UBND QUẬN HOÀN KIẾM
TRƯỜNG MN ĐINH TIÊN HOÀNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt công tác tổ chức các hoạt
động giao lưu, khám phá, trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non
có diện tích nhỏ
Lĩnh vực: Quản lí
Cấp học: Mầm non
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
Chức vụ: Hiệu trưởng
ĐT: 0947726930
Email:
Đơn vị công tác: Trường MN Đinh Tiên Hoàng
Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018
1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ em chính là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của
mỗi dân tộc. “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Chăm sóc và giáo dục trẻ ngay từ
khi cịn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng
thế hệ trẻ trở thành người hữu ích cho xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng và trách nhiệm của việc tổ chức các hoạt
động giao lưu tập thể, khám phá, trải nghiệm cho trẻ mầm non, đặc biệt là trường
mầm non trong phố cổ có diện tích nhỏ, nhiều điểm lẻ, là một Hiệu trưởng nhà
trường tơi ln trăn trở tìm mọi biện pháp để chỉ đạo đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân
viên (CBGVNV) tổ chức thành cơng các hoạt động đó...Đây là lý do tôi lựa chọn đề
tài “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt công tác tổ chức các hoạt động giao
lưu, khám phá, trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non có diện tích nhỏ ”.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Trẻ em tiếp thu những kiến thức, kỹ năng rất tốt khi tham gia các hoạt động.
Thông qua hoạt động trong xã hội, trẻ giúp trẻ phát triển thể lực, biết phối hợp sự
vận động, tăng cường khả năng phản xạ, sự nhanh nhẹn…Các hoạt động sẽ giúp cho
trí tưởng tượng của các em bay bổng, các em có thể hình dung ra rất nhiều. Với trí
tưởng tượng phong phú các em có thể biến cây gậy thành con ngựa, biến các ghế
ngồi thành xe lửa hay xe tăng.. Đó chính là niềm hạnh phúc lớn lao của tuổi thơ và
đó cũng là tiền đề cho khả năng sáng tạo sau nay khi các em khôn lớn. Đây chính là
phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển tồn diện về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả
năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ mầm non
vào học lớp 1 trường tiểu học; phù hợp với phương châm của Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã chỉ đạo: "Học bằng chơi, chơi mà học".
2. Thực trạng vấn đề
Nhà trường nằm giữa lòng phố cổ Hà Nội với 01 điểm chính và 02 điểm lẻ.
Trường được thành lập từ năm 1991, hiện nay trường gồm có 9 lớp, 03 nhóm trẻ,
Nhà trường có đội ngũ CBGVNV đủ về số lượng, 100% cán bộ, giáo viên,
nhân viên đạt chuẩn về trình độ chun mơn nghiệp vụ trong đó 90% giáo viên,
50% nhân viên nuôi dưỡng trên chuẩn. Đội ngũ giáo viên nhân viên có phẩm chất
đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, sẵn sàng giúp đỡ nhau về
mọi mặt, tận tuỵ với nghề nghiệp, yêu thương học sinh.
2.1 Thuận lợi
- Được sự quan tâm của Quận Ủy, HĐND, UBND quận Hoàn Kiếm và sự
phối hợp của các ban ngành liên quan, trường đã được đầu tư cải tạo sửa chữa lớn
và đầu tư cơ sở vật chất đồng bộ.
- Chính quyền địa phương ln quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ mọi hoạt động của
nhà trường.
2
2.2. Khó khăn
- Đội ngũ giáo viên nhiều cơ giáo trẻ còn đang trong độ tuổi sinh, năm nào
trường cũng có giáo viên nghỉ thai sản nên ảnh hưởng đến số lượng giáo viên đứng
lớp chăm sóc giáo dục trẻ, đến các hoạt động trong nhà trường.
3. Các biện pháp đã tiến hành
Tổ chức các hoạt động giao lưu, khám phá, trải nghiệm cho trẻ trong trường
mầm non là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực trong chương trình chăm sóc giáo
dục trẻ.
3.1. Biện pháp 1: Cơng tác tổ chức
3.1.1. Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ CBGVNV nhà trường
Việc bồi dưỡng đội ngũ là khâu then chốt để nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ về mọi mặt và xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ để luôn theo kịp với sự phát
triển của xã hội, thời đại.
- Đội ngũ CBGVNV nhà trường thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng sư phạm cho bản thân dưới nhiều hình thức khác nhau
Hàng năm CBGVNV nhà trường tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp
vụ, không chỉ vào thời gian đầu năm học do Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo
dục và Đào tạo, mà trong suốt q trình cơng tác CBGVNV nhà trường phải có ý
thức tự học, tự bồi dưỡng cho bản thân.
3.1.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện
a/ Kế hoạch tổ chức hoạt động
b/ Phân lịch hoạt động tại các điểm trường
Để tận dụng không gian cho trẻ hoạt động, Ban giám hiệu nhà trường đã phối
hợp với các tổ chuyên môn để xây dựng lịch hoạt động cho từng khối lớp tại các
điểm trong nhà trường cụ thể như:
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động
3.2.1. Công tác tham mưu phối hợp
Ban giám hiệu nhà trường đã tham mưu với các cấp lãnh đạo, phòng giáo dục
và phối hợp với BCH cơng đồn trường, ban TTND và Hội cha mẹ học sinh để tận
dụng các khoảng không trong trường cải tạo, xây dựng tạo thành sân chơi để tổ chức
các hoạt động cho trẻ trong năm học.
3.2.2. Công tác đầu tư trang thiết bị
Nhà trường dành nguồn kinh phí lớn cho việc đầu tư trang thiết bị phục vụ
cho mọi hoạt động của trẻ phù hợp với từng lứa tuổi, từng địa điểm và diện tích
trong nhà trường. Các loại đồ chơi được mua đảm bảo các tiêu chí: Cơng ty sản xuất
có uy tín, đảm bảo an tồn, không độc hại đối với trẻ.
3.3. Biện pháp 3: Công tác chỉ đạo thực hiện
3
3.3.1. Tổ chức các hoạt động trong nhà trường
Do nhà trường nằm trong các con phố cổ của Hà Nội có diện tích tại các điểm
trường cịn hạn chế, khơng có sân chơi riêng để tổ chức các hoạt động cho trẻ nên
tôi đã chỉ đạo phối hợp với các đồng chí giám hiệu nhà trường cùng các tổ chun
mơn để tận dụng, bố trí được sân tầng 1, sảnh tại các tầng…tạo thành khu vui chơi
thể thao, khu vực chơi với đồ chơi ngoài trời, khu vực cho trẻ giao lưu với thiên
nhiên… giúp trẻ có cơ hội được phát triển một cách toàn diện cả về thể chất và trí
tuệ.
Tại tầng 1 điểm chính 47 Đinh Tiên Hồng không chỉ là sân chơi cho các bé
hang ngày mà còn là nơi thường xuyên tổ chức các hoạt động lớn vào các ngày lễ
hội, các sự kiện trong năm của nhà trường.
Tơi cịn chỉ đạo giáo viên các khối lớp tận dụng khoảng không gian mở như
ban công, sảnh để tạo thành góc thiên nhiên cho các bé, hay làm khơng gian trang trí
cho các bé các ngày lễ hội, sự kiện như Noel, Tết nguyên Đán…
Trong hoạt động “Liên hoan Buffet” đón Tết dương lịch 2018, trường mầm
non Đinh Tiên Hoàng đã tổ chức buổi tiệc tất niên Buffet tại tất cả các điểm trường
cho các bé. Việc tổ chức ăn Buffet cho trẻ cũng được lên kế hoạch kỹ lưỡng từ
nhiều tuần trước đó.
- Đặc biệt trong năm học này, nhà trường đã cải tạo sửa chữa tầng 4 địa điểm
47 Đinh Tiên Hồng thành phịng học đa năng với trang thiết bị hiện đại được đầu
tư như: Phông, máy chiếu, bộ loa âm li…
Mở đầu cho việc tổ chức chuỗi hoạt động ngày thứ 7 là Liên hoan “Chúng
cháu vui khỏe”. Để tổ chức được hoạt động này lần đầu tiên, tơi đã xây dựng
chương trình, kịch bản và phân công nhiệm vụ cụ thể tới từng CBGVNV trong nhà
trường.
Việc phân công công việc cho từng thành viên phải phù hợp, cần phải căn cứ
vào khả năng của từng người để đem lại hiệu quả cao. Đối với công tác chuẩn bị lắp
ghép sân khấu, trang trí, kê dọn chỗ ngồi cần có sự phân cơng chặt chẽ, cụ thể về
thời gian, khối lượng công việc.
CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU LIÊN HOAN CHÚNG CHÁU VUI KHỎE
KHỐI MẪU GIÁO LỚN
I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:
- MC: Kiều Oanh – Ngọc Diệp
- Ban giám khảo: Ban giám hiệu nhà trường.
- Tổ trọng tài: GV Lê Liên – Vũ Hương – Ngọc Hip.
- Giáo viên phụ trách trẻ tại lớp:
* Lớp MGL A1: GV Trâm Anh : 10 trẻ
GV Nguyễn Bích: 10 trẻ.
GV Khánh Linh : 10 trẻ
4
GV Minh Thu: 10 trẻ.
* Lớp MGL A2: GV Thanh Hương : 10 trẻ
GV Vương Linh: 10 trẻ.
GV Trịnh Hiền: 10 trẻ
GV Minh Ngọc: 07 trẻ.
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Khai mạc Hội thao.
2. Biểu diễn chào mừng – vũ điệu Flasmost.
3. Tổ chức các trò chơi giao lưu thi đua.
4. Trao giải thưởng.
5. Đồng diễn toàn khối.
6. Bế mạc Hội thao.
III. CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ:
1. Phần 1: Dẫn dắt đầu chương trình ( MC Kiều Oanh – Ngọc Diệp)
- Lên tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành phần BGK, tổ trọng tài.
- Giới thiệu bà Nguyễn Thị Kim Thu – Hiệu trưởng nhà trường – lên phát biểu Khai
mạc Hội thao.
- Giới thiệu phần 1: Biểu diễn chào mừng – Vũ điệu Flasmost của lớp A1/A2.
- Đọc nội dung chương trình, giới thiệu khu vực diễn ra giao lưu hội thao giữa 1 lớp
MGL A1 và A2.
2. Phần 2: Chơi trò chơi (Tổ trọng tài, GV phụ trách từng nhóm trẻ):
Cách chơi, các trị chơi được tổ chức lần lượt theo hình thức thi đua giữa 2 lớp.
Mỗi lượt chơi gồm 20 bé chia làm 2 đội, mỗi đội 10 bé.
Tổ trọng tài sẽ hướng dẫn luật chơi và cách chơi.
GV phụ trách có trách nhiệm bao quát trẻ và hỗ trợ trẻ khi chơi.
* Trò chơi 1: Bàn chân vui nhộn (Trẻ chơi):
- Cách chơi:
Trên mỗi tấm thảm của mỗi đội sẽ có những bàn chân vui nhộn hướng dẫn
các con nhảy về các hướng khác nhau, nhiệm vụ của các con là trong thời gian 1 bản
nhạc, lần lượt mỗi thành viên trong đổi phải bật nhảy từ vạch xuất phát đến vạch
đích một cách nhanh nhất bằng cách bật theo đúng theo yêu cầu của từng ký hiệu
bàn chân.
- Luật chơi:
+ Khi có hiệu lệnh “BẮT ĐẦU” của trọng tài trẻ mới được bắt đầu bật nhảy.
+ Bạn trước bật về đích xong bạn tiếp theo mới được bật nhẩy.
+ Đội nào cả 10 thành viên về đích được nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng.
+ Đội chiến thắng sẽ dành được 1 lá cờ về cho lớp mình.
* Trị chơi 2: Chuyền vịng (Trẻ chơi):
- Cách chơi:
Mỗi đội sẽ có 10 thành viên đứng nắm tay nhau thành vòng tròn. Trọng tài sẽ
phát cho mỗi đội 1 chiếc vòng, nhiệm vụ của mỗi đội là không dùng tay phải chuyền
được chiếc vòng từ người đầu tiên đến người cuối cùng của đội mình.
- Luật chơi:
5
+ Đội nào chuyền được vòng từ người đầu tiên đến người cuối cùng của đội mình
nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng.
+ Chỉ được dùng các bộ phận của cơ thể để chuyền vịng, khơng được sử dụng tay
để cầm và nắm vào chiếc vòng.
+ Đội chiến thắng sẽ dành được 1 lá cờ về cho lớp mình.
* Trị chơi 3: 3 người 2 chân (Trẻ và PH cùng chơi):
- Cách chơi:
Mỗi đội sẽ gồm 10 cặp bố/con hoặc mẹ/con được buộc chân vào với nhau.
Trong thời gian 1 bản nhạc, các cặp bố/con hoặc mẹ/con phải tìm cách di chuyển về
đích thật nhanh mà khơng để bị ngã.
- Luật chơi:
+ Cặp bố/con hoặc mẹ/con di chuyển trước về đến vạch đích thì cặp tiếp theo mới
được bắt đầu xuất phát.
+ Cặp bố/con hoặc mẹ/con nào bị ngã sẽ tạm dừng 1 lượt chơi.
+ Đội nào cả 10 cặp bơ/con hoặc mẹ/con về đến đích nhanh hơn sẽ là đội chiến
thắng.
+ Đội chiến thắng sẽ dành được 1 lá cờ về cho lớp mình.
* Trị chơi 4: Bắc cầu qua sông (Trẻ chơi)
- Cách chơi:
Mỗi đội gồm 10 thành viên, mỗi người sẽ được phát cho 2 tấm ván để nối cầu
qua sơng. Vì cầu qua sơng đã bị gãy nên các thành viên chỉ với 2 tấm ván phải tìm
cách nối lại để di chuyển được qua sơng mà không bị rơi khỏi tấm ván. Đội nào cả
10 thành viên di chuyển qua sông thành công nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Luật chơi:
+ Mỗi người chỉ có 2 tấm ván.
+ Đội nào di chuyển về đích nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng.
+ Đội chiến thắng sẽ dành được 1 lá cờ về cho lớp mình.
* Trò chơi 5: Kéo co (Trẻ và PH cùng chơi)
- Cách chơi:
- Luật chơi:
3. Phần 3: Trao giải (Ban Giám Khảo, Tổ trọng tài)
Đại diện trẻ mỗi lớp lên đếm số cờ mà đội mình đã dành được. đội nào dành được
nhiều cờ hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Trao giải thưởng, khen ngợi, động viên trẻ.
4. Phần 4: Đồng diễn tập thể (Kiều Oanh – Ngọc Diệp – Khánh Linh):
- 3 G/v làm quản trò, làm mẫu bài đồng diễn “Bống bống bang bang” cho tất cả các
trẻ cùng nhảy múa theo.
5. Phần 5: Bế mạc Hội thao.
CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU LIÊN HOAN CHÚNG CHÁU VUI KHỎE
6
KHỐI MẪU GIÁO NHỠ VÀ BÉ
- MC chính: Kiều Oanh – Thùy Linh
- Ban giám khảo: Ban giám hiệu nhà trường.
- Tổ trọng tài: G/v Thanh Hương- Hoàng Mùi- Đào Thi Mai
- Phụ trách âm thanh: Nguyễn Phương Liên
- Giáo viên phụ trách trẻ tại lớp:
* Lớp MGL C1: GV Lê Liên- Ngọc Diệp
GV phụ: Hồng Minh
* Lớp MGL C2: GV Minh Thu- Minh Ngọc
GV phụ: Nguyễn Thu Hà
* Lớp MGL B1: GV Vũ Hương – Lan Hương
GV phụ: Khánh Linh
* Lớp MGL B2: GV Minh Thu- Minh Ngọc
GV phụ: Đào Mai
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Biểu diễn chào mừng – vũ điệu Flasmost.: C1; C2; B2; B1
2. Tổ chức các trị chơi giao lưu thi đua.
3. Đồng diễn tồn khối
4. Trao giải thưởng.
III. CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ:
1. Phần 1: Dẫn dắt chính chương trình ( MC Kiều Oanh)
- Giới thiệu: Biểu diễn chào mừng – Vũ điệu Flasmost của lớp C1; C2; B2; B1
2. Phần 2: Chơi trò chơi (Tổ trọng tài, GV Thanh Hương- Hoàng Mùi- Đào MaiMC sẽ nói cách chơi, luật chơi và kết quả).
Cách chơi, các trị chơi được tổ chức lần lượt theo hình thức thi đua giữa 2 lớp.
Mỗi lượt chơi gồm 20 bé chia làm 2 đội, mỗi đội 10 bé.
MC sẽ hướng dẫn luật chơi và cách chơi, tổ trọng tài báo kết quả chơi tới MC.
GV phụ trách có trách nhiệm bao quát trẻ và hỗ trợ trẻ khi tham gia chơi và những
trẻ khơng chơi.
IV. CÁC TRỊ CHƠI
1. Trị chơi liên hoàn 1: Đi bước qua vật cản và ném bóng rổ( C1, C2)MC: Kiều Oanh
- Cách chơi:
Mỗi đội sẽ có 7 trẻ đứng thành 2 hàng. Trong thời gian 1 bản nhac, trẻ đi lần
lượt bước qua các chướng ngại vật, đến vạch đích màu đỏ đứng lại và lấy 1 quả
bóng ném vào cột bóng rổ.
- Luật chơi:
+ Đi là đổ chướng ngại vật phải quay lại vách xuất phát đi lại.
+ Đi không làm đổ chướng ngại vật và ném trúng bóng vào rổ nhiều hơn là đội
chiến thắng.
*2. Trị chơi 2: Ơ hình kỳ diệu( B1, B2)
- MC: Thùy Linh
7
- Cách chơi:
Trẻ di chuyển bằng tay và chân theo ký hiệu trên tấm thảm đến vạch đích.
- Luật chơi:
+ Bạn về đích xong bạn tiếp theo mới được bật nhẩy.
+ Nếu phạm luật phải quay lại từ đầu
+ Đội về đích được nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng.
3. Trị chơi 3: Chuyền bóng tiếp sức (phối hợp khối bé và nhỡ):
- MC K. Oanh
- Cách chơi:
Mỗi đội sẽ gồm 10 cặp bé/ nhỡ di chuyển 1 quả bóng mà không được dùng
tay. Trong thời gian 1 bản nhạc, các cặp bé/ nhỡ phải tìm cách di chuyển về đích
thật nhanh mà khơng làm rơi bóng, vỡ bóng ( nếu làm rơi bóng thì phải quay lại
vạch đích xuất phát và đi lại)
- Luật chơi:
+ Cặp bé/ nhỡ di chuyển khơng phạm luật về đến vạch đích thì cặp tiếp theo mới
được bắt đầu xuất phát.
+ Cặp bé/ nhỡ nào dùng tay giữ bóng khơng tính.
+ Đội nào có nhiều bóng hơn là đội chiến thắng
4. Trị chơi 3: Bàn chân yêu thương (phối hợp khối MG bé và PH):
- MC Thùy Linh
- Cách chơi:
Mỗi đội sẽ gồm 10 cặp bố/ con hoặc mẹ/ con di chuyển bằng cách con dẫm
lên chân bố/ mẹ và bố/ mẹ sẽ bước về vạch đích.
- Luật chơi:
+ Cặp bố/ con hoặc mẹ/ con di chuyển khơng phạm luật về đến vạch đích thì cặp
tiếp theo mới được bắt đầu xuất phát.
+ Cặp bố/ con hoặc mẹ/ con nào dẫm chân xuống đất khơng tính.
+ Đội nào cả 10 cặp bố/ con hoặc mẹ/ con về đến đích nhanh hơn sẽ là đội chiến
thắng.
5. Trị chơi 4: Đơi chân vàng (phối hợp khối MG nhỡ và PH):
_ MC K. Oanh
- Cách chơi:
Mỗi đội sẽ gồm 10 cặp chơi bố con hoặc mẹ con di chuyển bằng cách bố hoặc
mẹ cõng con trên lưng, mỗi bạn cầm sẵn 1 lá cờ, bố mẹ sẽ cong con đi vịng qua các
vật cản và tới đích, cắm cờ vào ống sau đó dắt con về cuối hàng của đội mình.
- Luật chơi:
+ Bố con hoặc mẹ con nào làm đổ vật cản thì sẽ quay về vạch xuất phát và đi lại.
+ Đội nào cả 10 cặp bố/ con hoặc mẹ/ con về đến đích nhanh hơn sẽ là đội chiến
thắng.
6. Phần 4: Đồng diễn tập thể (Kiều Oanh – Ngọc Diệp – Minh Ngọc- Vũ Hương):
- 4 GV làm mẫu bài đồng diễn “Chicken dance” cho tất cả các trẻ cùng nhảy múa
theo.
8
7. Phần 3: Trao giải (Ban Giám Khảo, Tổ trọng tài)
Đại diện trẻ mỗi lớp lên đếm số cờ mà đội mình đã dành được. đội nào dành được
nhiều cờ hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Trao giải thưởng, khen ngợi, động viên trẻ.
Kết thúc chương trình giao lưu.
3.3.3. Tổ chức hoạt động tại các địa điểm công cộng gần nhà trường
Rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng khi thiếu không gian
vui chơi, trẻ sẽ mất đi sự linh hoạt một cách nghiêm trọng, ngôn ngữ phát triển
khơng thuận lợi.Hồ Hồn Kiếm được coi là trái tim của Hà Nội
- Tại điểm số 6 Hàng Bè và 50 Hàng Ngang, tôi kết hợp cho tổ chức cho trẻ
tham quan đinh Kim Ngân, nhà cổ Mã Mây, nhà Bác Hồ…
Đình Kim Ngân ở 42 Hàng Bạc là địa điểm không thể không ghé thăm khi
tham quan 36 phố phường của thủ đơ Hà Nội.
Đến thăm quan Đình Kim Ngân, các bé khối mẫu giáo lớn được tìm hiểu về
lịch sử của ngơi Đình là nơi thờ ơng tổ nghề kim hoàn, là một nghề rất nổi tiếng của
phố Hàng Bạc.
Hay trẻ mẫu giáo nhỡ B2 khi đi tham quan nhà Bác Hồ tại số nhà 48 Hàng
Ngang, trẻ hiểu được đây là nơi Bác Hồ đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trẻ còn biết được Bác Hồ như người ông
gần gũi, hiền từ luôn yêu quý các cháu thiếu nhi và được mọi người yêu quý Bác.
( Ảnh minh họa 39, 40)
Bên cạnh việc tổ chức cho trẻ tham quan các di tích lịch sử thì việc tổ chức
cho trẻ tham gia trải nghiệm các hoạt động gắn với cuộc sống hàng ngày của trẻ
cũng rất quan trọng như đi siêu thị, đến cửa hang quần áo thời trang
3.3.4. Phối hợp với công ty lữ hành tổ chức đi trải nghiệm thực tế tại các khu
trang trại giáo dục, thành phố hướng nghiệp…
Thay vì những giờ học trên lớp với mơ hình cây cỏ, mơ hình con vật bằng nhựa
khơ cứng hay những hình ảnh trên máy tính, tranh truyện, chuyến tham quan dã
ngoại sẽ giúp trẻ được tiếp cận với thế giới xung quanh, đối chiếu những gì đã học
với sự vật ngồi đời thực một cách sinh động nhất.
Xung quanh Hà Nội có rất nhiều các làng nghề nên việc tổ chức cho trẻ đi
tham quan các làng nghề sẽ giúp trẻ tìm hiểu về nghề truyền thống của cha ông như
tham quan làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc…
. Mỗi chuyến đi là một trải nghiệm vơ cùng lí thú với trẻ.
Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Với diện tích nhỏ hẹp nhưng nhà trường đã tổ chức được rất nhiều các hoạt
động trải nghiệm hơn so với năm học trước như:
9
4.1.Về đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên:
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên ln có ý thức tự học tập, bồi dưỡng chuyên
môn để lập kế hoạch tổ chức các hoạt động có hiệu quả cho trẻ phù hợp theo các lứa
tuổi
4.2.Về phụ huynh học sinh:
- Phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc cho trẻ tham gia vào các hoạt động
trong và ngoài nhà trường
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Một đứa trẻ biết phát huy những sáng kiến trong khi chơi, biết chủ động tạo ra
những tình huống, vận dụng một cách linh hoạt các công cụ khi chơi, tưởng tượng ra
nhiều nhân vật, phương cách … để trò chơi tăng thêm phần hấp dẫn đó sẽ là một
học sinh thành cơng trong việc học sau này và đứa trẻ đó phải được giáo dục trong
một mơi trường tích cực, có nhiều hoạt động thúc đẩy sự tích cực, chủ động và sáng
tạo
PHỤ LỤC
Hình ảnh minh họa cho các biện pháp đã thực hiện trong sáng kiến kinh
nghiệm.
Ảnh 1: Học sinh lớp nhà trẻ chơi tại sảnh tầng 3
10