Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

skkn một số biện pháp giáo dục giới tính giúp phòng tránh xâm hại tình dục cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 38 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gần đây, có rất nhiều các bài báo viết về vấn nạn trẻ em bị xâm hại tình dục
được chia sẻ rộng rãi trên các trang mạng xã hội. Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm
hại hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành
giáo dục, của cha mẹ học sinh và của tồn xã hội. Bản thân tơi là một giáo viên mầm
non yêu nghề mến trẻ, rất tâm huyết với nghề. Hàng ngày được thấy các con đến
trường với những ánh mắt, tiếng cười thơ ngây hồn nhiên vui đùa, học tập cùng các
cô và các bạn. Và sẽ rất rất đau lòng nếu giả sử các con là một trong những nạn nhân
của vấn nạn trên. Đó là điều không một ai trong chúng ta mong muốn. Xâm hại trẻ
em diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ và xuất phát do nhiều ngun nhân, nó
khơng chỉ diễn ra ở các thành phố lớn mà cịn có ở các vùng nông thôn, vùng sâu
vùng xa và xảy ra với các em học sinh ở mọi độ tuổi. Để bảo vệ trẻ em không bị xâm
hại là một trong những vấn đề cần thiết trong xã hội hiện nay. Nó chính là việc làm
cấp thiết cho cả cộng đồng nói chung và là trách nhiệm của người làm cơng tác giáo
dục nói riêng như tơi.
Bậc học mầm non là bậc thang đầu tiên đưa trẻ tiến tới sự phát triển toàn diện.
Bởi thế việc giáo dục đúng cách và toàn diện cho trẻ ngay khi bước vào bậc học mầm
non là vô cùng quan trọng và cần được quan tâm. Và một trong những cách hiệu quả
để phòng tránh cho trẻ khơng bị xâm hại chính là việc giáo dục giới tính cho trẻ từ
sớm. Với trẻ mầm non, độ tuổi 5 - 6 tuổi là độ tuổi trẻ đủ lớn để lĩnh hội những kiến
thức và kỹ năng giáo dục giới tính một cách đầy đủ nhất vì đây là độ tuổi trưởng
thành nhất của bậc học mầm non. Vì vậy, với mong muốn tìm ra những biện pháp để
giúp các con phòng tránh bị xâm hại, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo
dục giới tính giúp phịng tránh xâm hại tình dục cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường
mẫu giáo”

1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến giáo dục giới tính giúp phịng


tránh xâm hại tình dục cho trẻ 5- 6 tuổi trong trong trường mẫu giáo.


- Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục giới tính và cách phịng chống xâm hại
tình dục cho trẻ em.
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục giới tính giúp phịng tránh xâm hại tình dục
cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mẫu giáo
3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ 5 - 6 tuổi lớp Lá 1, trường mẫu giáo Ea Răl.
4. Giới hạn của đề tài
“Một số biện pháp giáo dục giới tính giúp phịng tránh xâm hại tình dục cho trẻ
5 - 6 tuổi trong trường mẫu giáo”.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc tài liệu, khái quát hóa những vấn đề liên quan đến giáo dục giới tính, phịng
tránh xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Trao đổi, đàm thoại, quan sát (nghiên cứu thực trạng việc giáo dục giới tính và
cách phịng chống xâm hại tình dục cho trẻ em)
- Phương pháp thống kê
Xử lý các số liệu nghiên cứu.
* Đóng góp mới của sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm“Một số biện pháp giáo dục giới tính giúp phịng
tránh bị xâm hại tình dục cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mẫu giáo” góp phần
giúp trẻ bước đầu biết được những kiến thức về giới tính, được giáo dục về giới tính
từ sớm và đó chính là cách phịng tránh cho trẻ khơng bị xâm hại tình dục, ngay cả từ
khi trẻ chưa có khái niệm về xâm hại tình dục, về giáo dục giới tính. Trẻ được giáo
dục thông qua những hoạt động ở trường lớp với nhiều hình thức khác nhau, giúp trẻ
hứng thú khi tiếp thu các kiến 2thức đã được học.

Kế hoạch nghiên cứu


Để có một kết quả tốt về việc giáo dục giới tính giúp phịng tránh xâm hại tình
dục cho trẻ, đầu năm học tôi đã lên kế hoạch thực hiện trong năm như sau:
- Từ ngày 17/09/2018 - ngày 21/09/2018: Lập đề cương
- Từ ngày 24/09/2018 - ngày 01/02/2019: Nghiên cứu và áp dụng
- Từ ngày 18/02/2019 - ngày 28/02/2019: Tổng kết và hoàn tất đề tài.
PHẦN II: NỘI DUNG
I - CƠ SỞ LÝ LUẬN
Theo UNICEF, trong 5 năm qua, có khoảng 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em tại
Việt Nam, nghĩa là cứ 8 giờ trôi qua lại có một bé bị xâm hại. Riêng trong năm 2018,
tồn quốc xảy ra 1.574 vụ xâm hại trẻ em (Theo thống kê từ Bộ Công an). Đặc biệt,
trẻ em nhỏ ở vùng sâu vùng xa nằm trong nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị lạm
dụng do thiếu thơng tin hiểu biết. Tình trạng trẻ em bị xâm hại đang là hồi chng
báo động cho sự suy thối, suy đồi về đạo đức xã hội, gây bức xúc trong dư luận.
Thực tế hiện nay, tình trạng trẻ em bị xâm hại xảy ra ở mọi quốc gia trên thế
giới, trong đó có Việt Nam, cả trẻ em trai và trẻ em gái đều có thể là nạn nhân. Vậy
làm thế nào để chúng ta có thể bảo vệ được các em, đảm bảo cho các em có một cuộc
sống an tồn, khơng có nguy cơ tiềm ẩn bị xâm hại? Đó là một vấn đề cần được tồn
xã hội quan tâm và giải quyết triệt để. Việc cần thiết và góp phần giải quyết được
vấn đề này chính là giáo dục giới tính cho trẻ từ rất sớm. Trên thế giới, rất nhiều nước
đã chú trọng tới việc giáo dục giới tính cho trẻ từ khi trẻ chỉ mới bắt đầu học mầm
non. Tuy nhiên ở Việt Nam, giáo dục giới tính vẫn là một vấn đề ln bị né tránh và
được xem là tế nhị, thậm chí suy nghĩ này còn tồn tại ngay ở các trường mẫu giáo nơi tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ. Điều này buộc chúng ta phải đặt ra một
câu hỏi rằng: liệu trẻ đã được hưởng một sự giáo dục tồn diện và trọn vẹn?
Có thể nói, nhiều học sinh mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong các trường học nói chung và
3
học sinh của trường mẫu giáo Ea Răl nói riêng các con cịn hạn chế rất nhiều kiến
thức về giới tính. Vì vậy dẫn đến tình trạng các con khơng biết cách xử lý, đối phó

khi gặp các tình huống xấu (bị xâm hại cơ thể) xảy ra. Hơn lúc nào hết các con cần


được quan tâm, truyền thụ những kiến thức về giới tính cũng như những kĩ năng
phịng chống xâm hại. Có như vậy mới phần nào hạn chế được tình trạng trẻ em bị
xâm hại trong xã hội hiện nay. Vậy ngồi những kiến thức theo chương trình học, các
con cần được trang bị thêm nhiều kiến thức về các kỹ năng để các con tự tin ứng phó
với các tình huống khó lường trong cuộc sống. Đây chính là trách nhiệm của những
giáo viên - những người làm công tác giáo dục hiện nay.
Để giáo dục giới tính và giúp phòng tránh bị xâm hại cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường
mầm non, chúng ta cần biết được:
1. Các khái niệm
a/ Giới tính
Giới tính là thuật ngữ chỉ sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học do di
truyền tạo ra. Giới tính là một q trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền
học của sinh vật, thường dẫn đên kết quả là sự chun mơn hóa thành giống đực và
giống cái.
b/Giáo dục giới tính
Là một thuật ngữ miêu tả việc giáo dục về giải phẫu sinh dục, sinh sản, quan hệ
tình dục, sức khỏe sinh sản, quan hệ tình cảm, quyền sinh sản và các trách nhiệm
tránh thai, các thái độ khác nhau của tình dục lồi người. Những cách giáo dục giới
tính thông thường là thông qua cha mẹ, những người chăm sóc, các chương trình
trường học và các chiến dịch sức khỏe cộng đồng.
c/

Khái

niệm

xâm


hại

tình

dục

trẻ

em

Theo định nghĩa của tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Xâm hại tình dục trẻ em là sự
tham gia của một đứa trẻ vào hoạt động tình dục mà đứa trẻ đó khơng có ý thức đầy
đủ, khơng có khả năng đƣa ra sự chấp thuận tham gia, hoặc hoạt động tình dục mà
đứa trẻ đó chưa đủ phát triển cả về mặt tâm sinh lý để tham gia và không thể chấp
thuận tham gia, hoặc hoạt động tình dục trái với các quy định của pháp luật hoặc các
thuần phong mĩ tục của xã hội”.
4
2. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi
Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là giai đoạn cuối cùng của trẻ em lứa tuổi mầm non. Ở
giai đoạn này những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người tiếp tục phát triển mạnh.


Về sinh lý:
- Về cân nặng: Trung bình mỗi tháng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tăng từ 100g- 150g.
- Về chiều cao: Trung bình mỗi tháng trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tăng từ 1-1,5 cm
- Hệ tiêu hóa của trẻ đã hoàn thiện, trẻ bắt đầu thay răng.
- Các hành động của trẻ đã bắt đầu có sự khéo léo, linh hoạt. Đã có sự phối hợp
linh hoạt nhịp nhàng giữa các bộ phận trên cơ thể.
- Não của trẻ đạt khoảng 1250 - 1300g.

Về tâm lý:
- Ở độ tuổi này trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày.
Trẻ đã nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ, đã có sự phát triển
mạch lạc trong ngơn ngữ của trẻ.
- Trẻ đã có sự xác định ý thức bản ngã và tính chủ định trong hoạt động tâm lý.
- Khuynh hướng, nhu cầu, hứng thú, thị hiếu thẩm mỹ của trẻ ngày càng mở
rộng.
- Hoạt động tư duy của trẻ ở lứa tuổi này tồn tại theo hai kiểu: Tư duy trực quan
hành động và tư duy trực quan hình tượng.
Trẻ mầm non chính là chủ thể tiếp nhận việc giáo dục giới tính. Do đó những
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc giáo
dục giới tính cho trẻ. Trẻ mầm non là lứa tuổi ln ham thích, tị mò, mong muốn
khám phá về thế giới xung quanh. Cơ thể thẻ có sự nhanh nhạy đối với các sự vật, sự
việc, hiện tượng. Những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ sẽ là những điều kiện tiên
quyết, tiền đề để thực hiện những biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ nhằm giúp trẻ
phịng tránh xâm hại tình dục.
II- THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát đủ nhu cầu cho việc dạy và học.
- Trong lớp trẻ đều cùng độ tuổi, có ít cháu dân tộc thiểu số.
5
- Được sự quan tâm của nhà trường, các cấp lãnh đạo, Ban ngành và Hội phụ
huynh học sinh.
- Trường tổ chức bán trú cho trẻ ở lại cả ngày nên nề nếp lớp ổn định.


- Trẻ 5 - 6 tuổi là độ tuổi trẻ đủ lớn để lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng giáo
dục giới tính một cách đầy đủ nhất vì đây là độ tuổi trưởng thành nhất của bậc học
mầm non. Trẻ tiếp thu nhanh và biết đặt ra câu hỏi cho cô giáo khi thắc mắc một vấn
đề nào đó.

- Hầu hết giáo viên đều có trình độ trên chuẩn, được đào tạo kỹ lưỡng vì thế mà
giáo viên ở lớp nắm vững phương pháp, có khả năng truyền thụ các kiến thức cho trẻ
để trẻ hào hứng tiếp thu khi được học.
- Trong lớp bố trí đủ 2 giáo viên.
- Về bản thân tơi ln chủ động tìm tòi, học hỏi kinh nhiệm trong việc dạy và
giáo dục trẻ, nắm được định hướng đổi mới trong phương pháp giảng dạy.
- Một số phụ huynh rất quan tâm đến con em của mình
2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên tơi cịn gặp một số khó khăn như sau:
- Một số trẻ còn nhút nhát, chưa chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động
học tập.
- Thời gian cho một hoạt động thì cịn ít, trẻ ít có cơ hội được rèn luyện.
- Phương tiện dạy học của cô, đồ dùng cho trẻ chưa phong phú, đa dạng.
- Đồ dùng đồ chơi về giáo dục giới tính cho trẻ cịn ít, khơng đủ cho trẻ quan sát,
học tập, chủ yếu là do nhà trường cấp phát.
- Đa số trẻ trong lớp là con em nơng thơn nên ít được tiếp cận với thông tin, sách
vở, tranh ảnh và vốn hiểu biết về giới tính cịn gặp nhiều hạn chế.
- Nhiều phụ huynh còn chưa nắm được những phuơng pháp giáo dục khoa học
và đổi mới, phụ huynh ít quan tâm đến con em mình, cịn e ngại khi nói chuyện về
giới tính để giáo dục cho con em mình.
- Sự phối hợp với phụ huynh cũng có nhiều khó khăn, các cơ có ít thời gian để
trao đổi với từng phụ huynh các vấn đề về con em họ.
- Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên.
6
* Khảo sát:
- Từ những vấn đề có liên quan đến đề tài tôi tiến hành kháo sát học sinh lớp tôi
(Lớp Lá 1 , trường mẫu giáo Ea Răl). Tổng số học sinh (HS): 31


Những hiểu biết về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi


Khơng
- Trẻ biết được giới tính của mình và người khác.
31 HS/ 100% 0 HS/ 0%
- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với giới
31 HS/ 100% 0 HS/ 0%
tính của mình.
- Trẻ biết lựa chọn những trị chơi, vai chơi, đồ
27 HS/ 87% 4 HS/ 13%
dùng phù hợp với giới tính của mình.
- Trẻ biết một vài sự khác biệt giữa mình và bạn
27 HS/ 94% 4 HS/ 13%
khác giới.
- Trẻ biết được nơi sinh hoạt đúng với giới tính của
31 HS/ 100% 0 HS/ 0%
mình.
- Trẻ có những sở thích, ước mơ phù hợp với giới
28 HS/ 90% 3 HS/ 10%
tính của mình.
- Trẻ có ứng xử phù hợp với bạn khác giới.
21 HS/ 68% 10 HS/ 32%
- Trẻ biết tự vệ sinh, chăm sóc, bảo vệ những bộ
15 HS/ 48% 16 HS/ 52%
phận của cơ thể.
- Trẻ biết cách phòng tránh bị xâm hại.
5 HS/ 16% 26 HS/ 84%
Với kết quả khảo sát như trên cho tơi thấy: Vì là trẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi nên trẻ
đã có một số hiểu biết cơ bản về giới tính. Tuy nhiên vẫn cịn một số trẻ còn nhút
nhát, chưa mạnh dạn và chưa hiểu biết nhiều về giới tính cho trẻ em. Đặc biệt là hầu
hết các con đề chưa biết cách phòng tránh, bảo vệ mình khi bị xâm hại. Từ đó tơi đã

tìm tịi và ứng dụng một số các biện pháp để giúp trẻ hiểu biết về giới tính và giúp trẻ
biết cách phòng tránh khi bị xâm hại.
III - CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của các giải pháp giáo dục giới tính giúp phịng tránh xâm hại
tình dục cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mẫu giáo là nhằm cung cấp, hướng dẫn
rõ ràng, đơn giản nhưng vẫn đầy đủ các nội dung về giáo dục giới tính, các
cách phịng tránh xâm hại tình
dục cho trẻ và phối hợp với phụ huynh cùng
7
thực hiện qua công tác tuyên truyền. Bên cạnh đó giúp trẻ tiếp thu các kiến
thức về giới tính, các kỹ năng phịng tránh xâm hại tình dục một cách dễ hiểu,


dễ nhớ và phù hợp với độ tuổi của trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày tại
trường mẫu giáo.
2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp
Biện pháp 1: Giáo dục giới tính cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi
Vui chơi là hoạt động đặc trưng của trẻ ở trường mẫu giáo, là hoạt động chủ đạo
của trẻ khi đến trường.
Hoạt động vui chơi là một trong những phương tiện giáo dục giới tính cho trẻ
mẫu giáo. Hoạt động vui chơi là phương tiện mở rộng, củng cố, chính xác hóa những
biểu tượng của trẻ về giới tính. hoạt động vui chơi giúp trẻ lĩnh hội tri thức mới.
Trong khi thực hiện các hành động chơi, các thao tác chơi, trẻ nhận ra được một vài
đặc tính quen thuộc, một vài kiến thức về giới tính mà trẻ đã biết.
Trị chơi đóng vai theo chủ đề: Khi tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề, cơ cho
trẻ nhập vào các vai chơi theo giới tính của trẻ. Ví dụ: Các bé gái đóng vai bà, mẹ, cơ,
dì, chị, em gái, cơ giáo, cơ thợ may..., cịn các bé trai đóng vai ơng, bố, chú, bác, anh,
em trai, chú công nhân, chú cảnh sát...Trong khi chơi, trẻ biết giao tiếp, ứng xử, trải
nghiệm những đồ dùng, đồ chơi phù hợp với giới tính của mình, có những hành động

phù hợp với giới tính của vai chơi đó và có những úng xử phù hợp với những vai chơi
khác. Điều đó hình thành ở trẻ những biểu tượng rõ ràng về giới tính cho trẻ.
Trị chơi học tập:
Thường được giáo viên tổ chức trong các tiết học cho trẻ. Giáo viên giáo dục
giới tính cho trẻ thơng qua các luật chơi, cách chơi của trò chơi học tập mà trẻ được
học theo các chủ đề. Thông thường sẽ chia thành 2 đội chơi bạn trai, bạn gái.
Ví dụ:

8


-

Trò chơi "Về đúng nhà": Cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh lớp, khi nghe cô giáo ra
hiệu lệnh "về đúng nhà" thì các bạn gái sẽ về ngơi nhà màu hồng, các bạn trai về ngơi
nhà màu xanh...

-

Trị chơi "Đồ dùng của ai": Chia cả lớp thành 2 đội trai – gái, khi có hiệu lệnh "bắt
đầu" thì 2 đội sẽ bật nhảy qua các vòng lên chọn những đồ dùng (mũ nón, áo, quần,
váy, nơ, đồ chơi...) phù hợp với giới tính của mình.

-

Trị chơi "Bạn nào quả nấy": Đội bạn trai hái quả màu xanh, đội bạn gái hái quả màu
đỏ...
Trò chơi vận động:
Trò chơi "Trời nắng trời mưa": cơ giáo chuẩn bị vẽ những vịng tròn màu xanh,
màu hồng xen kẽ trên sân sao cho vòng này cách vòng kia từ 30 - 40cm để làm nơi

trú mưa. Số vịng ít hơn số trẻ chơi từ 3 - 4 vịng.
Trẻ đóng vai học trị đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của cô giáo, khi
nghe hiệu lệnh của cơ nói: "Trời mưa" thì tự mỗi trẻ phải tìm một nơi trú mưa nấp
cho khỏi bị ướt (có nghĩa là chạy vào vịng trịn). Bạn trai chạy vào vòng tròn màu
xanh, bạn gái chạy vào vịng trịn màu hồng. Trẻ nào chạy chậm khơng tìm được nơi
để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngồi một lần chơi.
Trị chơi tiếp tục, cơ giáo ra lệnh "trời nắng" thì các trẻ đi ra xa vịng trịn. Hiệu
lệnh "trời mưa" lại được hơ lên thì trẻ phải tìm đường trú mưa.
Trị chơi "Tạo dáng" : Trước khi chơi, cô giáo gợi ý cho trẻ một số kiểủ tạo dáng
của bạn trai, bạn gái (Bạn gái tạo dáng điệu đà, dịu dàng, nữ tính... Bạn trai tạo dáng
mạnh mẽ, nam tính...). Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ tạo dáng như thế nào để đến khi
giáo viên ra hiệu lệnh tạo dáng thì tất cả trẻ sẽ tạo dáng theo giới tính của mình. Bạn
nào tạo được nhiều dáng đúng yêu cầu nhất sẽ được q.
9
Trị chơi "Chuyền bóng": Cơ giáo chia 2 đội bạn trai, bạn gái. Đội nào chuyền
bóng nhanh sẽ giành chiến thắng.


Trò chơi âm nhạc: Trò chơi “ Khiêu vũ với bóng”: Cơ cho trẻ đứng thành từng
cặp, mỗi cặp là một bạn trai và một bạn gái, lấy bụng ép và giữ bóng, tay cầm vào
nhau như khiêu vũ, khơng được dùng tay giữ bóng. Trẻ khiêu vũ theo nhạc, cặp nào
làm rơi bóng thì bị loại.
Trị chơi xây dựng: Khi tổ chức trị chơi xây dựng, giáo viên có thể giáo dục
giới tính thơng qua việc phân cơng nhiệm vụ cho trẻ thực hiện: Các bạn trai sẽ đảm
nhiệm một số việc nặng như, chở gạch, chở nguyên vật liệu, xây tường, xây nhà...
còn các bạn gái sẽ xếp hoa, xếp cỏ, trang trí cho cơng trình xây dựng của mình.
Biện pháp 2: Giáo dục giới tính và cách phịng tránh xâm hại tình dục cho
trẻ thơng qua hoạt động học tập.
Việc giáo dục giới tính và cách phịng tránh xâm hại tình dục cho trẻ cho trẻ mẫu
giáo thông qua hoạt động học được tiến hành dưới hai hình thức: Hoạt động trên tiết

học và hoạt động học mọi lúc mọi nơi. Giáo viên có thể giáo dục cho trẻ thơng qua
hình thức tiết học chun biệt hoặc lồng ghép vào trong tất cả các giờ học khác.
Xây dựng các tiết học giáo dục giới tính và cách phịng tránh xâm hại tình dục
chun biệt cho trẻ là việc giáo viên xây dựng một tiết học với nội dung trọng tâm là
giáo dục giới tính và cách phịng tránh xâm hại tình dục.
Ví dụ: Giáo án tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình
dục cho trẻ.
Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi
Thời gian: 25 -30 phút
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức

10

Trẻ nhận biết, phân biệt tên gọi những bộ phận thuộc vùng riêng tư trên cơ thể
bạn trai và bạn gái.


Trẻ nhận biết và biết cách phòng chống các hành vi xâm hại tình dục.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phán đoán, suy luận.
Rèn cho trẻ một số kỹ năng thoát hiểm khi bị người xấu khống chế.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể của mình và khơng xâm hại cơ thể của
người khác.
II- CHUẨN BỊ
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng thiết kế trên Powerpoint.
- Các bài hát: Hãy bảo vệ chính mình; Bé u biển lắm…

- Đồ bơi cho bạn trai và bạn gái.
- Quả bóng câu hỏi.
- Tranh ảnh có nội dung phịng chống xâm hại tình dục (mỗi trẻ 1 tranh).
III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Mùa hè11
đến”. Trị chuyện về bài hát.
- Cơ dẫn dắt: Vào mùa hè trời rất nóng nực nên bố mẹ cho 2 anh em bạn An đi
bơi. Hai anh em bạn An đã mặc những bộ đồ bơi rất đẹp.


- Trò chuyện với trẻ về trang phục đồ bơi : Áo phơng, quần sc, váy, quần áo
bơi.
+ Hỏi về trang phục quần áo bơi:
- Tên gọi của bộ trang phục này là gì?
- Trang phục áo bơi có tác dụng gì? (Áo bơi giúp che chắn, bảo vệ những bộ
phận nào? Tại sao lại phải che lại những bộ phận đó?).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về “Vùng bí mật” và hành động xâm hại vùng bí
mật:
- Các con đặt tên chung cho những bộ phận không được cho người khác nhìn
thấy và động vào là gì? (Vùng bí mật, vùng kín, vùng nhạy cảm, vùng đồ bơi, vùng
riêng tư…)
- Hành động cố tình nhìn, đụng chạm vào vùng bí mật của người khác được gọi
là gì? (Xâm hại).
- Các con hiểu xâm hại là gì?
- Để biết được xâm hại là gì và tại sao các con khơng được cho ai xâm hại vào
vùng riêng tư của cơ thể mình, các con quan sát xem cơ có gì nhé!
- Xuất hiện bơng hoa, hỏi trẻ: Cơ có gì đây? Các con thấy bông hoa như thế nào
(tươi, đẹp).
- Các con hãy thử tưởng tượng nếu có một con sâu bị vào bơng hoa và gặm

nhấm từng cánh hoa thì bơng hoa sẽ cảm thấy như thế nào? (buồn, đau, khó chịu).
- Các con hãy tiếp tục tưởng
12 tượng cơ thể các con như bông hoa tươi đẹp này,
nếu có ai đó muốn tấn cơng vùng riêng tư của các con như con sâu bị đến gặm nhấm
bơng hoa thì các con cảm thấy như thế nào?


=> Người có hành động cố tình nhìn, sờ mó, đụng chạm hoặc tấn công vào vùng
riêng tư của các con làm cho các con thấy buồn, đau, khó chịu, sợ hãi, tim đập nhanh
hơn, run chân tay chính là đang có hành động xâm hại đến vùng riêng tư hay cịn gọi
là xâm hại tình dục đấy các con ạ!
- Bạn nào đã có cảm giác sợ, đau, khó chịu khi bị xâm hại vào vùng bí mật hãy
kể cho cơ và các bạn nghe nào?
+ Trị chơi: Bóng chuyền bãi biển
- Ở hồ bơi hơm nay có rất nhiều trò chơi thu hút các bạn nhỏ tham gia, trị chơi
hấp dẫn mọi người nhất là trị chơi “Bóng chuyền bãi biển”, các con có muốn tham
gia vào trị chơi này không?
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cả lớp ngồi thành vịng trịn, vừa chuyền quả
bóng câu hỏi vừa hát bài “Hè về” khi nhạc dừng thì dừng chuyền bóng, quả bóng
dừng trên tay bạn nào thì bạn ấy được chọn một câu hỏi và trả lời câu hỏi đó, nếu bạn
đó khơng trả lời được câu hỏi thì các bạn khác sẽ giành quyền trả lời bằng cách giơ
tay.
+ Câu hỏi 1: Theo các con, những người muốn xâm hại vùng bí mật của các con
thì họ sẽ làm gì? (Rủ đi chơi, cho quà bánh, cho tiền để dụ dỗ các con; đe dọa, yêu
cầu các con giữ bí mật về những việc họ làm, dụ dỗ con nhìn và sờ vào vùng kín của
họ, sờ vào môi, má, đùi, bụng của các con… ) (cho trẻ xem hình ảnh minh họa).
+ Câu hỏi 2: Để đề phịng người khác xâm hại đến vùng bí mật của mình thì các
con phải làm gì? ( Mặc quần áo kín, khơng để hở vùng bí mật; Khơng đi 1 mình đặc
biệt là ở những chỗ tối, chỗ vắng người; Không đi theo và nhận quà của người lạ khi
chưa có sự đồng ý của bố mẹ; Đi chơi phải xin phép và được sự đồng ý của bố mẹ;

Khơng nhìn, đụng chạm vào vùng
13 bí mật của người khác ngay cả khi họ cho phép)
(cho trẻ xem hình ảnh minh họa).


+ Câu hỏi 3: Ai là người các con có thể đồng ý cho nhìn và đụng chạm vào vùng
kín của các con khi cần thiết? Đó là khi nào? (Tắm, vệ sinh, bị đau)
- Chỉ có bố, mẹ được nhìn và đụng chạm vào vùng kín của con khi được con
đồng ý; bác sỹ khám bệnh cho con khi đã hỏi ý kiến con, được con và bố mẹ đồng ý.
(Xuất hiện hình ảnh minh họa).
* Hoạt động 3: Tìm hiểu và thực hành một số kỹ năng phịng chống xâm hại
tình dục
* Trị chơi: Quy tắc 5 ngón tay
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi về quy tắc 5 ngón tay: Cơ nói ngón tay, trẻ nói
tên người và hành động tương ứng phù hợp với từng ngón tay.
* Các bước phịng chống xâm hại tình dục
- Nếu ai đó cố tình nhìn, nói, đụng chạm vào vùng bí mật của con hoặc u cầu
con nhìn và đụng chạm vùng bí mật của họ thì các con sẽ làm gì?
+ Bước 1: Phản đối (Nói “Khơng”, xua tay, cắn, tấn cơng lại – cho trẻ xem hình
ảnh, video minh họa; thực hành 1 số kỹ năng thoát hiểm khi bị lôi, kéo, ôm…).
+ Bước 2: Bỏ chạy (chạy thật nhanh đến nơi đông người, đồng thời hô to để mọi
người chú ý đến mình).
+ Bước 3: Kể lại tất cả câu chuyện mà người xấu đã làm với con với bố mẹ và
những người các con tin cậy để người lớn kịp thời can thiệp và bảo vệ các con được
an toàn hơn.
- Cho trẻ kể tên 5 người mà trẻ cảm thấy tin cậy.
14
+ Hoạt động phát tờ rơi tun truyền phịng chống xâm hại tình dục



- Trên bãi biển hơm nay cơ thấy có rất nhiều du khách, theo các con chúng ta sẽ
làm gì để giúp tất cả mọi người hiểu hơn về cách phịng tránh xâm hại tình dục?
- Cơ mang đến đây rất nhiều tờ rơi, các con hãy mang những tờ rơi này phát cho
những du khách trên bãi biển và nói cho mọi người biết về ý nghĩa của những bức
tranh này để ai cũng biết cách phòng chống xâm hại tình dục nhé!
- Tổ chức cho trẻ thực hiện: (Bài hát “Hãy bảo vệ chính mình”).
- Sau một khoảng thời gian rất ngắn, cơ thấy các tình nguyện viên rất tích cực
giúp đỡ mọi người hiểu hơn về cách phịng chống xâm hại tình tình dục. Cơ hy vọng
rằng, các con hãy tiếp tục tuyên truyền cách phòng chống xâm hại tình dục cho nhiều
người biết hơn nữa như những người thân trong gia đình, các bạn, các anh chị em
trong khu phố của các con. Các con đồng ý không?
- Chúng ta hãy thể hiện sự cố gắng và quyết tâm bằng cách hô to khẩu hiệu
“Hãy bảo vệ chính mình” nào!
* Kết thúc tiết học

15


16


Quy tắc 5 ngón tay

Trẻ học Quy tắc vùng đồ bơi
* Lồng ghép nội dung giáo dục giới tính thơng qua các tiết học khác là việc
giáo viên kết hợp các kiến thức và kỹ năng giáo dục giới tính cho trẻ với nội dung
của tiết học đó nhưng vẫn khơng làm mất đi trọng tâm của tiết học.
Ví dụ:
- Trong tiết Khám phá khoa
17 học của chủ điểm Bản thân, với đề tài “Khám phá

cơ thể bé”. Ngoài việc cung cấp những kiến thức: Phân biệt được cơ thể gồm có các
bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu được bộ phận nào. Phân
biệt được chức năng, hoạt động chính của các bộ phận cơ thể và các giác quan... thì


giáo viên còn mở rộng thêm cơ thể bạn trai - bạn gái giống và khác nhau như thế nào,
cho trẻ nói lên sở thích của mình, xem có phù hợp với giới tính của trẻ khơng... rèn
cho trẻ kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan của mình. Rèn và phát triển
một số kĩ năng tự phục vụ bản thân của trẻ. Đặt câu hỏi cho trẻ: nếu có người lạ chạm
vào cơ thể mình thì các con sẽ là gì? Cho từng trẻ trả lời và cơ giáo đưa ra cách
phịng tránh. Những kiến thức về giới tính và cách phịng tránh xâm hại trẻ em đã
được dạy và trẻ đã được học trong các tiết học giáo dục giới tính chun biệt, cơ giáo
cần nhắc lại và hỏi trẻ nhiều lần qua các tiết học có nội dung tương tự thì trẻ sẽ ghi
nhớ và áp dụng. Trong tiết học, cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động,
bắt mắt, tạo sự hứng thú cho trẻ ( Tranh ảnh, búp bê, video). Hoặc trong chủ điểm
Nghề nghiệp, cơ giáo cùng trị chuyện với trẻ về ước mơ sau này trẻ muốn làm nghề
gì, muốn trở thành người như thế nào, có phù hợp với giới tính của trẻ khơng?
- Trong tiết làm quen văn học, âm nhạc: Cô giáo cho trẻ đọc thơ, hát theo từng
nhóm bạn trai, bạn gái. Cho trẻ đóng kịch và phân vai nhân vật phù hợp với giới tính
của trẻ (VD: Bạn gái đóng vai Cơ bé quàng khăn đỏ, mẹ, bà ngoại, bạn trai đóng vai
chó sói, bác thợ săn...)
- Trong tiết thể dục: Cơ giáo chia 2 đội bạn trai - bạn gái thi đua khi luyện tập
bài tập vận động
- Trong tiết làm quen với tốn, làm quen chữ cái: Cơ giáo cho trẻ đọc, luyện phát
âm số, chữ cái theo nhóm bạn trai, bạn gái.
- Trong tiết tạo hình: cơ giáo lồng ghép giáo dục giới tính khi cho trẻ trong chủ
điểm bản thân với đề tài “Nặn bạn trai, bạn gái”, “Vẽ đồ dùng bạn trai, bạn gái”, hoặc
cho trẻ thực hiện các sản phẩm tạo hình với hình thức cho trẻ thực hiện sản phẩm với
những nguyên liệu chia theo giới tính của trẻ theo u cầu của cơ giáo. Ví dụ: làm
lồng đèn trung thu, bạn trai chọn

18 giấy màu xanh, bạn gái chọn giấy màu hồng để làm
lồng đèn.


19


20


Trẻ chọn giấy xanh - hồng làm lồng đèn
Giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động học là hình thức quan
trọng để mang đến cho trẻ những kiến thức chính xác và phong phú về giới tính cho
trẻ mầm non.
Biện pháp 3: Giáo dục giới tính cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày
Do sự thường xuyên lặp lại các thao tác, các hoạt động trong một thời gian nhất
định, nên khi kết hợp việc giáo dục giới tính trong sinh hoạt hàng ngày làm cho trẻ
nắm được những kiến thức, kỹ năng về giáo dục giới tính. Giáo viên có thể giáo dục
giới tính thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cụ thể trong các thời điểm:
Đón trẻ: Khi đón trẻ giáo viên có thể trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về
việc giáo dục giới tính và cách phịng tránh bị xâm hại cho trẻ, trị chuyện với trẻ về
quần áo, đầu tóc của các bạn trai, bạn gái hôm nay đi học như thế nào, những bạn trai
bạn gái ở nhà giúp bố mẹ những việc gì, chơi những trị chơi gì, có phù hợp với giới
tính của mình khơng... Cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ, câu chuyện, xem xem video
có nội dung giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo ( Ví dụ: Cho trẻ xem Video bài hát “
Năm ngón tay xinh”
Video dạy trẻ về phịng chống xâm hại tình dục). Khi trị chuyện, giáo viên giúp
trẻ ghi nhớ một số điều:
Khơng đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
Khơng ở trong phịng kín một mình với người lạ.

Không nhận tiền, quà, hoặc sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lý do.
Không đi nhờ xe người lạ.
21
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
Khơng được ra về khi có người lạ đến đón.


Đặc biệt, không để người lạ đụng chạm và cơ thể mình.
Thể dục sáng: Giáo viên có thể giáo dục giới tính thơng qua việc cho trẻ tập bài
thể dục sáng với những bài hát có nội dung giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo.
Hoạt động ngồi trời: Khi cho trẻ hoạt động ngồi trời, giáo viên có thể tổ
chức cho trẻ chơi các trò chơi kết hợp việc giáo dục giới tính cho trẻ như :
Trị chơi "Trời nắng trời mưa": cơ giáo chuẩn bị vẽ những vịng tròn màu xanh,
màu hồng xen kẽ trên sân. Sao cho vòng này cách vòng kia từ 30 - 40cm để làm nơi
trú mưa. Số vịng ít hơn số trẻ chơi từ 3 - 4 vịng. Trẻ đóng vai học trị đi học, vừa đi
vừa hát theo nhịp phách của cô giáo. Khi nghe hiệu lệnh của cơ nói: "Trời mưa" thì tự
mỗi trẻ phải tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (có nghĩa là chạy vào vịng
trịn). Bạn trai chạy vào vòng tròn màu xanh, bạn gái chạy vào vịng trịn màu hồng.
Trẻ nào chạy chậm khơng tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngồi một
lần chơi. Trị chơi tiếp tục, cơ giáo ra lệnh "trời nắng" thì các trẻ đi ra xa vịng trịn.
Hiệu lệnh "trời mưa" lại được hơ lên thì trẻ phải tìm đường trú mưa.
Trị chơi "Tạo dáng": Trước khi chơi, cô giáo gợi ý cho trẻ một số kiểu tạo dáng
của bạn trai, bạn gái ( Bạn gái tạo dáng điệu đà, dịu dàng, nữ tính... Bạn trai tạo dáng
mạnh mẽ, nam tính...). Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ tạo dáng như thế nào để đến khi
giáo viên ra hiệu lệnh tạo dáng thì tất cả trẻ sẽ tạo dáng theo giới tính của mình. Bạn
nào tạo được nhiều dáng đúng yêu cầu nhất sẽ được q.
Trị chơi "Chuyền bóng": Cơ giáo chia 2 đội bạn trai, bạn gái. Đội nào chuyền
bóng nhanh sẽ giành chiến thắng.
Trò chơi “Bánh xe quay”: Các bạn trai nắm tay nhau là bánh xe to bên ngoài,
các bạn gái làm bánh xe nhỏ quay bên trong.

Hoạt động ở các góc: Giáo viên giáo dục giới tính cho trẻ thơng qua nội dung
chơi ở các góc: Góc gia đình 22
( trẻ đóng vai phù hợp với giới tính của mình: Bé trai
đóng vai ơng, bố, anh em trai,... Bé gái đóng vai bà, mẹ, chị em gái), góc xây dựng
(Các bạn trai sẽ đảm nhiệm một số việc nặng như: chở gạch, chở nguyên vật liệu, xây
tường, xây nhà... còn các bạn gái sẽ xếp hoa, xếp cỏ, trang trí cho cơng trình xây


dựng của mình), góc nghệ thuật (bạn trai vẽ những đồ dùng của bạn trai, bạn gái vẽ
đồ dùng của bạn gái), góc thiên nhiên (bạn trai tưới cây, bạn gái lau lá...)
Giờ ăn trưa: giáo viên phân công nhiệm vụ theo giới tính để trẻ chuẩn bị cho
giờ ăn trưa (Bạn trai khiêng bàn, xếp bàn, bạn gái chuẩn bị chén và thìa. Khi ăn giáo
viên sắp xếp cho bạn trai ngồi riêng, bạn gái ngồi riêng. Sau khi ăn xong, bạn gái lau
bàn, bạn trai khiêng bàn đi cất).
Vệ sinh: Cô giáo hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. Bạn trai đi nhà vệ
sinh nam, bạn gái đi nhà vệ sinh nữ. Ở mỗi nhà vệ sinh đều dán hình ảnh bạn trai, bạn
gái để trẻ đi vệ sinh đúng theo giới tính của mình.
Giờ ngủ: Giáo viên cho các bạn trai nằm riêng và các bạn gái nằm riêng, trước
khi trẻ vào giấc ngủ, giáo viên cho trẻ nghe những bài hát nhẹ nhàng có nội dung giáo
dục giới tính cho trẻ như bài “Tia nắng, hạt mưa”, “Con trai, con gái”.

Giờ ngủ, các cháu trai - cháu gái được nằm riêng
Hoạt động chiều: Cho trẻ đọc thơ, hát, nghe kể chuyện, xem video về giáo dục
giới tính cho trẻ mầm non.
Trả trẻ: Giáo viên trao đổi,
23 tuyên truyền với phụ huynh về giáo dục giới tính trẻ
em và cách phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em.


Giáo dục giới tính thơng qua sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ lĩnh hội những kiến

thức mới và luyện tập kiến thức đã được biết về giới tính của trẻ một cách thường
xuyên, liên tục, tự nhiên và hiệu quả.
Biện pháp 4: Giáo dục giới tính cho trẻ thơng qua tổ chức các ngày hội
ngày lễ
Việc tổ chức ngày hội, ngày lễ đối với trẻ mẫu giáo góp phần khơng nhỏ vào
việc giáo dục giới tính và giúp trẻ phịng tránh được xâm hại. Đây chính là cơ hội để
tuyên truyền việc giáo dục giới tính và giúp trẻ phịng tránh bị xâm hại đến các cấp
chính quyền địa phương, đến các bậc phụ huynh... tao nên sự đồng nhất trong việc
giáo dục giới tính và giúp trẻ phịng tránh bị xâm hại.
Kết hợp giáo dục giới tính và cách phịng tránh bị xâm hại cho trẻ với nhũng
hình thức như: hát, đọc thơ, chơi trị chơi có nội dung giáo dục giới tính . Các ngày
hội như “Bé thơng minh - tài năng”, giáo viên lồng ghép các câu hỏi về giáo dục giới
tính để trẻ trả lời thơng qua phần thi trả lời câu hỏi.
Vào ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 giáo viên cung cấp cho trẻ về ý nghĩa của ngày lễ.
Giáo dục các bạn trai biết nhường nhịn, giúp đỡ các bạn gái, vì các bạn gái là phái
yếu, các bạn trai là phái mạnh.
Thông qua các ngày hội, ngày lễ giáo viên có thể tuyên truyền đến phụ huynh về
các nội dung giáo dục giới tính, các phương pháp hình thức giáo dục giới tính cho trẻ
và các giúp trẻ phòng tránh bị xâm hại.
Biện pháp 5: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh
- Để có thể đạt hiệu quả cao nhất trong giáo dục thì việc tuyên truyền, kết hợp
với phụ huynh là điều vơ cùng quan trọng. Ngồi bài giảng trên lớp trẻ cần được ôn
24
luyện mọi nơi, mọi lúc. Được trình bày hay thể hiện những gì học được.


- Lên bảng tin về giáo dục giới tính và cách giúp trẻ phòng tránh bị xâm hại và
thay tin hàng tuần để phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho
trẻ.
- Trao đổi, gợi ý phụ huynh cùng đưa ra những cách để giáo dục giới tính và

cách giúp trẻ phịng tránh bị xâm hại vào lúc đón trẻ, trả trẻ và những buổi họp phụ
huynh nhằm tạo mơi trường an tồn cho trẻ ở trường học cũng như ở nhà.
- Phổ biến cho phụ huynh biết về Tổng dài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111

Một số hình ảnh tuyên truyền giáo dục giới tính, phịng tránh xâm hại tình
dục trẻ em

25


×