Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP TRỰC TUYẾN KHỐI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5</b>
<b>Tuần 24</b>


<b>I – Bài tập về đọc hiểu</b>


<b>Bà Chúa Bèo</b>


Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên
không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.


Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ơm mặt khóc. Bỗng từ ruộng
lúa có một luồng ánh sáng chói lịa, Bụt hiện lên hỏi:


- Vì sao con khóc?
Cơ bé nghẹn ngào thưa:


- Dạ, con thương cây lúa nghẹn địng.
Bụt nói:


- Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!


Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn khơng, nhịm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được. Sực
nhớ đến đơi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:


- Thưa Bụt, con chỉ có đơi hoa tai được mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn: Đôi hoa tai này
là vật quý của dòng họ…


Thấy cơ ngập ngừng, Bụt giục cơ nói tiếp.


- Mẹ con còn nhắc đến lời nguyền của dòng họ: Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người
đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.



- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?
- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.


Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh
rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.


Bụt dặn:


- Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón cho lúa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố cảm động nói với con:
“Con đã vì dân làng, vì dịng họ mà hi sinh vật q, dịng họ sẽ bỏ lời nguyềnvà thương yêu con
mãi mãi!”. Đúng vậy, cơ bé đã lớn lên trong tình u thương của bà con làng xóm. Khi cơ mất,
dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cơ để tỏ lịng biết ơn và gọi cơ là bà Chúa Bèo.


(Theo Phong Châu)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng


<b>Câu 1. Vì sao cơ bé ngồi ở bờ ruộng ơm mặt khóc?</b>
a- Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng


b- Vì nhớ thương người mẹ mới mất
c- Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi
d- Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng


<b>Câu 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cơ bé trong việc cứu lúa?</b>
a- Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản thân


b- Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ


c- Sẵn sàng chịu đựng sự trừng phạt của dòng họ
d- Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại
<b>Câu 3. Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?</b>


a- Đưa đơi hoa tai cho Bụt
b- Đưa cả giỏ cua cho Bụt
c- Ném cả giỏ cua xuống ruộng
d- Ném đôi hoa tai xuống ruộng


<b>Câu 4.Việc làm của cơ bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?</b>
a- Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?</b>
a- Ca ngợi đức hi sinh của cơ bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người
b- Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng
c- Ca ngợi đức hi sinh của cơ bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương
d- Ca ngợi đức hi sinh của cơ bé vì sự tồn tại mãi mãi của dịng họ


<b>II –Chính tả : Học sinh tập chép bài: Hộp thư mật. ( Đoạn từ : Hai Long phóng xe….cách</b>
<b>anh ba bước chân.), Sách TV tập 2 trang 62.</b>


<b>Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, tập làm văn</b>


<b>Câu 1. Gạch dưới các tên riêng trong mỗi đoạn thơ và viết lại cho đúng quy tắc viết hoa</b>
a) Xôn xao Ghềnh ráng, Phương mai


Hát cùng Mũi én những bài ca vui
Sóng chiều vỗ mạn thuyền trơi
Bóng Hàn mặc Tử vẫn ngồi làm thơ.



(Theo Trương Quang Được)
Viết lại các tên riêng:………..


………..
b) Ta đi giữa ban ngày


Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường Bắc sơn, Đình cả, Thái nguyên
Đường qua Tây bắc, đường lên điện biên
Đường cách mạng, dài theo kháng chiến.


(Theo Tố Hữu)
Viết lại các tên riêng:………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Chẳng những Ngọc Mai học giỏi mà:………
……….
b) Ngày Tết Thiếu nhi, em không những được vui chơi thỏa thích mà ………….
……….
c) Hoa sen khơng chỉ đẹp mà ……….
………


d) Chú Hịa nổi bật trong những người thợ cùng tổ khơng chỉ vì dáng người cao lớn, rắn rỏi mà
cịn vì ……….


……….
<b>Câu 3. Tập làm văn : Tả một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.</b>


<b>BÀI TẬP ƠN TẬP TOÁN LỚP 5</b>
<b>TUẦN 24</b>



<b>Bài 1: Viết các số đo diện tích sau</b>


a) Bốn trăm linh năm đề - ca – mét vng:……….
b) Mười hai nghìn sáu trăm héc – tơ – mét vng: ……….
c) Năm nghìn ba trăm hai mươi mốt mi – li – mét vng:………..
d) Mười chín nghìn khơng trăm hai mươi héc – ta:………...
<b>Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:</b>


a)43,8 x 2,4 + 43,8 x 7,6 b) 5,8 + 12,7 + 4,2 + 87,3
<b>Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:</b>


a) 82,55 : 1,27 x 100 b) 18,36 + 19,72 : 5,8


<b>Bài 4: Một lớp học có 22 học sinh nữ và 18 học sinh nam. Hãy tính tỉ số phần trăm của học sinh</b>
nữ so với tổng số học sinh cả lớp, tỉ số phần trăm của học sinh nam so với tổng số học sinh của
cả lớp.


<b>Bài 5: Một hình trịn có chu vi 15,7 cm. Tính diện tích hình trịn đó.</b>
<b>Chú ý: - Học sinh ơn lại qui tắc tính giá trị biểu thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC 5 </b>
<b> TUẦN 24</b>


*Đọc bài An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện trang 84, trang 85 và trả lời các câu hỏi
sau:


<b>Câu 1: Bạn cần làm gì để tránh bị điện giật? </b>


<b>Câu 2: Hãy nêu tác dụng của cầu chì và vai trị của cơng tơ điện?</b>


<b>Câu 3: Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện?</b>


=> Học thuộc ghi nhớ trang 98 và 99.


<b>ƠN LỊCH SỬ</b>
<b>TUẦN 24</b>


<b>BÀI 22: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN</b>


Học sinh xem sách giáo khoa (phần Lịch sử trang 47)
<b>I/ Sau khi đọc xong hết bài 22, học sinh trả lời các câu hỏi sau:</b>


1/ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?


2/ Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
của dân tộc ta?


<b>II/ Học sinh học phần ghi nhớ (chữ màu xanh) trang 49</b>


<b>ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ 5</b>
<b>TUẦN 24:</b>


</div>

<!--links-->
noi-dung-on-tap-ly-thuyet-hanh-vi-khach-hang1
  • 1
  • 796
  • 1
  • ×