Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nội dung bài học các môn tuần 1 năm học 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG GHI BÀI</b>



<b>TIẾT 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC</b>


<b>I. Hóa học là gì?</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>
<i>a, Thí nghiệm 1</i>


<b>Hiện tượng: </b>Tạo kết tủa màu xanh lam.


⇒ có sự biến đổi chất


<i>b, Thí nghiệm 2</i>


<b>Hiện tượng</b>: Xuất hiện chất khí sủi bọt trong chất lỏng.


⇒ có sự biến đổi chất


<b>2. Kết luận</b>


Hóa học là mơn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của
chất đó


<b>II. Hóa học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? </b>
<b>1. Trả lời câu hỏi:</b>


<b>2. Kết luận: </b>


Hóa học có vai trò rất quan trong trong đời sống của chúng ta


<b>III. Các em cần làm gì để học tốt mơn hóa học?</b>



1. Chú ý:


- Thu thập, tìm kiến thức
- Xử lý thông tin


- Vận dụng
- Ghi nhớ


2. Phương pháp học tập mơn hóa:


- Để học tập tốt mơn hóa học cần nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức
đó


- Có hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học
- Biết làm thí nghiệm


- Ghi nhớ kiến thức
- Đọc thêm tài liệu




<b>---Nội dung ghi bài</b>



<b>Chương I : Chất – Nguyên tử - Phân tử</b>


<b>Tiết 2: CHẤT</b>



<b>I. Chất có ở đâu? </b>


Những vật tồn tại xung quanh ta hoặc trong không gian được gọi là vật thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định</i>
<i> 1.1. Tính chất của chất: gồm 2 loại:</i>
<b>- Tính chất vật lý:</b>


+ Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí); màu, mùi, vị.
+ Tính tan trong nước hay trong một số chất lỏng khác.
+ Nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi.


+ Khối lượng riêng; nhiệt dung riêng.
+ Tính dẫn điện; dẫn nhiệt…


<b>- Tính chất hóa học: </b>(khả năng biến đổi chất này thành chất khác)
+ Tính cháy.


+ khả năng bị phân hủy.
+ Khả năng oxi hóa


<i>1.2. Làm thế nào biết được tính chất của chất?</i>
<i>a) Quan sát</i>


<i>b) Dùng dụng cụ đo</i>
<i>c) Làm thí nghiệm</i>


<i>2/ Ích lợi của việc hiểu biết tính chất của chất</i>


<i>a) Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết chất.</i>
<i>b) Biết cách sử dụng chất.</i>


<i>c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống và sản xuất.</i>



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



- Học thuộc lý thuyết


- Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/11
- Đọc nội dung phần III SGK/9,10


</div>

<!--links-->

×