Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập thực hành tuần 21 cho học sinh lớp 5 trong thời gian nghỉ dịch bệnh Covid - 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.56 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA


HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: ...


<b>LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH</b>


<b> Để tính diện tích của một miếng bìa hay một mảnh đât, các em hãy </b>
<b>ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học : </b>


a ) Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều
rộng (cùng một đơn vị đo).


b) Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với cạnh.
c) Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều
cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2


d) Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2


<b>Các em hãy đọc và quan sát hình vẽ ở ví dụ 1 dưới đây .</b>


Nhận xét xem mảnh đất có hình dạng giống như các hình đã ôn ở trên
không?


Mảnh đất gồm nhiều cạnh có ghi sẵn kích thước. Vậy các em hãy quan
sát cho kĩ nhé!


Rõ ràng không có quy tắc nào giúp em tính được ngay diện tích mảnh
đất đúng không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABCD và diện


tích 2 hình vuông bằng nhau EGKH; MNPQ.


Các em hãy đọc kĩ 4 bước của bài giải.


Trong mỗi lời giải đều ghi rõ tên của từng hình, các em cần chú ý nhé!


<b> Qua ví dụ, các em cần lưu ý các bước thực hiện khi tính diện tích </b>
<b>của một miếng bìa hay một mảnh đất…</b>


<i><b>Bước 1: Chia hình đã cho thành các hình đã học như : hình </b></i>


<i><b>chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang</b></i>


<i><b>Bước 2: Đăt tên cho các hình đã được chia. </b></i>
<i><b>Bước 3: Tính diện tích từng hình nhỏ.</b></i>


<i><b>Bước 4: Tính tổng diện tích các hình nhỏ (diện tích của một </b></i>


<i><b>miếng bìa hay một mảnh đât…)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH ( tiếp theo)</b>
Các em hãy đọc và quan sát kĩ hình mảnh đất ở ví dụ.


a) Ở VD này, ta phải chia thành hình thang và tam giác.


Em hãy đọc tên các hình thang và tam giác, xác định đáy, chiều cao.
Hình thang ABCD có 2 đáy là: BC; AD; chiều cao BM


Hình tam giác ADE có đáy AD; chiều cao EN.



b) <i>Để thuận tiện cho việc tính, các em hãy đọc bảng số liệu sau đó điền </i>
<i>độ dài vào các đoạn thẳng vào trong hình.</i>


c) Em hãy xem kĩ bài giải nhé !


Giải


Diện tích hình thang ABCD là:
(55+30)<i>x</i>22


2 = 935 (m


2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

65<i>x</i>27


2 = 742,5 (m


2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh đất là:
935 + 742,5 = 1677,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 1677,5 m2


<i><b>Lưu ý: Từ ví dụ trên, các em cần quan sát kĩ mảnh đất đã cho, xác </b></i>
<i><b>định đáy, chiều cao của hình thang và hình tam giác rồi ghi số liệu vào </b></i>
<i><b>hình. Làm được như vậy, các em sẽ dễ tính toán hơn.</b></i>


<i>Dựa vào các bước thực hiện ở VD, các em vận dụng giải bài 1/105.</i>



</div>

<!--links-->

×