Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Công nghệ 7:BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NI </b>
<b>BÀI 30: VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NI </b>
<b>I. Khái niệm về giống vật ni </b>


<b>1. Thế nào là giống vật nuôi? </b>


- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra.
- Mỗi giống vật ni có đặc điểm:


+ Có đặc điểm ngoại hình giống nhau
+ Có năng suất và chất lượng như nhau.


+ Có tính di truyền ổn định và có số lượng cá thể nhất định.
- Ví dụ:


<b>Tên giống vật ni </b> <b>Đặc điểm ngoại </b>
<b>hình </b>


<b>Vịt cỏ </b> <b>Tầm vóc nhỏ, </b>


<b>lơng có nhiều </b>
<b>màu </b>


<b>Bị Hà Lan </b> <b>Có </b> <b>màu </b> <b>lông </b>


<b>lang trắng đen </b>


<b>Lợn landorat </b> <b>Thân dài, tai to, </b>
<b>rũ xuống mặt </b>


<b>2. Phân loại giống vật ni </b>



- Có nhiều cách để phân loại giống vật nuôi:
+ Theo địa lí


+ Theo hình thái, ngoại hình


+ Theo mức độ hoàn thiện của giống
+ Theo hướng sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các giống vật ni trong cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc
- Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau


- Có tính di truyền ổn định


- Đạt đến 1 số lượng nhất định và có địa bàn phân bố rộng
<b>II. Bài tập </b>


Thế nào là giống vật ni? Cho ví dụ về giống vật ni ở địa phương em


<b>Dặn dị: Nghiên cứu bài và hoàn thành bài tập </b>


Chúc các em học tốt!


</div>

<!--links-->

×