Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

SKKN ứng dụng CNTT vào công tác chủ nhiệm ở lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 28 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM Ở LỚP 4/2 TRƢỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG”


I. Tên đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP
4/2 TRƢỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG
II. Đặt vấn đề:
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao. Từ xưa con người
trao đổi, giao tiếp với nhau bằng cử chỉ, thái độ, ký hiệu rồi ngơn ngữ được hình thành và
phát triển. Ngày nay được thuận lợi hơn là nhờ sự phát triển khơng ngừng của lồi người
đã phát minh ra những thành tựu khoa học mang lại nhiều lợi ích cho chính họ. Trong đó,
khoa học cơng nghệ thơng tin rất tiện ích cho con người thơng qua các hoạt động trong xã
hội như: thông tin trao đổi dữ liệu nhanh, chính xác; thanh tốn cước phí trong các dịch
vụ; tra cứu thông tin nhanh giúp cho người làm công tác văn phịng làm việc có hiệu quả
khi muốn trình bày một báo cáo hay thực hiện cuộc giao dịch bằng thư điện tử…
Sở hữu một website cá nhân nghĩa là vượt lên trên những kênh liên lạc truyền thống.
Đây là một phương tiện thông tin liên lạc hiệu quả nhất để bày tỏ những quan điểm của
tất cả mọi người hay những nỗ lực sáng tạo. Một website có thể là bức chân dung thực sự
bày tỏ những ý kiến của mình, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, kế hoạch, lịng nhiệt tình,
... của mỗi người trong suốt 24 giờ mỗi ngày.
Chính vì lí do đó, tơi thiết nghĩ rằng nếu mỗi giáo viên có một website riêng cho
mình thì sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong việc dạy học của mình nói chung và đặc biệt là
cơng tác chủ nhiệm nói riêng sẽ có những bước khởi sắc đáng kể. Việc thuận lợi đầu tiên
là tiết kiệm được một khối lượng lớn thời gian, kinh tế trong việc trao đổi với phụ huynh
về công tác giáo dục, học tập của từng học sinh. Mặc khác, giáo viên có một công cụ để
thu hút, vận động phụ huynh cùng tham gia với mình trong cơng tác chủ nhiệm. Với đặc
thù của lớp tôi chủ nhiệm trong các năm qua là một lớp bán trú, phụ huynh đa số là cán


bộ viên chức (cơ hội tiếp cận với công nghệ thông tin rất cao), các em được tham gia học
tin học từ lớp 3 nên khả năng sử dụng máy tính rất thành thạo, phịng máy của nhà trường
được kết nối Internet 100%, ...
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của giáo viên cộng với việc phát triển kĩ năng tin học
của giáo viên được PGD tập huấn, tôi mạnh dạn xây dựng việc thiết kế hồ sơ chủ nhiệm
trên trang Web cá nhân của mình, việc thiết kế hồ sơ này đã giúp cho tôi quản lý lớp học
một cách dễ dàng, khoa học, việc cập nhật thông tin: điểm hằng tháng, điểm kiểm tra
định kỳ, kế hoạch hằng tháng, thông báo, thực đơn bán trú,...đều dễ dàng.


Tất cả những điều tơi vừa trình bày tưởng chừng như là điều mà giáo viên chủ nhiệm
khó có thể thực hiện mà phải là một chuyên gia vi tính và phải tốn tiền để trả phí hàng
tháng cho dịch vụ thiết kế trên trang web. Thật ra, chúng ta chỉ cần có kiến thức về tin
học và một chiếc vi tính (máy laptop thì càng tốt rất thuận tiện cho giáo viên ).
Năm học này, tôi mạnh dạn tiếp tục chia sẻ với các anh chị đồng nghiệp đề tài
"Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chủ nhiệm ở lớp 4/2 trường Tiểu học
Hùng Vương". Với đề tài này tôi đã nghiên cứu và thực hiện thành công tại lớp
4/1(2010-2011); 4/2 (2011-2012) thuộc Trường Tiểu học Hùng Vương – TP Tam Kỳ Tỉnh Quảng Nam và được Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT thành phố Tam Kỳ xếp
loại B; năm học 2012-2013 tiếp tục tôi áp dụng và bổ sung để thực hiện đề tài này cho
lớp 4/2 thuộc Trường Tiểu học Hùng Vương – TP Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam .
Thiết kế trên trang web ( mong nhận được ý
kiến đóng góp, chia sẻ để tất cả giáo viên chúng ta có một cơng cụ hỗ trợ góp phần nâng
cao chất lượng giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp.

III. Cơ sở lý luận:


Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Ban chấp hành
TW Đảng khoá XI đã có định hướng cho phát triển giáo dục "Phát triển giáo dục và đào
tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo

dục và đào tạo là đầu tư phát triển”. Nhà nước đã có Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày
10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan
Nhà nước; Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về
tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai
đoạn 2008-2012; Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020,.... tất cả các văn bản này nhằm quán triệt tinh thần
công tác ứng dụng CNTT là công tác thường xuyên và lâu dài của ngành giáo dục, tiếp
tục phát huy các kết quả đạt được trong các năm qua từng bước hội nhập với nền CNTT
của thế giới.
Bên cạnh đó để con người Việt Nam nhanh chóng tiếp cận nền khoa học hiện đại
tiên tiến của thế giới và để mỗi học sinh, mỗi phụ huynh học sinh nắm bắt được những gì
liên quan đến bản thân và người thân của họ một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, thì
cần phải thực hiện đổi mới cách trao đổi thông tin-liên lạc với nhau bằng những phương
tiện hiện đại mà những thành tựu khoa học đã mang lại: trao đổi trực tuyến, điện thoại,
email,... Với sự thay đổi này chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao trong cơng việc của mỗi
giáo viên.
Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đặc biệt đến việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong trường học như đúng tinh thần công văn 4987/BGDĐT-CNTT ngày 02 tháng 8 năm
2012 về hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ CNTT cho năm học 2012- 2013 của Bộ
trưởng Bộ giáo dục đào tạo đã đề ra.
IV. Cơ sở thực tiễn:
Trong các năm học trước công tác chủ nhiệm lớp là một việc rất vất vả và tốn nhiều
thời gian của người giáo viên chủ nhiệm như tôi, đặc biệt là khi đến các kỳ thi hay có
thay đổi gì trong các hoạt động của lớp. Đối với các đối tượng học sinh cá biệt, học sinh
yếu kém thì việc liên hệ với phụ huynh học sinh là rất khó khăn và là điều rất tế nhị. Do
vậy, với nhiều yếu tố trên đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của lớp, mặc khác
các phong trào đem lại hiệu quả chưa cao. Tuy nhiên, khi tôi áp dụng đề tài này cho các
lớp tơi chủ nhiệm thì kết quả đánh giá xếp loại học sinh và kết quả công tác chủ nhiệm
mang lại rất cao vào cuối năm. Cụ thể như sau:

NĂM HỌC 2010-2011


Khảo sát chất lƣợng đầu năm
MƠN

Tốn

GIỎI

KHÁ

TRUNG
BÌNH

YẾU

SL TL

SL

TL

SL

TL

10

28,6%


2

5,7%

SL

TL

9

25,7% 14

40%

48,6% 12

34,3% 6

Tiếng Việt 17

17,1%

Kết quả chất lƣợng cuối năm
MƠN

GIỎI

KHÁ


TRUNG
BÌNH

YẾU

SL TL

SL

SL

SL

TL

32

91,4% 03

8,6%

Tiếng Việt 31

88,6% 04

11,4%

Khoa học

35


100%

LS, ĐL

35

100%

Toán

TL

TL

Lớp chủ nhiệm đạt lớp xuất sắc nhất khối 4
NĂM HỌC 2011-2012
Khảo sát chất lƣợng đầu năm
MƠN

GIỎI

KHÁ

TRUNG
BÌNH

YẾU

SL TL


SL

TL

SL

TL

SL

TL

10

31,2% 5

15,6% 12

37,5%

5

15,8%

Tiếng Việt 12

37,5% 3

9,2%


37,5%

5

15,8%

Toán

Kết quả chất lƣợng cuối năm

12


MƠN

GIỎI

KHÁ

TRUNG
BÌNH

YẾU

SL TL

SL

SL


SL

TL

28

90,3% 03

9,7%

Tiếng Việt 29

93,5% 02

6,5%

Khoa học

29

93,5% 02

6,5%

LS, ĐL

29

93,5% 02


6,5%

Tốn

TL

TL

Lớp chủ nhiệm đạt lớp xuất sắc nhất khối 4
Với thành công của đề tài vào năm học 2010-2011, 2011-2012 (đều xếp loại B cấp
thành phố); năm học 2012-2013 tôi tiếp tục nghiên cứu và áp dụng cho lớp 4/2 (lớp tôi
đang chủ nhiệm).
Khảo chất lượng đầu năm (2012-2013) kết quả như sau:

MƠN

GIỎI

KHÁ

TRUNG
BÌNH

YẾU

SL TL

SL


TL

SL

TL

SL

TL

15

29,4% 5

14,7% 14

41,2%

5

14,7%

Tiếng Việt 10

35,3% 3

8,8%

41,2%


5

14,7%

Tốn

14

Việc ƯDCNTT trong công tác chủ nhiệm lớp từ trước đến nay chưa có giáo viên
nào thực hiện nên tơi đã mạnh dạn nghiên cứu với những bước đi ban đầu đầy hiệu quả.
Ngay từ các năm học trước tôi đã đầu tư để từng bước thực hiện được đề tài của mình với
những u cầu sau: Hồn thành trình độ Tin học văn phịng, biết sử dụng máy vi tính và
các đồ dùng dạy học hiện đại; giáo viên tích cực với việc ứng dụng CNTT trong làm đồ
dùng dạy học và soạn giáo án điện tử, điều đó đã được đánh giá bằng chất lượng của giáo
viên qua việc tham gia các hội thi do PGD và nhà trường tổ chức; bản thân giáo viên


thường xuyên tự học và bồi dưỡng thêm kiến thức Tin học cho mình: qua tài liệu tham
khảo, sách báo, qua bạn đồng nghiệp… Giáo viên đã có máy tính xách tay cá nhân được
nối mạng Internet; 75% gia đình học sinh trong lớp có máy tính và cũng được nối mạng
(kể cả sử dụng 3G); giáo viên đã xây dựng được trang Web cá nhân và đã liên kết được
với trang Web của nhà trường; bản thân giáo viên ln nhận được sự quan tâm, khuyến
khích của lãnh đạo nhà trường và sự hỗ trợ tích cực của phụ huynh học sinh; mặc khác
học sinh đã được tiếp xúc với các CNTT trong cuộc sống như: ti vi, đài, máy tính… trong
gia đình và nhà trường,... Với việc thiết kế này, những thông tin chủ nhiệm của lớp tôi
không chỉ dừng lại trong phạm vi lớp học mà là một trang web cho bất cứ ai khi truy cập
vào địa chỉ trang web của tơi đều có thể biết được những diễn biến ở lớp tôi chủ nhiệm.
Điều đặc biệt là nhờ trang web này phụ huynh cộng tác với tơi về thơng tin của con họ,
họ có thể biết về: học tập, kết quả thi, thông báo của lớp, lịch báo giảng, tài liệu tham
khảo để giúp HS học tập ở nhà, điểm số và nhận xét hàng tháng trao đổi thông tin với

giáo viên chủ nhiệm một cách dễ dàng,...
Mặc khác, trong quá trình thực hiện lặp lại các biện pháp hiệu quả ở đề tài năm học
2010-2011, 2011-2012 tơi đã nhận thấy rằng có một số biện pháp cần phải thay đổi, đồng
thời cần bổ sung thêm một số biện pháp cho phù hợp với tình hình ƯDCNTT ngày càng
hiện đại và theo nhu cầu ngày càng cao của đa số phụ huynh hiện nay.
V. Nội dung nghiên cứu:
Tất cả những biện pháp tôi đã sử dụng trong đề tài 2010-2011, 2011-2012 đến năm
học 2012-2013 tôi vẫn sử dụng lại và có những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình
hình đối tượng từng năm học.
1. Biện pháp 1: Tạo trang Web cá nhân
1.1 Thiết kế giao diện chính (thực hiện trong đề tài 2010-2011)
Vào Google / gõ nội dung violet.vn / trang cá nhân / tạo trang Web cá nhân.


Sau khi chọn Tạo trang Web cá nhân bạn ghi đầy đủ tất cả các thông tin mà cửa sổ
yêu cầu / Tạo trang riêng.

1.2 Nghiên cứu lý thuyết để ứng dụng vào thực tế (thực hiện trong đề tài 20102011)
- Xác định nội dung, hình thức trình bày sao cho khi truy cập người truy cập dễ
dàng nhìn thấy và tìm được thơng tin mình mong muốn.
- Lựa chọn chủ đề (làm những thư mục gì trong cơng tác chủ nhiệm, những loại bài
tập nào thì được đưa lên mạng sao cho phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, phụ huynh
sẽ tìm thầy gì cho nhu cầu học tập của con họ khi đăng nhập vào trang Web của giáo viên
chủ nhiệm, ... )
- Xây dựng hệ thống câu hỏi thiết yếu khi bắt đầu thiết kế một thư mục.
- Tạo ngữ cảnh và lấy ý kiến (nếu không phù hợp phải thay đổi)
- Thiết kế các nhiệm vụ học tập, thơng tin về tình hình lớp học (danh sách lớp, danh
sách giáo viên bộ môn, kết quả kiểm tra định kỳ, đề thi, ....)
- Thiết kế một số ứng dụng khác: máy tính, tra từ điển trực tuyến, ...
- Lựa chọn tài nguyên web

- Xây dựng công cụ đánh giá (Thư mục đóng góp ý kiến)
1.3 Soạn thảo và trình bày trang Web có hình thức đẹp, nội dung phong phú
(thực hiện trong đề tài 2010-2011)


a. Thiết kế cây thư mục:
- Vào mục Quản trị: ở đây chúng ta chọn Gốc / Thư mục con / Đặt tên cho thư mục
/ Phân quyền / Tạo thư mục.

* Chúng ta thiết kế cây thư mục tùy theo nhu cầu của từng giáo viên chủ nhiệm,
nếu muốn thay đổi vị trí từng thư mục chúng ta có thể chọn thư mục để di chuyển. Để
thiết kế hồ sơ chủ nhiệm tôi đã thiết kế các thư mục như:
- Thông tin lớp chủ nhiệm: kết quả kiểm tra định kỳ, theo dõi phong trào giữ vở-rèn
chữ, điểm kiểm tra thường xuyên, điểm khảo sát chất lượng đầu năm, danh sách giáo viên
bộ môn, danh sách học sinh lớp 4/1,...
- Kế hoạch chủ nhiệm
- Lịch báo giảng
- Góc thơ văn
- Ý kiến phụ huynh,...
- và một số thư mục khác.
* Sau đây là một số hình ảnh minh họa:


Thông tin lớp chủ nhiệm

Lịch báo giảng

Kế hoạch chủ nhiệm

Ý kiến phụ huynh


b. Thiết kế, sắp xếp các khối:
Chọn Giao diện / có thể chọn thêm khối chính trên cột chức năng hay thêm khối
chính.


Trong thêm khối chính trên cột chức năng tơi đã thiết kế hồ sơ chủ nhiệm gồm:
Thông báo, thực đơn bán trú, từ điển online, máy tính cá nhân, cùng nhau học tập (trắc
nghiệm – đề thi, học hành, tin học, giáo án, Đồn-Đội-Hội),...

c. Trang trí cho trang Web:
Tại thư mục giao diện chúng ta có thể chèn banner cho trang của bạn đẹp hơn đồng
thời chúng ta chọn mẫu trang Web luôn tại đây.


1.4 Tải dữ liệu từ các mạng nội bộ và mạng Internet (bổ sung trong đề tài
2011-2012)
Nói đến thơng tin, chúng ta có nhiều cách lựa chọn cho mình. Tuy nhiên, nếu mỗi
lần muốn tìm thơng tin gì thì ta quay lại trang Google vì trên mạng sẽ có những thơng tin
giúp ích cho chúng ta trong lĩnh vực thực hiện đúng theo các nhu cầu mong muốn của
mình, những thơng tin trên mạng cịn giúp cho chúng ta biết thêm một số kiến thức mà
đôi khi ta chưa kịp nghiên cứu từ các sách, tư liệu… thì đã có ngay thư mục Google ở cột
chức năng.
Khi bạn đăng nhập vào trang của tôi bạn sẽ tải được đề thi của các lần thi định kì về
cho con em mình làm thử, nếu chỉ dừng lại ở thời gian học tập trên lớp thì GVCN chỉ
dừng lại ở những kiến thức cơ bản nhất thì đây chính là biện pháp mà tôi cho là hiệu quả
nhất trong công tác phụ đạo, bồi dưỡng học sinh ở lớp chủ nhiệm. Nếu có thắc mắc gì
phụ huynh có thể liên hệ ngay bằng điện thoại với GVCN hay có thể gởi ý kiến trong
mục “ý kiến phụ huynh”, tạo điều kiện cho GVCN và phụ huynh cùng giúp đỡ - hỗ trợ
thêm cho các em học ở nhà.

Nếu muốn tìm các yêu cầu khác bạn có thể đăng nhập vào Google ở ngay cột chức
năng hay muốn tìm thơng tin của trường TH Hùng Vương, Phịng – Sở - Bộ Giáo dục,...
có thể vào ngay liên kết ở thanh tiêu đề,...


1.5 Nhập dữ liệu và tra cứu thông tin nhanh từ các chƣơng trình (bổ sung
trong đề tài 2011-2012)
Khi thực hiện nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm việc cập nhật dữ liệu là rất quan
trọng. Vì dữ liệu chính xác sẽ cung cấp cho phụ huynh, lãnh đạo nhà trường hay người có
nhu cầu tìm hiểu thơng tin về tình hình thực tế của lớp như thế nào để có kế hoạch liên hệ
với giáo viên chủ nhiệm.
Ví dụ: Nhập dữ liệu trong thư mục thông tin lớp chủ nhiệm yêu cầu thống kê toàn
bộ điểm kiểm tra định kỳ các lần của học sinh phải cập nhật, chính xác có như vậy phụ
huynh nắm được sự tiến bộ hay sút kém của con em họ để họ có kế hoạch phụ đạo thêm ở
nhà những bộ môn nào con mình cịn hạn chế. Hay ở mục danh sách giáo viên bộ môn tôi
đã cập nhật số điện thoại của từng GV nên rất thuận tiện cho phụ huynh liên hệ trực tiếp.
Ở cột chức năng những thay đổi gì của lớp được cập nhật ngay ở mục thơng báo, cũng
như thực đơn ăn hằng ngày của các em cũng được cập nhật thay đổi theo tuần.
Ngoài ra khi giáo viên cập nhật kịp thời các đề thi sẽ giúp cho phụ huynh có một hệ
thống đề thi để các em có thể làm thêm ở nhà từ đó kết quả học tập của các em sẽ được
nâng cao rõ rệt.
Khi nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm nhận
được phản hồi nhanh từ phía phụ huynh học sinh. Biện pháp này giúp cho giáo viên thực
hiện tốt trong công tác chủ nhiệm của mình.
1.6 Sử dụng phần mềm "Lịch báo giảng" của thầy Đinh Thế Chất trƣờng TH
Ngô Mây – Huyện Núi Thành – Quảng Nam (bổ sung trong đề tài 2012-2013)


- Vào Google tải phầm mềm "Lịch báo giảng" của thầy Đinh Thế Chất trường TH
Ngô Mây – Huyện Núi Thành – Quảng Nam

- Thiết kế cây thư mục “Lịch báo giảng”
- Mở trang Web cá nhân, vào mục Quản trị: ở đây chúng ta chọn Gốc / Thư mục
con / Đặt tên cho thư mục / Phân quyền / Tạo thư mục.
- Tải phần mềm “Lịch báo giảng” lên trang cá nhân (giống như đưa một đề thi lên
trang cá nhân)

Với việc đăng lịch báo giảng này học sinh sẽ cập nhật được chương trình, giảm tải
của từng mơn học, cũng như PHHS có thể kiểm tra chương trình dạy của giáo viên,
chương trình học của con em mình một cách thường xuyên kể cả khi phụ huynh đang làm
việc ở cơ quan, đang đi công tác,...
1.7 Thiết kế thêm các cây thƣ mục (bổ sung trong đề tài 2012-2013)
a. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
b. Tài liệu tham khảo Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu
c. Đề thi
d. Thành tích lớp chủ nhiệm
- Cách thiết kế giống như thư mục “Kết quả kiểm tra, xếp loại học sinh lớp chủ
nhiệm”
Lưu ý ở những thư mục này nên chọn cách đưa bài viết là tất cả mọi người đều có
thể gởi bài và gởi ý kiến để phụ huynh học sinh có thể gởi những bài viết hay của mình


đã sưu tầm. Tuy nhiên thư mục Kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo HSY thì nên chọn
chỉ có quản trị mới gởi bài được.
- Tải các bài viết cho từng thư mục lên trang cá nhân.
Sau đây là một số hình ảnh minh họa các cây thƣ mục:

Thư mục “Kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu”

Thư mục “Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HS giỏi, phụ đọa HS yếu”



Thư mục "Thành tích lớp chủ nhiệm”

Thư mục “Đề thi”
Khi thiết kế thêm các cây thư mục này mục đích chính của tơi nhằm nâng cao chất
lượng học sinh giỏi, hạn chế dần học sinh yếu. Mặc khác, khi phụ huynh theo dõi kế
hoạch chủ nhiệm của GV ở mục "Kế hoạch tháng" khi có lịch chuẩn bị có các bài khảo
sát HS giỏi, HS yếu hằng tháng thì phụ huynh có thể tải bài làm thử cho các em ngay tại
đây. Hoặc nếu tự bản thân học sinh đăng nhập vào trang này các em cũng có thể tải về và
tự làm. Khi làm xong các em có thể upload bài lên lại trang này và GVCN có thể kiểm tra
được ngay trong vòng 3 phút và GVCN sẽ thông báo ngay lại cho các em kết quả bài làm
của mình (nhằm nâng cao dần tính tự học cho học sinh).


Mục "Thành tích lớp chủ nhiệm” nhằm động viên, khích lệ tinh thần cho các em
ham thích học tập hơn, phấn đấu nhiều hơn để góp phần mang về thành tích cho lớp mình
nhiều hơn. Từ đó, sẽ dấy lên phong trào thi đua học tập trong toàn lớp. Khi kết quả học
tập của con em phụ huynh được nâng cao đồng nghĩa với việc phụ huynh sẽ tích cực hơn
trong việc phối hợp với giáo viên trong công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh.
2. Biện pháp 2: Thông báo địa chỉ trang Web đến học sinh và phụ huynh học
sinh (thực hiện hằng năm)
Sau khi trang Web cơ bản đã được hình thành (thiết kế vào tháng 7, 8) vào cuộc
họp cha mẹ học sinh đầu năm học tôi đã cung cấp địa chỉ trang Web và số điện thoại của
GVCN đến từng học sinh và phụ huynh học sinh. Thông qua cuộc họp đầu tiên này tôi
cũng đã nêu những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm để phụ huynh hiểu và
cùng chung tay góp sức để hồn thành kế hoạch năm học mà lớp đã đề ra.
Với hai cuộc họp cha mẹ học sinh còn lại của mỗi năm học (cuối HKI, cuối năm)
tôi thường xin ý kiến của phụ huynh về hiệu quả của trang Web. Từ đó, bản thân sẽ có
những thay đổi, bổ sung cho trang Web ngày càng phong phú và hiệu quả.
3. Biện pháp 3: Thiết kế và tạo ra sự liên kết với các sản phẩm khoa học (bổ

sung cho đề tài 2012-2013)
Ngày nay các em không chỉ được học gói gọn các kiến thức trong nhà trường phổ
thơng mà cịn tự tìm tịi để phát hiện ra những kiến thức khác của nhân loại. Đây là một
bước đột phá trong quá trình giáo dục. Từ tháng 2/2011 Phòng GD&ĐT TP Tam Kỳ tổ
chức cho các em Hội thi “Tiếng Anh trên Internet”, với phong trào này cuốn hút tất cả
học sinh ở 13 trường tiểu học trên TP tham gia hào hứng, sơi nổi. Chính vì vậy việc bồi
dưỡng và hướng dẫn các em tham gia làm bài là nhiệm vụ của mỗi giáo viên chủ nhiệm.
Tơi đã tận dụng và hình thành 2 thư mục là “thi Tiếng Anh” và “thi Toán” trên Internet ở
trang Web của mình. Ở đây tơi làm một việc hết sức đơn giản là tạo thư mục và làm một
liên kết với trang IOE và trang VIOLYMPIC. Khi phụ huynh hay học sinh đăng nhập vào
trang của tơi ngồi việc tìm hiểu về tình hình của lớp cịn có thể tham gia trực tiếp 2 cuộc
thi này một cách thuận tiện.


Trước hết bạn vào Quản trị / chọn khối chính trên cột chức năng / bạn nhập code
sau:
Toán:
code<div><atarget="_blank"href=" />ds/resources/507/0.A6MGD.gif">" /></div> vào phần văn bản / cập nhật.
Tiếng Anh: <div class="content">
"1"><tbody><tr><td></td></tr><tr><td>
"3" width="100%"><tbody><tr><td>
<div align="even">

"margin: 0.24cm 0cm 0pt 5pt; text-indent: -5pt;">"font-size: 11pt; font-family: Symbol;"><span style="">"/uploads/resources/blog/835/tieude/hoa.gif"></span></span>
<a href=" />"font-size: 11pt; color: rgb(85, 51, 255); font-family: Arial;">THI


OLYMPIC TIẾNG ANH......<img src=""></span></a>


</div></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table></div>


vào phần văn bản / cập nhật.
Trong 2 năm học 2010-2011, 2011-2012 khi tôi chưa thiết kế thêm mục này vào
trang web của tơi thì phong trào tham gia hai hội thi này khá hạn chế (mặc dù giáo viên
có vận động nhưng còn khá xa lạ với các em). Năm học 2010-2011 lớp có HS tham gia
thi nhưng khơng đem lại được giải nào; năm học 2011-2012 chỉ đạt được 4 giải trong hội
thi Tiếng Anh; năm học 2012-2013 tôi mạnh dạn thiết kế thêm liên kết 2 hội thi này
nhằm mục đích cho các em khi đăng nhập vào trang của GVCN thì thấy ngay Hội thi em
cần đăng kí tham gia hoặc khi phụ huynh đăng nhập vào trang của GVCN cũng có thể
tham khảo ngay cách thi để hướng dẫn cho con em mình tham gia thi một cách hiệu quả.
Mơn Tốn có 12 em đăng kí tạo tài khoản tự luyện, mơn Tiếng Anh có 24 em đăng kí tạo
tài khoản tự luyện, kết quả thi cấp thành phố năm 2012-2013 (Toán, Tiếng Anh trên
Internet) lớp tôi đạt rất cao: 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 02 giải Ba, 01 giải khuyến khích.
4. Biện pháp 4: Xây dựng nề nếp tự học cho học sinh có ƢDCNTT (bổ sung
cho đề tài 2012-2013)
Ở Việt Nam, vấn đề hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu là một vấn đề mang
tính thời sự, là một trong những giải pháp về đổi mới phương pháp dạy học được nhiều
nhà giáo dục quan tâm trong định hướng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
Nhưng hiện nay, chưa có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu bàn về vấn đề hướng dẫn
học sinh tự học, tự nghiên cứu, khiến cho việc áp dụng phương pháp này trong dạy học
các mơn học nói chung gặp nhiều khó khăn, lúng túng.
Với thành công của trang Web trong hai năm học qua (2010-2011, 2011-2012) đã
phát huy tính hiệu quả, trong năm học này tôi mạnh dạn xây dựng nề nếp tự học cho HS
lớp tôi đang chủ nhiệm thông qua trang Web của mình, bằng cách: hằng tuần tơi thường
xun gởi những đề khảo sát bồi dưỡng HS giỏi và đề khảo sát phụ đạo HS yếu lên trang
riêng của mình (mục Tài liệu tham khảo bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu). Ở mục này
tôi thiết kế cho tất cả thành viên đều được gởi bài và gởi ý kiến. Khi PHHS hoặc khi cá

nhân HS đăng kí là thành viên của trang tơi thì có thể download bài ngay xuống và làm
thử trực tiếp trên máy sau đó upload bài lên ngay tại thư mục này. Hằng ngày tôi dành ra
30 phút để kiểm tra lượng bài mà phụ huynh hoặc HS đã gởi (vì GV đã có máy tính riêng
kết nối Internet 3G hoặc khi ở trường đã có sóng wifi được nhà trường phủ tồn trường)
để khi học buổi chiều (buổi thứ hai của bán trú) những buổi tơi có tiết theo thời khóa biểu
tơi sửa bài cho các em bằng cách sau:
- HS giỏi và HS yếu tơi sẽ góp ý riêng
- HS đại trà: tôi chiếu bài làm của các em đã gởi lên màng hình tivi cho cả lớp xem
cùng tham gia chữa và chấm bài (thay tiết ôn luyện các em không phải chép đề lại trong


vở). Công việc này rất thuận lợi và hiệu quả cho lớp tơi vì nhà trường đã trang bị cho lớp
tôi một Tivi LCD 52inch.
Khi các em làm bài tốt tơi sẽ tun dương trước lớp nhằm động viên, khích lệ tinh
thần cho các em phấn đấu nhiều hơn trong học tập.
Với cách làm này mỗi học sinh có thể tự mình tải bài và làm bài mà khơng cần đến
sự hỗ trợ của phụ huynh (kĩ năng này các em đã làm quen khi học tin học ở lớp 3 và được
tôi hướng dẫn vào đầu năm học các bước đăng nhập vào trang riêng của GVCN). Khi các
em trực tiếp làm trên máy sẽ làm được nhiều bài hơn vì khơng tốn thời gian để chép lại
đề bài như làm trong vở. Mặc khác, với cách làm này kích thích sự ham thích làm việc
của học sinh với máy tính nhiều hơn (đặc biệt là tăng số lượng học sinh từ trung bình lên
khá). Khơng chỉ HS khá, giỏi tăng mà tỉ lệ học sinh yếu cũng giảm đáng kể (có số liệu cụ
thể ở phần kết quả nghiên cứu).
5. Biện pháp 5: Sử dụng phần mềm quản lí điểm (thay vì phải dùng cách nhập
dữ liệu thủ công trên Word) (bổ sung cho đề tài 2012-2013)
Đây là biện pháp tôi dùng để bổ sung và sửa đổi cho một phần nhỏ trong Biện pháp
“Soạn thảo và trình bày trang Web có hình thức đẹp, nội dung phong phú” mục “Kết quả
kiểm tra, đánh giá học sinh”. Ở phần này, tôi không dùng cách nhập kết quả kiểm tra của
học sinh thủ công trên Word như trong đề tài 2011-2012 mà ở đây tôi sử dụng phần mềm
quản lí điểm của thầy Phan Hữu Tùng. Phần mềm này có ưu điểm chúng ta có thể truy

cập lí lịch học sinh, kết quả của các em qua các lần kiểm tra rất thuận lợi và dễ dàng.
- Vào Google tải phầm mềm quản lí điểm miễn phí của thầy Phan Hữu Tùng – HT
trường TH Thủy Phù (hiện nay trên Internet có rất nhiều phần mềm quản lí điểm nhưng
tôi cho rằng đây là phần mềm phù hợp nhất với TT32/2009 TT-BGD ĐT ngày
27/10/2009) và phần mềm này được viết trên Excel rất dễ sử dụng đã được Ban giám
hiệu trường TH Hùng Vương đang sử dụng để quản lí học sinh của nhà trường).
- Tiến hành nhập các dữ liệu mà nội dung phần mềm yêu cầu: danh sách học sinh,
lí lịch trích ngang của học sinh, kết quả qua các lần kiểm tra định kì của học sinh,....
- Thiết kế cây thư mục “Kết quả kiểm tra, xếp loại học sinh lớp chủ nhiệm”
Mở trang Web cá nhân, vào mục Quản trị: ở đây chúng ta chọn Gốc / Thư mục con
/ Đặt tên cho thư mục / Phân quyền / Tạo thư mục.


- Tải phần mềm quản lí điểm lên trang cá nhân (giống như đưa một đề thi lên trang cá
nhân)

Với phần mềm quản lí điểm này PHHS có thể kiểm tra ngay kết quả học tập của
con em mình khơng cần phải liên hệ gì đến giáo viên chủ nhiệm. Đồng thời tự bản thân


học sinh cũng có thể kiểm tra kết quả học tập của mình để phấn đấu thi đua học tập cùng
với các bạn trong lớp.
6. Biện pháp 6: Nhân rộng tính hiệu quả của đề tài (bổ sung cho đề tài 20112012, 2012-2013)
Trong quá trình thực hiện đề tài trên thực tế tôi thấy hiệu quả đem lại rất rõ ràng.
Do đó, trong các lần sinh hoạt chun mơn cấp trường, cấp tổ tôi đã mạnh dạn nêu ra đề
tài của mình cũng như dựa vào đó mà cơng tác chủ nhiệm của tôi đạt hiệu quả cao. Đa số
giáo viên chủ nhiệm rất tâm đắc và cũng đã trao đổi với tơi để xây dựng cho mình một
Website riêng. Đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường đã động viên giáo viên nào có Website
riêng sẽ được tập huấn riêng để nâng cao kĩ thuật tin học, giúp cho họ có những kiến thức
cao hơn trong kĩ thuật thiết kế, trong đó bản thân tơi và giáo viên tin học làm nòng cốt

hướng dẫn. Cụ thể:
- Giới thiệu địa chỉ trang Web của bản thân
- Cho xem hiệu quả sử dụng trang Web, cách thiết kế trang Web trực tiếp trên
Internet
- Trao đổi, hướng dẫn cách thiết kế; cách đưa bài lên trang cá nhân
VI. Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài tơi nhận thấy, ứng dụng CNTT vào
làm hồ sơ chủ nhiệm lớp là rất cần thiết, nó có tác động mạnh mẽ tới kết quả thực hiện
đổi mới, phương pháp, phương thức dạy và học. Ta có thể vừa làm, vừa điều chỉnh những
dữ liệu của phần lưu trữ một cách kịp thời theo sự thay đổi của tình hình thực tế. Tránh
tình trạng sử dụng dữ liệu cũ khơng phù hợp sẽ làm tác dụng ngược lại.
Trong suốt thời gian qua tơi đã khơng ngừng cố gắng, tìm tịi, học hỏi, để có được
một kết quả đáng khích lệ. Cụ thể:

TT THÀNH VIÊN

SỐ LẦN
CẬP

TRUY

SỐ LẦN XEM

2 155

5 521

1

56


(tính đến 08/4/2011)

(tính
08/4/2011)

2

94

16 598

29 212

đến


3

107

(tính đến 07/4/2012)

(tính
07/4/2012)

38 000

59 386


(tính đến 10/4/2013)

(tính
10/4/2013)

đến

đến

Khi đưa địa chỉ web của tôi đến với phụ huynh và học sinh, tơi nhận được nhiều sự
ủng hộ vì thơng qua trang Web, học sinh có được nguồn bài tập phong phú, nguồn tài
nguyên từ các trang Web khác, trang Web còn là nhịp cầu kết nối giáo viên và phụ huynh
liên lạc với nhau một cách nhanh nhất.
Dạy học, quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp bằng máy tính nói riêng cũng như sử
dụng các phương tiện hiện đại nói chung có ưu điểm nổi bật là: hàm lượng thơng tin
truyền đạt cao trong thời gian ngắn, cách truyền đạt thông tin sinh động tạo điều kiện cho
người học dễ tiếp thu kiến thức được truyền đạt, gây hứng thú trong học tập; thông tin
được truyền đạt cho học sinh – phụ huynh bằng nhiều hình thức; Quản lý lớp học trở nên
nhẹ nhàng, khơng cịn nặng nề với hồ sơ chồng chéo, giáo viên khi đó tiết kiệm được thời
gian “chết” (thời gian ghi chép, trao đổi trực tiếp với phụ huynh, chuẩn bị nhiều phiếu
học tập cho việc chuẩn bị bài dạy,….) trên lớp. Do đó chất lượng bài giảng rất cao và
hiệu quả sử dụng giờ giảng cũng rất cao.
CHẤT LƢỢNG HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Năm
học

G

20102011
(35H)


Tiếng Việt

Toán

88,9
%

K

11,1
%

T
B

0

G

88,1
%

K

13,9
%

Khoa học
T

B

0

G

100
%

K

0

LS+ĐL
T
B

0

G

97,2
%

K

2,8
%

T

B

0

Ghi
chú

Lớp
chủ
nhiệ
m
đạt
lớp


xuất
sắc
nhất
khối
4

20112012
(32H)

90,3
%

9,7% 0

93,5

%

6,5% 0

93,5
%

6,5
%

0

93,5
%

6,5
%

0

79,4
%

20,6
%

0

85,3
%


14,7
%

100
%

0

0

94,1
%

5,9
%

0

94,1
%

5,9% 0

91,2
%

8,8% 0

Lớp

chủ
nhiệ
m
đạt
lớp
xuất
sắc
nhất
khối
4

HKI
20122013

0

(34H)
GHKI
I
20122013
(34H)
KẾT QUẢ HỘI THI TIẾNG ANH VÀ TỐN TRÊN INTERNET CẤP
THÀNH PHỐ
Năm học Tiếng Anh

Tốn


Nhất


Nhì

Ba

KK

Nhất

Nhì

Ba

KK

20102011

0

0

0

0

0

0

0


0

20112012

0

0

2

2

0

0

0

2

20122013

1

0

1

1


0

1

1

0

* Hạnh kiểm: 100% cuối HKI thực hiện đầy đủ.
* Lớp là ngọn cờ đầu trong mọi phong trào thi đua, kể cả nề nếp lớp được toàn
trường đánh giá cao, Hội thi "Viết chữ đẹp" cấp TP đạt 01 giải Nhất và được chọn dự thi
câp Tỉnh, ...
* Lớp có chất lượng học sinh cao nhất khối, khơng có học sinh yếu.
Ngoài ra lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo ngành có thể kiểm tra những hoạt động diễn
ra giữa thầy và trị của một lớp tơi một cách khoa học và tế nhị hơn mà không cần phải
kiểm tra giáo án, hồ sơ sổ sách,… đột xuất.
* Bản thân đã giúp đỡ các giáo viên trong trường thành lập các Website cá nhân
như:
- (GVCN lớp 1/1)
- />
(GVCN lớp 5/2)

- (GVCN lớp 5/1)
Kết quả học tập cũng như thi đua của các lớp này như sau:
- Lớp 1/1: Lớp chủ nhiệm đạt nhất khối 1
- Lớp 5/1: Lớp chủ nhiệm đạt nhất khối 5 (đây là lớp có chất lượng giáo dục cao
nhất trong khối và là lớp có nhiều học sinh đạt giải cao trong các lần Giao lưu HSG cấp
trường)
- Lớp 5/2: Lớp chủ nhiệm đạt nhì khối 5 (đây là lớp đạt nhiều giải phong trào nhất
trong khối 5)

VII. Kết luận: