nó. Tính cụ thể của môn học
thể hiện ở chỗ nội dung môn học ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vËt phÈm kü tht cơ thĨ
( mô hình chi tiết, các đồ chơi, cây rau, hoa...) cịng nh c¸c thao t¸c kü tht
cơ thĨ ( gÊp, cắt, gián, nặn, lắp ghép... ) những tri thức này häc sinh cã thÓ
17
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
trực tiếp tri giác ngay trên đối tợng nghiên cứu hoặc qua thao tác mẫu của
giáo viên.
Tính trừu tợng của môn học đợc phản ánh trong c¸c hƯ thèng c¸c kh¸i
niƯm kü tht ( nh vËt tĩnh, vật động, khái niệm điện...) các dạng gia công,
các quá trình sinh học.
- Đặc điểm thứ hai đó là : môn học này mang tính tổng hợp cao. Nh đÃ
nói ở trên, môn Kỹ thuật ở tiểu học đợc tích hợp từ các môn (Vật lý, Toán
hoc, Tìm hiểu tự nhiên- xà hội, Sinh học ...).
- Đặc điểm thứ ba là: ngôn ngữ và thuật ngữ đợc sử dụng trong môn học
rất đặc trng. Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ chung đó là lời nói, chữ viết, môn
Kỹ thuật còn có ngôn ngữ đặc trng của nó: Đó là các quy ớc, bản vẽ kỹ
thuật. Ngôn ngữ đặc trng này vừa mang tính chất nghề nghiệp riêng, song lại
vừa mang tính chất quy ớc quốc gia ( các tiêu chuẩn về kỹ thuật ).
Nhờ đặc điểm này mà học sinh sử dụng chính xác các khái niệm, tên gọi
quy ớc kỹ thuật, các tài liệu kỹ thuật thông dụng: bản vẽ kỹ thuật, sổ tay kỹ
thuật, hồ sơ kỹ thuật của các phơng tiện kỹ thuật.
Cũng nh các môn học khác, trong môn Kỹ thuật , kiến thức đợc trình bày
từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tợng, nâng dần mức độ phức tạp và khái
quát nhằm phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học.
Với nội dung phong phú và đa dạng nh vậy, cho nên môn học kỹ thuật ở
tiểu học cũng sử dụng một hệ thống phơng pháp dạy học rất phong phú, đa
dạng. Việc sử dụng phơng pháp dạy học tích cực sẽ tạo điều kiện cho học
sinh nắm vững tri thức bằng chính hoạt động của mình. Vì thế các em sẽ nắm
tri thức chắc chắn hơn, phát huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh.
II. C¬ së thùc tiƠn:
1. Thực trạng việc sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học
môn Kỹ thuật ở tiểu học:
1.1 Khảo sát thực trạng:
18
Phan Thị
Luận văn tốt nghiệp
Oanh
- Mục đích điều tra: Chúng tôi khảo sát thực trạng nhằm đánh giá việc sử
dụng phơng pháp dạy học tích cực của giáo viên, từ đó xác lập cơ sở thực
tiễn cho việc xây dựng quy trinh sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong
dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học.
- Đối tợng điều tra: Chúng tôi đà tiến hành điều tra trên các đối tợng sau :
+ Ban giám hiệu của các trờng tiểu học: 3 ngời
+ Giáo viên tiểu học: 50 ngêi
+ Häc sinh tiĨu häc: 90 em
Cđa c¸c trêng tiĨu học trên địa bàn thành phố Vinh ( Nghệ An ).
- Nội dung điều tra:
+ Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp dạy học
tích cực.
+ Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp dạy học tích cực đối
với hiệu quả môn Kỹ thuật ở tiểu học.
+ Mức độ thờng xuyên sử dụng phơng pháp dạy học tích cực của giáo
viên trong quá trình dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học.
+ Cách thức dạy học tích cực của giáo viên trong quá trình dạy học môn
Kỹ thuật ở tiểu học.
+ Chất lợng häc tËp m«n Kü tht cđa häc sinh tiĨu häc.
- Các phơng pháp điều tra, khảo sát:
+ Điều tra bằng an xét.
+ Quan sát tiến trình dạy học trên lớp của giáo viên.
+ Dự giờ các giờ Lao động - Kỹ thuật.
1.2
Phân tích kết quả:
1.2.1 Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp dạy học
tích cực:
Bảng 1: Bảng kết quả nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm dạy
học tích cực:
TT Các quan niệm về phơng pháp tích cực
19
Số ý kiến
Tỷ lệ %
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Là phơng pháp ngời học là ngời chủ của
1
quá trình học tập, tự tìm ra tri thức. Ngời dạy
là ngời hớng dẫn đi cùng để chỉ đờng cho quá
14
28
18
36
12
6
50
24
12
100
trình tìm ra tri thức của ngời học
Là phơng pháp ngời dạy vẫn ở vị trí trung
2
3
4
tâm truyền đạt kiến thức cho học sinh. Song
cần chú ý hơn đến việc phát huy vai trò tích
cực của học sinh
Là phơng pháp cả thầy và trò cùng hoạt động
Là phơng pháp dạy học của giáo viên
Tổng số
Kết quả điều tra cho thấy:
ở phơng án trả lời thứ nhất: Đây là cách hiểu đúng nhất, đầy đủ nhất.
với sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh tự mình tìm ra chân lý, tìm ra tri
thức. Nhng số giáo viên đồng ý víi ý kiÕn nµy chØ cã 14 ngêi , chiÕm tỷ lệ
28%.
Số ý kiến đồng ý với phơng án trả lêi thø hai cã 18 ngêi, chiÕm tû lƯ
36%. Víi kết quả này cho thấy giáo viên tiểu học còn cho rằng ở phơng
pháp tích cực, ngời giáo viên vẫn lµ ngêi cung cÊp tri thøc, häc sinh cịng
tham gia tìm kiếm tri thức nhng ở mức độ nhất định. Số giáo viên này cha
xác định rõ đợc vị trí, vai trò của ngời dạy trong phơng pháp mới. Điều này
chứng tỏ họ cha nắm đợc bản chất của phơng pháp tích cực.
ở phơng án trả lời thứ ba: số giáo viên đồng ý là 12 ngời, chiếm tỷ lệ
24%. Phơng án này xác định vai trò của ngời dạy và ngời học là ngang nhau.
Ngời học chỉ hoạt động khi ngời dạy cùng hoạt động. Phơng án này đề cao
vai trò của ngời dạy mà cha chú ý đến tầm quan trọng của ngời học. Giáo
viên cha hiểu bản chất sâu sắc của phơng pháp tích cực.
ở phơng án trả lời thứ t: có 6 giáo viên đồng ý, chiếm 12%. Nhũng ngời đồng ý với ý kiến này họ có nhiều lý do, nhng nhìn chung họ quá nhấn
mạnh đến hình thức của phơng pháp mà cha đi sâu vào bản chất của chúng.
20
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Phơng pháp dạy học tích cực nó chỉ trở thành phơng pháp dạy học của giáo
viên khi mà giáo viên biết tổ chức, hớng dẫn để học sinh tự tìm ra tri thức.
Nh vậy, qua điều tra trên đây chúng ta thấy đợc, phơng án trả lời thứ
nhất là đúng đắn nhất nhng số giáo viên đồng ý chỉ có 14 ngời. chiếm 28%.
Điều này chứng tỏ đa số giáo viên đợc điều tra cha hiểu đúng về bản chất của
phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Lao động - Kỹ thuật ở tiểu
học.
1.2.2
Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp dạy học tích cực
đối với hiệu quả dạy học môn Lao động kỹ thuật ở tiểu học.
21
Phan Thị
Luận văn tốt nghiệp
Oanh
Bảng 2: Đánh giá về vai trò tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật
ở tiểu học.
TT
1
2
3
Các mức độ nhận thức
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Số phiếu
38
9
3
Tỷ lệ %
76
18
5
Các lý do
1
Nâng cao hiệu quả bài dạy
46
92
2
Học sinh học tập tích cực hơn
43
86
3
Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ
45
90
học sinh
47
94
5
Giờ học ồn ào, kém hiệu quả
11
22
6
Chuẩn bị công phu mất nhiều thời gian
9
18
7
Khó kiểm soát đợc lớp học
8
16
động hơn, trong việc chiếm lĩnh trí thức
4
Phát huy tích cực, độc lập nhận thức của
Từ bảng điều tra này cho thấy đa số giáo viên tiểu học đánh giá cao
việc sự dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu
học.
Có tới 76% số giáo viên đợc hỏi cho rằng sử dụng phơng pháp dạy học
tích cực trong dạy học môn Lao động - Kỹ thuật ở tiểu học là rất cần thiết.
Theo đánh giá của giáo viên tiểu học việc sử dụng phơng pháp dạy học
tích cực trong dạy học môn Lao động - Kỹ thuật cho phép nâng cao hiệu quả
giờ dạy chiếm 92% số ý kiến.
Số ý kiến đồng ý cho r»ng häc sinh häc tËp tÝch cùc h¬n chiÕm 86%.
Với ý kiến: Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động hơn trong việc
chiếm lĩnh trí thức chiếm 90%.
Với ý kiến: Phát huy tính tích cực, độc lâp nhận thøc cña häc sinh
chiÕm 94%.
22
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
Các hạn chế của phơng pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học
môm Lao ®éng - Kü thuËt ë bËc tiÓu häc nh: giê học ồn ào, kém hiệu quả,
chuẩn bị công phu mất nhiều thời gian, khó kiểm soát đợc lớp học chiếm tû
lƯ ý kiÕn rÊt nhá trong c¸c ý kiÕn cđa giáo viên.
Nh vậy, qua điều tra các ý kiến của giáo viên tiểu học về vai trò của phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Lao động - Kỹ thuật ở tiểu học
cho phép khẳng định mức độ cần thiết và vai trò rất lớn của phơng pháp này
đối với việc nâng cao tính tích cực nhận thøc cđa häc sinh cịng nh hiƯu qu¶
cđa giê häc.
1.2.3 Các mức độ sử dụng phơng pháp tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật
ở tiểu học:
Bảng 3:
TT
1
Mức độ
Số ý kiến
23
Thờng xuyên
Tỷ lệ %
46
2
Đôi khi
25
50
3
Cha bao giờ
2
4
Từ bảng điều tra này chúng ta thấy đợc hầu hết giáo viên đánh giá cao
vai trò của việc sử dụng phơng pháp dạy học tích cực đối với việc nâng cao
hiệu quả giờ dạy. Có 46% giáo viên thờng xuyên tổ chức cho học sinh học
tập theo phơng pháp tích cực, 50% giáo viên đôi khi dùng. Chỉ có 2 giáo viên
cha sử dụng phơng pháp tích cực vào việc dạy học môn Kü tht chiÕm 4%.
1.2.4
C¸ch thøc tỉ chøc cho häc sinh học tập trong quá trình dạy học môn
Kỹ thuật của giáo viên tiểu học :
Qua điều tra và dự giờ của giáo viên chúng tôi nhận thấy rằng: Mặc dù
giáo viên đà nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của vệc sử dụng phơng pháp tích
cực trong việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Nhng
đa số giáo viên cha biết cách sử dụng, cha biết cách tổ chức, vận dụng vào
giờ dạy của mình. Việc dạy học tích cực phải bắt đầu từ việc học tập cá nhân
đến hợp tác với các bạn sau đó là học thầy và cuối cùng ngời học phải tù
23
Luận văn tốt nghiệp
Phan Thị
Oanh
đánh giá kết quả của mình qua việc so sánh với các kết luận của thầy. Có
những giáo viên cũng đà cố gắng cải tiến theo hớng đổi mới song nhìn
chung vẫn còn cha theo một trình tự nhất định. Vì vậy mà các tiết học kém
hiệu quả, giờ học ồn ào, dễ mất thời gian. Có nhiều giáo viên quan niệm cứ
sử dụng hình thức dạy học nhóm là áp dụng phơng pháp hiện đại. Cho nên
khi dự giờ một số tiết chúng tôi thấy đa số các giáo viên thờng xuyên tổ chøc
cho häc sinh häc giê kü thuËt theo quy tr×nh :
Bớc 1: Giáo viên giới thiệu mẫu sản phẩm hoặc dụng cụ... có thể thông
qua tranh vẽ, ảnh chụp hoặc vật thật.
Bớc 2: Giáo viên làm mẫu thao tác.
Bớc 3: Học sinh thực hành.
Từ thực tế trên đây chúng ta thấy, tuy là cải cách nhng phần lớn phơng
pháp dạy học kỹ thuật vẫn cha phù hợp. Hầu nh giáo viên sử dụng hệ thống
phơng pháp cũ, học sinh thụ động xem thầy giới thiệu mẫu sản phẩm, xem
thầy biểu diễn thao tác, nghe thầy giảng giải cách thực hiện thao tác, học sinh
ghi nhớ sau đó làm lại các hành động cho giống thầy. Nh vậy học sinh học
theo thầy một cách máy móc, các em không hề biết rằng vì sao chúng ta nên
làm nh thế, con đờng nhận thức của các em thật bằng phẳng, không phải đầu
t suy nghĩ vì vậy tri thức thu đợc cũng rất thụ động nên các em cũng rất
chóng quên.
Chính vì vậy mà khi đợc hỏivề điều kiện để đa phơng pháp tích cực vào
dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học thì có 95% ý kiến cho rằng phải biên soạn
lại sách giáo khoa. Còn giáo viên thì phải bồi dỡng về phơng pháp tích cực
( 85% ). Phải có cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Kỹ thuật dạy học ở tiểu
học ( 86% ). Cơ sở vật chất phải phù hợp với hình thức dạy học theo phơng
pháp tích cực ( 55% ). Giáo viên phải tích luỹ thêm kiến thức cho mình để
giờ dạy học có hiệu quả (25%).
Qua điều tra chúng tôi thấy một số giáo viên đà sử dụng phơng pháp
tích cực vào giảng dạy môn Kỹ thuật ở tiểu học, song kết qu¶ cha cao. Khi
24
Phan Thị
Luận văn tốt nghiệp
Oanh
đợc hỏi về vấn đề sử dụng phơng pháp tích cực đòi hỏi ngời giáo viên phải
làm gì thì có 95% cho là thiết kế bài học theo hình thức mới. Đầu t nhiều thời
gian chuẩn bị trớc khi lên lớp ( 65% ), xây dựng bài thành hệ thống hành
động ( 65% ). Phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện vật chất của một giờ lên lớp
( 42% ).
Trên đây là cách thức tiến hành một giờ Lao động - Kỹ thuật của giáo
viên tiểu học.
1.2.5 Chất lợng học tập môn Lao động - Kỹ tht cđa häc sinh tiĨu häc
B¶ng 4 : KÕt qu¶ học tập của học sinh sau khi học bài.
TT
Tên bài
1
Lắp thang
2
Lắp chắn đờng
Kết quả kiểm tra 100%
Khá %
Trung bình %
22
50,6
23,2
50
Giỏi %
13,4
13,8
Ỹu %
14
13
Qua hai bµi kiĨm tra víi 90 häc sinh lớp 2 cho thấy chất lợng học tập
môn Lao động - Kỹ thuật cha cao. Điểm trung bình của hai bài là: Giỏi:
13,6%, Khá: 12,6%, Trung bình: 50,3%, Yếu: 13,5%.
Nhìn chung, chúng tôi thấy thực tế giờ học môn này còn ồn ào, học
sinh học tập cha tích cực, sáng tạo. Giờ học chỉ sinh động hơn, học sinh học
tập tích cực hơn khi giáo viên biết tổ chức cho häc sinh lÜnh héi tri thøc bµi
häc b»ng chÝnh hµnh động của mình.
1.2.6 Đánh giá chung về thực trạng nhận thức và sử dụng phơng pháp tích
cực vào dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học:
Từ việc phân tích thực trạng trên đây chúng tôi rút ra một số nhận xét
sau đây:
- Phần lớn giáo viên tiểu học đợc điều tra đều đánh giá cao việc sử dụng phơng pháp tích cực vào quá trình dạy học môn Kỹ thuật ở tiểu học . Tuy nhiên
ngời giáo viên cha hiểu rõ bản chất của phơng pháp này. Hệ thống phơng
pháp tích cực đà đợc đa vào nhà trờng phổ thông nhng cách nhìn nhận đối với
25