Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

skkn vài kinh nghiệm trong công tác phụ đạo cho học sinh chậm tiếp thu ở lớp 1 môn học vần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.91 KB, 10 trang )

Vài kinh nghiệm trong công tác phụ đạo cho học sinh chậm tiếp thu ở lớp 1 môn
Học vần
I/ĐẶT VẦN ĐỀ:
a)

Mục tiêu:

Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản để học sinh tiếp tục học lên lớp trên. Giáo dục Tiểu học Thành phố Hồ Chí
Minh phải thật sự là niềm tin của xã hội. Người cán bộ quản lý là phải đi đầu trong
việc vận dụng quan điểm: ‘‘Đổi mới căn bản toàn diện, Giáo dục và Đào tạo.” Bản
thân mọi người làm công tác giáo dục phải tự điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy,
làm viêc, hình thức tổ chức...Và cũng để tổng hợp đánh giá quá trình học tập từng
môn cuối năm cho những em học sinh chậm tiếp thu ở lớp 1 đạt hiệu quả, đúng với
thông tư 30. Điều này làm cho tôi suy nghĩ để nâng chất lượng, đồng thời cũng theo
dõi đánh giá kịp thời, chính xác đối với học sinh chưa hồn thành trong đánh giá q
trình học tập mơn Học vần lớp 1. Mặt khác học sinh thích đi học, hằng ngày vui vẻ
đến trường mong được gặp thầy, gặp bạn...hết sợ đến trường cũng là niềm vui của tôi
và phụ huynh khi thấy các em luôn nở nụ cười trên môi.
Việc đánh giá cuối năm với học sinh hoàn thành chương trình lớp học một cách
hiệu quả mà hạn chế xét các em chưa hồn thành. Chính vì mong muốn học sinh lớp
1 hồn thành chương trình lớp 1 được nhẹ nhàng, giáo viên và phụ huynh bớt đi lo
âu, áp lực với những đối tượng học sinh chậm tiếp thu mà đạt được yêu cầu để lên
học lớp 2 nên tơi đã chọn đề tài này.
b) Cơ sở lí luận:
Theo khoa học thì mỗi con người là một thực thể sống rất đa dạng và phong phú.
Có trẻ thì thơng minh, trẻ thì hiếu động, trẻ thì nhút nhát, trẻ nhanh nhạy, trẻ thì chậm
chạp... Mỗi trẻ được sinh ra là lớn lên trong môi trường và được chăm khác nhau thì
tâm sinh lý trẻ khác nhau khơng trẻ nào giống trẻ nào.



Ngôn ngữ nhân loại, ngay từ những ngày đầu sơ khai của xã hội lồi người, đã
hình thành và ngày càng phát triển. Nó chính là cơng cụ giao tiếp vô cùng quan trọng
trong đời sống hàng ngày của con người, mà con người là sự tổng hoà của các mối
quan hệ xã hội. Chúng ta phải công nhận tiếng Việt rất giàu và đẹp. Lời hay - ý đẹp
đã có sẵn trong tiếng Việt và ngày càng phát triển. Chúng ta khơng lấy thế làm thoả
mãn mà cần có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Chúng ta thường bắt trẻ
học theo ý định người lớn mà chưa thực sự hiểu trẻ gây tâm lý không tốt cho trẻ mới
vào lớp 1 nói riêng và ở Tiểu học nói chung.
Việc giúp học sinh lớp Một học yếu trong môn Học vần học được từ, tăng nhanh
vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới nói đúng, nói hay là vơ cùng cần thiết. Vì nhờ đó mà
các em sẽ khơng gặp khó khăn khi học mơn ngữ pháp và tập làm văn, toán... ở các
lớp học trên.
Đối tượng học sinh của tôi ở đây là học sinh chậm tiếp thu học yếu lớp Một. Ở
lứa tuổi này khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phát triển nên
việc bồi dưỡng vốn từ cho các em ở giai đoạn này rất khó khăn. Ở đây, trong giới hạn
đề tài, xin được trình bày một số biện pháp tôi đã sử dụng để giúp trẻ học yếu nắm
yêu cầu cần đạt qua một vài kinh nghiệm trong công tác phụ đạo môn Học vần cho
học sinh yếu lớp 1, trọng tâm là giúp các em nhớ hết âm, vần để đọc trơn.
II/ THỰC TRANG:
Qua 7 năm, tơi làm cơng tác quản lí chun mơn tại trường Tiểu học Lê Cơng
Phép quận Bình Tân. Tơi nhận thấy rằng đây là một trường hợp trong những trường
hợp mà bản thân tôi phải suy nghĩ nhiều: Một học sinh lớp 1 vào lớp hay ngủ gật,
thân hình ốm yếu, quần áo lôi thôi, tập vở thiếu, bộ sách giáo khoa cũng khơng có,
hay nghỉ học... thì chúng ta đã đoán biết kết quả việc học của bé sẽ khơng được tốt.
Vì vậy cơ giáo chủ nhiệm gặp phụ huynh để trao đổi nhằm có biện pháp để em học
tốt hơn là việc làm cần thiết. Nhưng không hiểu sao khi giáo viên vừa trò chuyện với
phụ huynh thì kết quả bé bị một bạt tay tại chỗ cộng với lời dạy con:‘‘Tại sao, mày để
cô méc tao!”. Mặt khác, trong thực tế cũng có rất nhiều nguyên nhân: ba mẹ bỏ nhau,
ba mẹ không biết chữ, trẻ chậm phát triển trí não...thì phải ảnh hưởng đến việc học



tập của trẻ rất nhiều. Mới đây khi thấy vài học sinh học chậm tiếp thu, tôi đã gặp các
em ở giờ chơi để tìm hiểu thì lịng tơi lại quặn đau, tim tơi như thắc lại bởi vì em nói
rằng: Con sống với bà, cha mẹ con đã bỏ con khi con vừa mới sinh ra; Ba con mất,
mẹ đi làm xa con ở với chị...
Nhiều hoàn cảnh và nhiều ngun nhân phân tích trên thì dẫn đến kết quả học
tập: có trẻ rất giỏi, có trẻ thơng minh, có trẻ cần cố gắng, có trẻ thụ động... là vấn đề
tất nhiên. Từ đó, tơi đã tìm hiểu, suy nghĩ và nhận thấy học sinh lớp 1 học chưa hồn
thành mơn học với nhiều lý do mà cần khắc phục với những nguyên nhân sau là chủ
yếu:
1. Trẻ còn khuyến khuyết về thể chất.(sức khỏe)
2. Tư duy còn hạn chế. (trí não)
3. Phụ huynh thiếu quan tâm.
4. Hồn cảnh gia đình.
5. Đội ngũ giáo viên cịn hạn chế về chun mơn, khơng đồng đều.
6. Lớp học đơng.
Thuận lợi:
- Có sự hỗ trợ của chuyên viên Phòng Giáo dục, Hiệu trưởng nhà trường, tập
thể nhà trường về biện pháp, kinh nghiệm và điều kiện thực hiện đề tài.
- Có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- Đa số học sinh ham thích học.
III/ HƯỚNG GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI: (3 giai đoạn)
+ Giai đoạn 1:
Phân loại học sinh chậm tiếp thu, cần cố gắng:
- Lần thứ nhất, dự họp tổ chuyên môn đầu năm qua 2 tuần đầu giảng dạy, tôi đưa
ra vấn đề học sinh chậm tiếp thu, cần cố gắng ở lớp 1 lên hàng đầu. Giáo viên trong


khối báo cáo từng lớp, từng em cho khối nắm, cho Ban giám hiệu biết về tình hình

của lớp mình. Sau đó, giáo viên tự đưa ra biện pháp khắc phục, cịn tổ khối, phó Hiệu
trưởng hỗ trợ kinh nghiệm thêm để thực hiện.
- Lần thứ hai, họp tổ chuyên môn lần này tôi theo dõi phần báo cáo thực hiện
như thế nào rồi đưa vấn đề học sinh yếu ra trao đổi, phân tích lí do yếu, tại sao yếu
( cha mẹ không quan tâm, bé lười không muốn học, sức khoẻ yếu, chậm phát
triển...).
- Lần thứ ba, tôi họp với tổ chun mơn nắm lại tình hình trên và sau đó cùng
với giáo viên ở giai đoạn này là:
Chúng ta cố nắm tình hình các em học sinh qua tiếp xúc phụ huynh, giờ dạy trên
lớp qua 5 tuần giáo viên chủ nhiện lập danh sách học sinh cần cố gắng, chậm và theo
không kịp bạn bè trong lớp về học tập để có kế hoạch phụ đạo cho các em nếu khơng
thì các em sẽ có nguy cơ khơng hồn thành chương trình lớp học hoặc bỏ học.
Mặt khác, giáo viên phối hợp cùng với phụ huynh: giáo viên phô tô bảng chữ cái
gởi phụ huynh hướng dẫn thêm các em học ở nhà. Hằng ngày, vào giờ truy bài, giáo
viên tổ chức cho các em ôn trên bảng lớp âm và vần.
+Giai đoạn 2:
Lên kế hoạch phụ đạo:
Phần việc này tự tôi phải suy nghĩ thực hiện, liên hệ giáo viên, phụ huynh và tùy
vào điều kiện mà lên kế hoạch phụ đạo. Tôi họp tổ chuyên môn bàn bạc thống nhất
giáo viên rồi gởi danh sách học sinh cần phụ đạo cho tôi. Cũng từ đây, tôi chốt danh
sách học sinh là đối tượng nào để lên kế hoạch phụ đạo học sinh chậm tiếp thu, cần
cố gắng cho mình. Sau đó, tơi trình kế hoạch lên Hiệu trưởng ký duyệt để thực hiện.
+Giai đoạn 3:
Thực hiện kế hoạch phụ đạo:
Sau khi kế hoạch được duyệt thì tơi dạy phụ đạo học sinh với số lượng là 10
em / 3 lớp (một buổi). Thời gian dạy 2 tiết/ buổi ( thứ 4 và thứ 6 / tuần).


Giáo viên dạy phải điểm danh buổi dạy theo dõi học sinh. Đồng thời giáo viên
dạy theo dõi luôn học sinh nào nắm được nội dung đã dạy, học sinh nào chưa nắm nội

dung đã dạy vào một danh sách sau:
*Về Đọc:
DANH SÁCH THEO DÕI PHỤ ĐẠO HỌC SINH VỀ ĐỌC
STT
01

HỌ VÀ TÊN HS
Nguyễn Thị Bé Ngọc

02

Lớp

a

ă

â

1.5

+

+

+

b
-


c

D

+

+

...

Ghi chú
Hay

quên,

không nhớ.
1.5

+

-

+

-

+

-


Lê Thị Kiều Trân

Hay

quên,

không

nhớ,

ngọng
03

Nguyễn Hồng Ngân

04

1.5

+

+

-

+

+

+


Hay

quên,

không nhớ.
1.6

+

+

-

+

-

-

Nguyễn Văn Quốc

Hay

quên,

không

nhớ,


không

tập

trung,

nghỉ

nhiều.
05

1.6

+

-

+

+

+

-

Hồng Minh Anh

Hay

quên,


không

nhớ,

không

tập

trung.
06

Phan Hiệp Tấn Phúc 1.6

+

+

+

+

-

+

Hay

quên,


không

nhớ,

không

tập

trung.
07

Huỳnh Khánh Duy

1.7

+

-

+

+

+

+

Hay

quên,


không

nhớ,

không

tập


trung.
08

Lê Hồng Nhân

1.7

+

+

+

+

+

-

Hay


qn,

khơng

nhớ,

khơng

tập

trung.
09

Nguyễn Văn Thanh

1.7

+

-

+

-

+

+


Hay

qn,

khơng

nhớ,

khơng

tập

trung.
10

Nguyễn Thị Nhiều

1.7

+

+

+

+

+

-


Hay

qn,

khơng

nhớ,

ngọng

Ghi chú : Bảng danh sách trên:
·

Dấu - là học sinh chưa nắm được âm đó.

·

Dấu + là học sinh đã nắm được âm đó.

Khi nào học sinh học phụ đạo chưa nắm được nội dung học thì khơng được dạy
tới mà phải phối hợp giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh tiếp tục dạy em cho
đến ngày sau phụ đạo dạy tiếp chừng nào đạt mới thơi. Khi đó, giáo viên sửa vào
bảng theo dõi dấu – thành + cứ như thế dạy hết âm đến vần và hết vần đến
tiếng.....cho đến khi nào đạt u cầu thì thơi. Tơi dạy hết âm đến vần rồi ghép tiếng
cho đến khi các em đọc được.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ:
Sau khi, tơi tìm hiểu và làm quen thì các em có điểm chung là chậm nhớ nhưng
mau quên hay nghỉ học ở lớp. Tơi liền vận dụng cách dạy của mình.


1/ Một số cách (mẹo) giúp các em nhớ được âm mà tôi thực hiện với học sinh:


- Dạy o, ơ, ơ (o trịn như quả trứng gà, ơ thì đội nón, ơ thì có râu...)
- Dạy âm a thì gắn liền với câu: Khi thấy mẹ đi chợ về có mua q, thì em rất
mừng và nói thế nào? ‘‘ a, mẹ đi chợ về ”.
- Dạy âm kh thì gắn với câu chuyện Anh Chành Khờ trong chuyện cổ dân gian.
- Dạy âm c vẽ lá cờ, âm k vẽ cái ca...
- Ngồi ra tơi cịn vẽ hình vào chữ ☺ đây là ơ hay u cái vẽ cái lu...
- Dạy các em hát khi dạy chữ v : Một con vờ xòe ra 2 cái cánh ....
Lưu ý: Giáo viên dạy học sinh tiếp thu được thì phải thơng qua những gì
gần gũi nhất đối với các em bằng nhiều hình thức.
2/ Một số cách giúp các em thích học và hợp tác chia sẽ khi học:
- Học bất cứ lúc nào, học ở mọi nơi.
- Em biết nhiều dạy em biết ít.
- Em biết biết ít dạy em khơng biết.
-Vừa học vừa chơi.
-Học để được khen...
Tóm lại khi dạy cho đối tượng học sinh này thì chúng ta phải ln tìm mọi cách,
mọi phương pháp làm thế nào các em nhớ được âm là thành cơng, nếu các em khơng
nắm thì chớ nản lịng mình phải tiếp tục suy nghĩ tìm cái gì đó để dạy hoặc dạy kể cả
lúc đi chơi, khi trị chuyện...Trong viêc dạy học, chúng ta cũng ln tìm cách khen
gợi động viên các em dù 1 việc rất nhỏ nhưng đối với các em đó là niềm vui lớn.
Tơi thấy việc làm này thật sự có ý nghĩa và có kết quả trong việc hạn chế số
lượng học sinh lớp 1 chưa hồn thành chương trình lớp học. Qua đó, tơi cịn hiểu các
em nhiều hơn về hồn cảnh, sức khỏe, tính tình…Tơi thật vui và hạnh phúc khi nghe
được chính miệng các em này nói: Nhờ thầy Hà dạy mình, mà mình đã đọc được!”


Đây là kết quả, nguồn động lực vô cùng lớn để tơi tiếp tục sự nghiệp của mình mà

khơng thấy mệt mỏi.

Một số hình ảnh học sinh đang được tơi phụ đạo:
1.

Nhóm học sinh phụ đạo:

2. Học sinh chơi trị chơi về con chữ: (ôn luyện các âm)

3. Em biết nhiều dạy em biết ít:


* Về Viết:
- Yêu cầu học sinh học đến đâu thì luyện viết đến đó để dễ nhớ.
- Học sinh chỉ viết trong lớp: Viết từ số lượng ít đến số lượng nhiều, không đặt
nặng đến viết đẹp chỉ yêu cầu viết đúng nét của chữ viết. Học sinh viết để đọc được.

IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
KẾT QUẢ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 1
Năm 2014-2015
Năm 2012-2013

Năm 2013-2014
(tháng 12/2014)

LOẠI
Số

Tỉ lệ


Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

lượng
HT

144

98,53%

181

98,83%

240

94,11%

Chưa HT

2

1,47%

2


1,17%

15

5,88%

T cộng

146

183

255

Qua cách làm trên và kết hợp với các biện pháp, tôi đã thấy các em có sự tiến
bộ nhiều và bước đầu thấy các em thích đi học hơn lúc trước. Đồng thời kết quả
theo dõi chất lượng học sinh cho thấy số lượng chưa đạt về Tiếng Việt cũng giảm
nhiều. Chính vì vậy, tôi đã thu được một số kết quả chủ yếu trong thực hiện như
sau: Học sinh được phụ đạo nắm được nội dung phụ đạo theo yêu cầu của nhà
trường. Các em học yếu ham thích đi học, vui vẻ và tự tin hơn khi đến trường.
Cuối năm học tôi nghĩ việc đánh giá hồn thành chương trình lớp học cùng giáo
viên cho những học sinh chậm, cần cố gắng sẽ hiệu quả hơn.
V/BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Trên cơ sở thực hiện những sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản
thân, của giáo viên có liên quan đến giảng dạy ở lớp 1. Ở giới hạn đề tài này, tôi
đưa ra một số việc làm của mình với mục đích làm cho các em học sinh chậm tiếp


thu, cần cố gắng nắm được bài học để tự tin đi học, thích đi học, giúp tơi trong

cơng tác quản lý và phụ đạo học sinh yếu môn học vần lớp 1 với những bài học
kinh nghiệm sau:
- Giáo viên phải tự tin mình chính là người kỹ sư tâm hồn.
- Tất cả, giáo viên làm việc bằng một cái tâm, hết lòng thương yêu học sinh.
Mỗi người giáo viên chính là chỗ dựa của các em khi đến trường.
- Giáo viên phải ln tìm hiểu, lắng nghe các em để suy nghĩ lựa chọn biện
pháp thích hợp nhất.
- Là quản lý phải biết thuyết phục đội ngũ giáo viên để giáo viên hỗ trợ hết
mình trong cơng tác phụ đạo học sinh.
Trên đây là một số kinh nghiệm trong công tác quản lý, hỗ trợ giáo viên mà tôi
đã thực hiện để giúp học sinh yếu trong môn học vần lớp 1.
Mong được sự góp ý của lãnh đạo và các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!



×