Tải bản đầy đủ (.docx) (324 trang)

TK GIÁO án văn 6 9 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 324 trang )

1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường THCS ….


CAM KẾT TRANG ĐẦU CŨNG NHƯ TRANG CUỐI
Tất cả mọi tiết đều như nhau

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Theo thông tư 5512Mọi tài liệu, giáo án khi đã
tính phí nghĩa là khơng phân quyền chia sẻ
dưới mọi hình thức và mục đích. Khơng nên
làm tổn thương cả 2 bạn nhé. Đó khơng phải
là điều tôi muốn và điều tôi dễ dàng bỏ
qua.Chúng ta hãy là người bạn chia sẻ, kết
nối.
Thứ 2 : Khơng lí do gì những bạn khác ngồi lướt
face chơi và bán hàng lại được hưởng đủ thứ.
NGUYỄN VĂN THỌ 0833703100

1


2

THAM KHẢO GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 THEO
CV 5512.
Tất cả các tiết đều theo một cách làm, các bạn
yên tâm vì khơng phải gửi tham khảo thì hay mà
gửi trọn bộ thì dở các bạn nhé.



1.
Ngữ văn
71
2.
Ngữ văn
119
3.
Ngữ văn
trang 188
4.
Ngữ văn
trang 292

6: từ trang 1 đến trang
7: từ trang 72 đến trang
8: từ trang 119 đến
9 : từ trang 189 đến

CÁCH TÌM ĐẾN TRANG MÌNH CẦN
5.Để tiện gửi và xem, mình gửi bạn file này
chứa cả giáo án 6,7,8,9.
6.Để tìm đến khối lớp mình cần thì các bạn bấm
2 phím Ctrl và phím G sau đó nhập trang
mình cần tìm đến. Ví dụ: Bạn muốn tham
khảo lớp 8 thì bấm phím Ctrl và phím G sau
đó nhập trang 119

Chủ đề : VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI VIỆT NAM
Tiết 80: SO SÁNH

Môn học: Ngữ văn lớp: 7….
2


3

Thời gian thực hiện: (Tiết 80)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt:
- Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong
văn bản, chỉ ra được các kiểu so sánh đó.
-Phân tích được tác dụng của phép tu từ so sánh.
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những
so sánh đúng, so sánh hay.
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.
-Sử dụng so sánh trong nói và viết.
3.Phẩm chất:
-Cách nói năng giao tiếp tế nhị
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, những văn bản
nghị luận sưu tầm

III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh kích thích sự tị
mị muốn tìm hiểu phép so sánh.
3


4

b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:

Mục tiêu cần đạt

HS quan sát một đoạn văn miêu tả có sử
dụng so sánh ,trích trong vb “Sơng nước Cà
Mau”
...Dịng sơng Năm Căn mênh mơng...đầu
sóng trắng”
-u cầu hs quan sát đoạn văn,chỉ ra
cái hay của biện pháp nghệ thuật
Ở bậc Tiểu học các em đã được học
phép so sánh, để hiểu kĩ hơn về phép
so sánh giờ học hơm nay ta cùng tìm

hiểu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
+Hiểu được khái niệm.
+Phát triển các năng lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng
lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích
thơng tin
4


5

b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khái niệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:
*Trình bày dự án .

Mục tiêu cần đạt

I. So sánh là gì?

? Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so 1. Ví dụ: (SGK - tr24).
sánh? Những sự vật, sự việc nào được so
sánh với nhau?
? Dựa vào cơ sở nào để có thể so sánh như

.

vậy? So sánh như thế nhằm mục đích gì?
(Hãy so sánh với câu khơng dùng phép so
sánh)
? Câu hỏi 3 SGK: Con mèo được so sánh với
con gì? Hai con vật này có gì giống và khác
nhau? So sánh này khác so sánh trên ở chỗ
nào?
? Từ các vd, em hiểu thế nào là so sánh?
2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Dự kiến trả lời:
GV hd HS đọc VD SGK tr- 24
* Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:
- Trẻ em như búp trên cành.
- Rừng đước … hai dãy trường thành vô tận.
5


6

* Các sự vật, sự việc được so sánh:
- Trẻ em đc ss với búp trên cành.

- Rừng đước dụng lên cao ngất đc ss với
hai dãy trường thành vô tận.
* Cơ sở để so sánh:
Dựa vào sự tương đồng, giống nhau về hình
thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự
việc khác.
+ Trẻ em là mầm non của đất nước tương 2. Nhận xét
đồng với búp trên cành, mầm non của cây - Trẻ em đc ss với búp
cối. Đây là sự tương đồng cả hình thức và trên cành.
tính chất, đó là sự tươi non, đầy sức sống,
chan chứa hi vọng.

-

Rừng đước dụng lên

cao ngất đc ss với hai

- Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự dãy trường thành vô tận.
vật, sự việc gợi cảm giác cụ thể, khả năng
-> SS: là đối chiếu sv, sự
diễn đạt phong phú, sinh động của tiếng
việc này với sv, sự việc
Việt
khác có nét tương đồng.
* Con mèo được so sánh với con hổ
-> Tạo ra hình ảnh mới
- Hai con vật này:
mẻ cho sự vật, sự việc
+ Giống nhau về hình thức lơng vằn

+ Khác nhau về tính cách: mèo hiền đối lập
với hổ dữ
- Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và

gợi cảm giác cụ thể, khả
năng

diễn

đạt

phong

phú, sinh động.
3. Ghi nhớ (SGK- tr24)

tính chất và tác dụng cụ thể của sự vật là
con mèo.
- Hs trình bày , 2 hs phản biện
Gv chốt

6


7

1 HS đọc to phần ghi nhớ
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
4. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá, chốt
Nhiệm vụ 2: Các kiểu so sánh
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:
II.Hướng dẫn tìm cấu tạo của phép so
sánh.
GV: Vế A: Sự vật được so sánh.
Vế B: Sự vật dùng để so sánh.
Phương diện so sánh: PD
Từ so sánh: T
- ChoHs thảo luận nhóm bàn (2`)
-Rèn kĩ năng giao tiếp, trao đổi trình
bày ý kiến,phát triển các năng lực cho
học sinh : Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp
tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận
phan tích thơng tin
? Em có nhận xét gì về mơ hình cấu tạo của
phép so sánh?
? Hãy nhận xét : Phép so sánh đầy đủ có
những yếu tố nào? Có nhất thiết phải sử dụng
đầy đủ các yếu tố ?
? Theo em, những yếu tố nào khơng thể
thiếu ? Vì sao?
+ Phương diện so sánh có thể lộ rõ nhưng
có thể ẩn.
+ Có thể có từ so sánh hoặc khơng (dấu
hai chấm).

Mục tiêu cần đạt


II. Cấu tạo của phép
so sánh.
* Mơ hình cấu tạo đầy
đủ của phép so sánh.
Vế
A
(Sự
vật
đượ
c so
sán
h)

Ph
ươ
ng
diệ
n
so

nh

Từ
so

nh

Vế
B

(Sự
vật
dùn
g
để
so
sán
h)

Lòn
g ta

vui

nh
ư

hội ,
cờ
bay

Trẻ
em

tươ nh
i
ư
no
n)


búp
trên
càn
h

Rừn
g
đướ
c

dự
ng
lên
ca

hai
dãy
trườ
ng

nh
ư

7


8

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A.


o
ng
ất

+ Vế A và B có thể có nhiều vế.
? Bài học cần nắm những kiến thức gì?
GV chốt kiến thức bằng bản đồ tư duy
2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS nghe gv quy ước.
- HS quan sát trên bảng.
Hs thảo luận nhóm bàn (2`)

Con to
mèo
vằn
vào
tran
h

- Đọc ví dụ và điền vào mơ hình:

thàn
h vơ
tận

n
cả

con
hổ

như
ng

cùn
g dễ
mến

- HS đại diện một vài nhóm trình bày
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
4. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá, chốt

* Ghi nhớ : SGK
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
+ Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập
+ Tìm ví dụ về so sánh đồng loại và so sánh khác loại.Hoàn
chỉnh phép so sánh trong một số thành ngữ quen thuộc
b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
8


9

- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:

Mục tiêu cần đạt
III. Luyện tập.

*BT:Yêu cầu hs nhìn bức tranh đặt câu có sử Bài tập 1:
dụng biện pháp so sánh
a. So sánh đồng loại:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 1
Người là Cha, là Bác,
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp là Anh
sức trong 5 phút.
Quả tim lớn lọc trăm
Gv chia hs thành hai đội, đội nào tìm được ngàn máu nhỏ
nhiều phép so sánh, đội đó thắng.
(Tố
Hữu)
Bao bà cụ từ tâm như mẹ
Yêu quý con như đẻ con
ra
(Tố
Hữu)
Đêm nằm vuốt bụng thở
dài
Thở ngắn bằng trạch, thở
dài bằng lươn
(Ca
dao)
b. So sánh khác loại:

-Mẹ già như chuổi chín
cây
Bài 2:- GV gọi mỗi em làm 1 câu
- Gv chữa

- Công cha như núi Thái
Sơn

Bài 3:

- Thân em như giếng
9


10

Nhóm 1: Bài học đường đời đầu tiên

giữa đàng

Nhóm 2: văn bản Sông nước Cà Mau
- Hai cái răng như hai lưỡi liềm

Bài tập 2:

- người gầy gò như gã nghiện ...

- Khoẻ như voi

- Các nhóm trình bày


- Đen như cột nhà cháy

- Gv chữa

- Trắng như ngó cần
- Cao như cây sào

Bài 4: Viết chính tả

Bài tập 3:

- Gv đọc chính tả

- “Sơng ngịi, kênh rạch
càng bao vây chi chít
như mạng nhện”.

- Gv đánh giá

- “Cá nước bơi hàng
đàn... như người bơi
2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: ếch”.
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả lời
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
Bài 4: Viết chính tả
-Làm bài tập.
4. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
+Hiểu được khái niệm.
+Phát triển các năng lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng
lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích
thơng tin

b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
10


11

- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:

Mục tiêu cần đạt

Chọn 1 chủ đề yêu thích ( mùa xuân, lễ thu
„ Bao gạo nghĩa tình“ , viết đoạn văn có
dùng phép so sánh
-Gọi 2 HS đọc bài, xác định
ảnh so sánh

câu có hình


-Lớp nhận xét
GV hướng dẫn tìm đọc: tre VN ( Nguyễn
Duy); Quê hương ( Tế Hanh); Cây tre
( Thép Mới); Đêm nay Bác không ngủ
( Minh Huệ)....

-Viết đoạn văn 5-7 câu,
gạch chân dưới các danh
từ trong đoạn văn

2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả lời
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
4. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 81 +82:
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
11


12

Môn học: Ngữ văn lớp: 7….
Thời gian thực hiện: (Tiết 81 +82)

I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt:
- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản:quan sát,
tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
3.Phẩm chất:
-Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên;tích cực, chủ
động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
-Cách nói năng giao tiếp có hình ảnh, tế nhị
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, những văn bản
nghị luận sưu tầm
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS muốn tìm được câu trả lời trong nội dung bài
học.
12



13

b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:

Mục tiêu cần đạt

Để làm được bài văn miêu tả hay, phải
vận dụng rất nhiều phương pháp, trong đó
các phương pháp: Quan sát, tưởng tượng,
so sánh, nhận xét được coi là những
phương pháp cơ bản, cần thiết. Vậy, các
phương pháp này có vai trị, tác dụng như
thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay
2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả lời
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
4.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
-Giúp HS nắm được mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng

tượng, so sánh, nhận xét trong đoạn văn miêu tả
b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
13


14

d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Bước1:Chuyển giao nhiệm
vụ:

Mục tiêu cần đạt

I.Quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét.
1.Ví dụ:
- Gọi HS đọc đoạn văn
(SGK - 27 -28)
2. Nhận xét
* Đoạn 1:
-Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng th? Ba đoạn văn trên người viết
ương.
tả gì?
- Thể hiện qua các từ ngữ:, hình ảnh:
? Điểm nổi bật của đối tượng

Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề,
miêu tả là gì và được thể qua
ngẩn ngẩn ngơ ngơ...
những từ ngữ hình ảnh nào?
HS thảo luận theo nhóm 2 * Đoạn 2:
bàn / nhms-> trình bày-> GV - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ
hướng dẫn HS nhẫn ét và của sông nước Cà Mau - Năm Căn.
chốt kiến thức
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng
chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,rì rào bất tận,
mênh mơng, ầm ầm như thác...
* Đoạn 3:
- Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức
như ngày hội.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:
Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khổng lồ,
ngàn hoa lửa ngàn búp nõn, nến trong
xanh...
=> Các năng lực cần thiết: quan sát,
? Để tả được như trên người tưởng
viết cần có được những năng tượng, so sánh và nhận xét ...cần sâu
sắc, dồi dào, tinh tế.
lực gì?
- Các câu văn có sự liên tưởng, tưởng
? Tìm những câu văn có sự tượng so sánh và nhận xét:
liên tưởng, so sánh trong mỗi + Như gã nghiện thuốc phiện
+ Như mạng nhện, như thác, như ngđoạn?
14



15

ười ếch, như dãy trường thành vô tận...
- Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến
xanh.
=> Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng,
? Sự liên tưởng và so sánh ấy liên tưởng trên nhìn chung đều rất đặc
có gì đặc sắc?
sắc vì nó thể hiện đúng, rõ hơn, cụ thể
hơn về đối tượng và gây bất ngờ, lí thú
cho người đọc.
?So sánh với đoạn nguyên
văn ở trên để chỉ ra đoạn này
đã bỏ đi những chữ gì? Những
chữ bị bỏ đi đã làm ảnh
hưởng đến đoạn văn miêu tả
này như thế nào?
* GV cho HS đọc bài 3
- HS trao đổi theobàn
? Quan sát, tưởng tượng , so
sánh và nhận xét có vai trị
tác dụng gì trong văn miêu
tả?
? Muốn miêu tả được người
viết cần phải làm gì ?

- Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là
những động từ, tính từ, những so sánh,
liên tưởng và tưởng tượng làm cho
đoạn văn trở nên chung chung và khô

khan.

- Quan sát giúp chọn được những chi
tiết nổi bật của đối tượng miêu tả.
- Tưởng tượng, so sánh giúp người đọc
hình dung được đối tượng miêu tả một
cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
- Nhận xét giúp người đọc hiểu được
tình cảm của người viết.
- Phải biết quan sát rồi từ đó nhận xét,
liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để
làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu
của sự vật.
*Ghi nhớ : (SGK - tr280)

2. Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- Học sinh:Nghe câu hỏi và
trả lời
3. Bước 3: Báo cáo kết
quả:
15


16

-Trả lời.
4. Bước 4: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá, dẫn

dắt
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
+ Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập
+ Tìm ví dụ về so sánh đồng loại và so sánh khác loại.Hoàn
chỉnh phép so sánh trong một số thành ngữ quen thuộc
b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và
Mục tiêu cần đạt
học sinh
1. Bước1:Chuyển giao
II. Luyện tập
Bài 1
nhiệm vụ:
a. 1. gương bầu dục 2. Cong cong
3. lấp ló
4. cổ kính
5. xanh
um
b. Miêu tả cảnh Hồ Gươm, tác giả đã
HS đọc BT.
quan sát và lựa chọn được những hình
- Chia nhóm hoạt động : 3
ảnh rất tiêu biểu đặc sắc. Những hình
nhóm. Thời gian 5 phút
ảnh đó là : Mặt hồ sáng long lanh, Cầu

- Các nhóm trình bày. Nhóm
Thê Húc màu son; đền Ngọc Sơn, gốc
khác nhận xét, bổ sung.
đa già rễ lá xum xuê, tháp rùa xây
- Gv kết luận.
trên gò đất giữa hồ. Đó là những đặc
điểm nổi bật mà các hồ khác không
- HS xác định yêu cầu BT
- GV cho HS HĐ cá nhân, lần có.
- Những từ ngữ trong dấu ngoặc đều là
lượt trả lời câu hỏi.
những từ ngữ chỉ tính chất đặc điểm
16


17

của Hồ Gươm.
GVhướng dẫn HS làm
Tuỳ vào quan sát ghi chép của
từng HS . Chỉ nêu cáchình ảnh
tiêu biểu, nổi bật nhất và vì
sao đó lại là đặc điểm nổi bật.
- GV hướng dẫn
+ Lựa chọn những hình ảnh so
sánh.
+ Viết đoạn văn
- GV gọi HS trình bày, HS khác
nghe, nhận xét. Gv kết luận.


Bài 2
Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc
miêu tả chú Dế Mèn có thân hình đẹp,
cường tráng nhưng tính chất rất ương
bướng kiêu căng.
+ người… màu nâu bóng mỡ soi
gương được… ưa nhìn.
+ Đầu to nổi từng tảng rất bướng
+ Hai cái răng đen nhánh
+ Râu dài uốn cong
+ Trịnh trọng và khoan thai… vuốt
râu.
Bài 3
- vị trí, hướng, mái, tường, cửa, trang
trí....

Bài4
- Mặt trời như một chiếc mâm lửa.
- Bầu trời sáng trong và mát mẻ như
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ
học tập:
dài.
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả - Hàng cây như bức tường thành cao
lời
vút .
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Núi như ngọn tháp
-Làm bài tập.
- Những ngôi nhà mọc lên như nấm
Bước 4: Đánh giá kết quả

thực hiện nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
+Hiểu được khái niệm.
+Phát triển các năng lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng
lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích
thơng tin

b) Nội dung:
17


18

-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn miêu tả.
Chú ý tìm những đặc điểm nổi bật:

Mục tiêu cần đạt
-Viết đoạn văn 5-7 câu,
gạch chân dưới các danh
từ trong đoạn văn:

Vào những buổi sáng

sớm, gió lặng, nước sơng
.
trong vắt như nhìn được
tới tận đáy, mặt sơng
phẳng lì như chiếc gương
soi. Dịng sơng chảy lúc
này dường như khơng ai
nhận ra được. Những
cánh bèo, những chiếc lá
vàng rơi trên dịng sơng
khơng trơi, mà dường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
như đứng lặng như tờ để
- Viết đoạn
cảm nhận cái yên ả của
Bước 3: Báo cáo kết quả:
một làng quê thanh bình.
-Đọc đoạn văn
Trên những vườn nhãn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
hay bụi tre, trên những lá
nhiệm vụ:
cây hay ngọn cỏ, tất cả
-GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt
vẫn còn in dấu của một
buổi sớm mai trĩu nặng
những giọt sương đêm.
Tơi có cảm giác chỉ cần
một tiếng động nhỏ là tất
cả sự im lặng ấy sẽ tan

biến, bị phá vỡ hết
Tả cảnh sông vào thời điểm nào.

18


19

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 83 + 84: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI
( Tạ
Duy Anh )
Mơn học: Ngữ văn lớp: 7….
Thời gian thực hiện: (Tiết 83 +84)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả
tâm lí nhân vật
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện
: Không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự
nhận thức của nhân vật chính.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt:
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật.
- Đọc- hiểu VB truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu
tả tâm lí nhân vật.

- Kể tóm tắt câu chuyện trong 1 đoạn văn ngắn.
- Tự nhận thức, xác định cách ứng xử, giao tiếp ......
19


20

3.Phẩm chất:
-Rèn luyện tính vị tha, biết yêu thương, tránh sự ghen ghét, đố
kị với bạn bè và mọi người xung quanh mình.
-Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân, không đổ lỗi
cho người khác.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, những văn bản
nghị luận sưu tầm
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS muốn tìm được câu trả lời trong nội dung bài
học.
b) Nội dung:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ:


Mục tiêu cần đạt

Giới thiệu chung
Đã bao giờ em cảm thấy mình tồi tệ ,
xấu xa khơng xứng đáng với anh chị em
của mình chưa ? Đã bao giờ em ân hận vì
thái độ cư xử của mình với người thân trong
gia đình chưa ?Có những sự ân hận hối lỗi
làm cho tâm hồn ta trong trẻo , lắng dịu .
20


21

Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi viết
về anh em Kiều Phương đã rất thành công
trong việc thể hiện chủ đề đó .

2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả lời
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
4.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
-Giúp HS nắm được mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng
tượng, so sánh, nhận xét trong đoạn văn miêu tả
b) Nội dung:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết:
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và phần sưu tầm được của các em.
d, Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm
vụ:

Mục tiêu cần đạt

I. Giới thiệu chung (5’)
1. Tác giả
- Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê ở
? Nêu hiểu biết của em về tác huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây( nay
giả,?
thuộc Hà Nội) là cây bút trẻ nổi lên
trong thời kì đổi mới văn học những
năm 1980.
Tạ Duy Anh là hội viên hội nhà văn
HS trình bày -> GV bổ sung
VN; hiện cơng tác tại nhà xuất bản
thông tin và giới thiệu chân
Hội Nhà văn. Ông đã từng nhận giải
dung nhà văn cùng 1 số hình
21


22


ảnh của nàh văn trong chuyên thưởng truyện ngắn nông thôn do
mục “ Hầu chuyện thượng đế” báo Văn nghệ, báo Nơng nghiệp và
của VHTT
Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn
nghệ quân đội...
? Trình bày những hiểu biết của 2. Tác phẩm:
em về tác phẩm?
- Truyện ngắn Bức tranh của em
gái tôi đạt giải nhì trong cuộc thi
viết “ Tương lai vẫy gọi” của báo
Thiếu niên tiền phong năm 1998
2. Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả
lời
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
4.Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ:
-GV nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ 2:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm
vụ:

Mục tiêu cần đạt
II. Đọc -hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích (10’)


- Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ
giữa lời kể, các đối thoại diễn
biến tâm lí của nhân vật người
anh.
GV đọc mẫu 1 đoạn- HS đọc
2. Kể tóm tắt (10)
-Giải nghĩa 4 chú thích SGK
- Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều
Phương anh trai bực vì em nghịch.
.* GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt - Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội
theo bố cục
hoạ bất ngờ được phát hiện. Tâm
trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy.
- Em gái thành công, cả nhà mừng
vui.
- Người anh hối hận vô cùng
22


23

? Theo em truyện được kể theo
ngôi thứ mấy? Ai là người kể
chuyện? Tác dụng của ngơi kể
đó?

- Ngơi kể thứ nhất.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người anh
xưng tôi.

- Tác dụng : dễ dàng để nhân vật
xưng “tôi “ vừa thể hiện diễn biến
sự việc vừa bộc lộ diễn biến nội
tâm nhân vật chân thực giàu sức
gợi cảm . Mặt khác qua cái nhìn của
nhân vật xưng “tơi” Hình ảnh người
em gái hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp :
tài năng, hồn nhiên , độ lượng ,
nhân hậu. Tạo nên sự tin cậy thuyết
phục

? Xác định nhân vật chính trong
truyện có 3 ý kiến khác nhau:
1. Kiều Phương.2. Người anh
trai.3. Cả hai nhân vật này. Ý - 2 nhân vật này là nhân vật chính
kiến của em ntn ?
vì được nói nhiều nhất và hoạt động
suốt trong tác phẩm. Trong đó nhân
? Nhân vật người anh được miêu
vật trung tâm là người anh, mang
tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng.
chủ đề chính của truyện: sự thất bại
Em thấy tâm trạng người anh
của lòng đố kị.
diễn biến trong các thời điểm
nào?
3.Phân tích
HS trình bày
a. Nhân vật người anh (15’)
? Trong cuộc sống thường ngày,

người anh đối xử với em gái như
thế nào?

* Trong cuộc sống thường ngày với
?Theo em đằng sau cử chỉ , thái cô em gái:
độ không bình thường ấy là tâm
- Gọi Kiều Phương là Mèo, ngầm
trạng gì của người anh ?
? Bản thân em có đồng tình với theo dõi việc làm bí mật của em,
thái độ này của người anh trê bai em gái bẩn thỉu, nghịch
ngợm, trẻ con.
không?
- Hs bộc lộ: Không đồng tình
? Nếu là em, em sẽ khun hoặc
nói gì với người anh ?
Gv chốt lại và rút ra cho HS =>
những bài học bổ ích về tình anh

Thái

độ

coi

thường,
23

khó



24

em trong đời sống thường ngày
2. Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- Học sinh:Nghe câu hỏi và trả
lời
3. Bước 3: Báo cáo kết quả:
-Trả lời.
4.Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ:

chịu.Quý mên thân mật
- Anh em thì phải yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau

-GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt
Tiết 84
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
1. Bước1:Chuyển giao nhiệm
vụ:
HS đọc: Nhưng mọi bí mật ...
khơng chấp trẻ em
? Thái độ của mọi người trong
nhà ra sao khi tài năng của Mèo
được phát hiện?
? Riêng thái độ của người anh ra
sao?


Mục tiêu cần đạt
b. Khi bí mật về tài vẽ của Mèo
được chú Tiến Lê phát hiện (5’)
- Mọi người: xúc động, mừng rỡ,
ngạc nhiên (Bố, mẹ, chú Tiến Lê)
- Người anh: cảm thấy mình bất tài
nên bị đẩy ra ngồi. những lúc ngồi
bên bàn học, tơi chỉ muốn gục đầu
xuống khóc.

- Khơng thể thân với Mèo như trước.
=> Tâm trạng mặc cảm, tự ti, lòng
ghen tị trước tài năng của em vì
? Vì sao người anh lại buồn rầu
mình khơng có năng khiếu gì..
như vậy?
+ Khơng nén nổi sự tị mị về thành
cơng của em gái - trút tiếng thở dài
?Tìm những chi tiết nói về tâm nhận ra sự thật đáng buồn với mình
trạng của người anh khi lén lút
xem tranh của em ?
? Tại sao người anh lại "lén trút
ra một tiếng thở dài" sau khi Người anh càng trở nên hay gắt
xem tranh của em gái?( Nghĩ
24


25

rằng em có tài thật cịn mình thì gỏng bực bội, xét nét vơ cớ với em.

kém cỏi)
?Từ đó thái độ của anh với em thế
nào ?
? Nếu cần nói lời khuyên em sẽ c. Khi bất ngờ đứng trước bức
chân dung rất đẹp của mình do
nói gì với người anh lúc này?
em gái vẽ (8’’)
- HS bộc lộ
HS đọc đoạn còn lại
? Bức chân dung được miêu tả
như thế nào?
- HS tìm.
? Tại sao tác giả viết: "Mặt chú
bé như toả ra một thứ ánh sáng
rất lạ." Theo em đó là thứ ánh
sáng gì?
?Tìm những từ ngữ tả cảm xúc
và tâm trạng của người anh lúc
đó?
Tại sao người anh lại có tâm
trạng ấy?

? Theo em nhân vật người anh
đáng yêu hay đáng ghét vì sao?
HS trả lời
? Cuối truyện người anh muốn
nói với mẹ: " Khơng phải con
đâu. đấy là tâm hồn và lòng
nhân hậu của em con đấy." Câu
nói ấy gợi cho em suy nghĩ gì về

nhân vật người anh?
? Tại sao bức tranh chứ không
phải nhân vật nào khác lại có

- ánh sáng của thơng minh, lịng
nhân hậu mà người em đã thể hiện
qua bức tranh
+ Ngạc nhiên: vì hồn tồn khơng
ngờ em gái Mèo vẽ bức tranh đẹp
quá, ngoài sức tưởng tượng của
người anh.
+ Hãnh diện: tự hào cũng rất đúng
và tự nhiên vì hố ra mình đẹp đẽ
nhường ấy. Đây chính là niềm tự
hào trẻ thơ chính đáng của người
anh.
- Xấu hổ: vì mình đã xa lánh và
ghen tị với em gái, tầm thường hơn
em gái.

- Người anh đáng trách nhưng cũng
rất đáng cảm thông vì những tính
xấu trên chắc chắn cũng chỉ nhất
thời. Sự hối hận day dứt nhận ra tài
năng của em nhưng quan trọng
hơn, nhận ra tâm hồn trong sáng
của em gái chứng tỏ cậu ta cũng
biết sửa mình, muốn vươn lên, cũng
biết tính ghen ghét đố kị là xấu.


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×