Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nội dung ôn tập Toán 9 HKII 2019-2020.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.16 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Toán 9 1
<b>ĐỀ 1</b>


<b>Bài 1: Giải phƣơng trình và hệ phƣơng trình (1,5điểm) </b>
a) 4x4 + 11x2 - 3=0


b)








19
3
2
4
2
3
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<b>Bài 2 : (1,5điểm) Cho </b>


 













2
2
3
:
)
(
2
1
: 2
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>d</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>P</i>


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ


b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán
<b>Bài 3: (1điểm) </b>


Một hình chữ nhật có chu vi là 46m. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài


5m, thì diện tích giảm 20m2. Tính diện tích của hcn lúc đầu.


<b>Bài 4: (1điểm) </b>


Chân một đống cát đổ trên nền phẳng nằm ngang là một hình trịn có chu vi là
10m . Hỏi chân đống cát đó chiếm một diện tích là bao nhiêu mét vng? (làm tròn
đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy, biết π3,14)


<b>Bài 5: (1điểm) </b>


Bác sĩ thường khuyên sử dụng 1 gói thuốc Oresol (có nồng độ phần trăm dung
dịch là 2%) sau mỗi lần tiêu chảy. Biết rằng mỗi gói có chứa 4g thuốc dạng bột. Hỏi
cần phải pha một gói thuốc vào bao nhiêu ml nước để sử dụng ? (cho biết khối lượng
1g tương ứng với thể tích 1ml nước)


<b>Bài 6: (1,5điểm) </b>


<b> </b>Cho phương trình: x2 – (m - 3)x + m – 4 = 0


a) Chứng minh phương trình ln có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa:


<i>x</i><sub>1</sub>2 <i>x</i><sub>2</sub>2 5<i>x</i><sub>1</sub>5<i>x</i><sub>2</sub> 30


<b>Bài 7: (2,5điểm) </b>


Cho điểm M nằm ngồi đường trịn (O). Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA; MB (A ;
B là các tiếp điểm) và một cát tuyến MCD (C nằm giữa M và D; C và A nằm cùng
phía với đường thẳng OM). Gọi I là trung điểm của CD



a) Chứng minh: MA2 = MC.MD


b) Chứng minh: 5 đỉnh M ; A ; I ; O ; B cùng thuộc một đường trịn
c) Vẽ đường kính AE, CE và DE lần lượt cắt OM tại K và F.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II </b>


Toán 9 2
<b>ĐỀ 2</b>


<b>Câu1:</b> <i>(1,5 điểm)</i>
a) Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ đồ thị hai hàm số 2


2
1
<i>x</i>


<i>y</i> (P) và
4


3 

 <i>x</i>


<i>y</i> (D).


b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.


<b>Câu2:</b> (<i>2,5 điểm)</i>



<i> </i> a) Giải phương trình: 2(<i>x</i> – 1)2 = 1 – <i>x</i>.


b) Giải hệ phương trình:











5
3y
5


10
2y
3


<i>x</i>
<i>x</i>


.


c) Khơng giải phương trình 3<i>x</i>2 – 2<i>x</i> – 5 = 0. Chứng tỏ phương trình ln có
hai nghiệm phân biệt <i>x</i>1 và <i>x</i>2 rồi tính giá trị của biểu thức A = <i>x</i>1<i>x</i>2 <i>x</i>1<i>x</i>2.



<b>Câu3:</b> <i>(1,0 điểm)</i>
Để tham gia thi đấu cầu lông đánh đôi nam nữ, Thầy Thể dục chọn


6
5


số nam


của lớp kết hợp với
11
10


số nữ của lớp để bắt cặp thi đấu. Sau khi bắt cặp xong trong
lớp còn 6 cổ động viên. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?


<b>Câu4:</b> <i>(1,0 điểm)</i>
Với một tấm ván hình vng cạnh 1 m, một người thợ mộc vẽ


4


1<sub>đường trịn có bán kính là cạnh hình vng (xem hình), rồi cắt bỏ </sub>
phần ván nằm ngoài


4
1


hình trịn (phần gạch chéo trên hình vẽ).
Tính diện tích phần ván cắt bỏ đó (làm trịn đến chữ số thập phân
thứ nhất).



<b>Câu5:</b><i>(1,0điểm)</i>
Ở thành phố St Louis (Mỹ) có một cái cổng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tốn 9 3


H


C
B


A


N
M


vị trí A có x = 81, một điểm M trên cổng có tọa độ là

71;143

.


a) Tìm hàm số bậc hai có đồ thị chứa cung parabol
H


nói trên.
b) Tính chiều cao OH của cổng (làm trịn đến hàng đơn vị).


<b>Câu6:</b>


<i>(1,0 điểm) </i>


Một huấn luyện viên bóng đá cho cầu thủ tập sút bóng vào
cầu mơn MN, bóng được đặt ở các vị trí A, B, C trên một cung



trịn như hình vẽ. Biết rằng chiều rộng của cầu môn MN =
7,32 m, Khoảng cách AH = 11 m (H là trung điểm của MN).


Hãy tính số đo các góc (“góc sút”) MAN, MBN, MCN (làm
trịn số đo góc đến phút).


<b>Câu7:</b> <i>(2,0 điểm)</i>
Cho đường tròn (O ; R). Lấy điểm P sao cho OP = 2R.Vẽ cát tuyến PAB


không qua O (A nằm giữa P và B) , từ A và B vẽ hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại
M. Hạ MH vng góc với OP.


a/ Chứng minh năm điểm O, H, A, M, B cùng thuộc một đường tròn, xác
định tâm I và bán kính


của đường trịn đó.


b/ Giả sử cát tuyến PAB quay quanh P (A khác B). Tính độ dài OH theo R.


<i>* Chú ý: Câu 4, Câu 5, Câu 6: khơng cần vẽ hình vào bài làm. </i>


<b>_______HẾT</b>_______
<b>ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1 </b><i>(2,25 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:</i>
a)

2x5 2



x

4


b) x 3y 11
3x y 9 2y



 


   




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II </b>


Toán 9 4
<b>Câu 2 </b><i>(1 điểm)</i>


Hai trường A và B có tất cả 480 thí sinh dự thi tuyển sinh vào lớp 10, nhưng chỉ
có 378 em được trúng tuyển. Tỉ lệ trúng tuyển vào lớp 10 của trường A và trường B
lần lượt là 75% và 84%. Tính số thí sinh dự thi vào lớp 10 của mỗi trường.


<b>Câu 3 </b><i>(1,5 điểm) </i>


a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y 1x2
4


  và y x 3trên cùng mặt phẳng tọa độ
Oxy.


b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép toán.


<b>Câu 4 </b><i>(1,75 điểm)</i> Cho phương trình x2

2m 1 x

m2  m 0 (x là ẩn số) (1)
a) Chứng minh phương trình (1) ln có hai nghiệm phân biệt.



b) Tính tổng và tích hai nghiệm x1 , x2 của phương trình (1) theo m .
c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa hệ thức :


2 2


1 2 1 2


x x 5x x  59.
<b>Câu 5 </b><i>(0,75 điểm) </i>Máy kéo nơng nghiệp có hai bánh sau to
hơn hai bánh trước. Khi bơm căng, bánh xe sau có đường
kính là 1,672m và bánh trước có đường kính là 88cm. Hỏi
khi bánh xe trước lăn được 50 vịng thì bánh xe sau lăn được
mấy vòng?


<b>Câu 6 </b><i>(2,75 điểm)</i>


Cho ABC nhọn (AB > AC) nội tiếp đường trịn (O) có đường cao AD và BF.
Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BC tại M. I là trung điểm của BC.


a) Chứng minh: tứ giác AFDB và tứ giác MAOI nội tiếp.


b) Chứng minh: MA2 MB.MC.


c) Kẻ tiếp tuyến MG của đường tròn (O) (với G là tiếp điểm, G  A), BK 
AG tại K. Chứng minh: DK đi qua trung điểm của CF.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>--TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KỲ II </b>


5
<b>ĐỀ 4</b>



<b>Bài 1.</b><i>(1,5 điểm)</i> Giải các phương trình sau:
a) <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i> <sub>10</sub><sub>0</sub>


b) <i><sub>x</sub></i>4<sub></sub><i><sub>x</sub></i>2<sub></sub><sub>36</sub><sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>2


<b>Bài 2.</b><i>(1,5 điểm)</i> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số


2


2


<i>x</i>


<i>y</i> có đồ thị (P) và đường thẳng


 

3


2


<i>x</i>
<i>D : y</i>  


a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.


b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.


<b>Bài 3.</b><i>(1 điểm)</i> Cho phương trình 2



5 3 6 0



<i>x</i>  <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>  (1) (<i>x</i> là ẩn số, <i>m</i> là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) ln có nghiệm với mọi giá trị của <i>m</i>.


b) Gọi là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm <i>m</i> để:


<b>Bài 4.</b><i>(1 điểm) </i>Bác An cần lát gạch một nền nhà hình chữ nhật có chu vi là 48m và chiều dài hơn
chiều rộng là 12m. Bác An chọn gạch hình vng có cạnh bằng 60cm để lát gạch nền nhà, giá
mỗi viên gạch là 120 000 đồng. Hỏi Bác An cần bao nhiêu tiền để lát gạch nền nhà?


<b>Bài 5.</b> <i>(1 điểm)</i> Bạn Tân được mời đến dự tiệc sinh nhật của bạn Bình tại một nhà hàng. Tân dự tính
nếu đi xe đạp điện với vận tốc 30km/h thì đến nơi sớm 6 phút, cịn nếu đi với vận tốc 15km/h thì đến
nơi trễ 6 phút. Hỏi quãng đường từ nhà bạn Tân đến nhà hàng dự tiệc là bao nhiêu km?


<b>Bài 6.</b><i>(1 điểm)</i> Chân một đống cát trên một mặt phẳng nằm ngang là một hình trịn, biết viền đống cát là
đường trịn, có chu vi 10m. Hỏi chân đống cát chiếm diện tích bao nhiêu m2


(làm tròn đến 2 chữ số thập phân)


<b>Bài 7.</b> <i>(3 điểm)</i> Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường trịn (O) có hai
đường cao BF, CE cắt nhau tại H, tia AH cắt cạnh BC tại D.


a) Chứng minh: Tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn.


b) Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng BC và EF. Đoạn thẳng AS cắt đường tròn (O) tại
M. Chứng minh: SE.SF = SB.SC = SM.SA


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KỲ II </b>



6


c) Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AS tại K, trên tia đối của tia BK lấy
điểm L sao cho B là trung điểm đoạn thẳng KL. Chứng minh: Ba điểm A, D, L thẳng hàng.


<b>---HẾT--- </b>
<b>ĐỀ 5</b>


<b>Câu 1:</b> <b>(1,5 điểm)</b>


a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 


2
2


<i>x</i>


<i>y</i> <sub> và đồ thị (d) của hàm số y = 2x trên cùng một hệ trục tọa độ. </sub>


b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép toán.
<b>Câu 2: (1,5 điểm) </b>


Cho phương trình: 2   


2( 1) 2 0


<i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> (1) (

<i>x</i>

là ẩn số, <i>m</i> là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) ln ln có hai nghiệm phân biệt với mọi <i>m</i>



b) Định <i>m</i> để hai nghiệm

<i>x x</i>

1

,

2 của phương trình (1) thỏa mãn:


  


2 2


1 2 2 1 2 5
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<b>Câu 3:</b> <b>(1,5 điểm)</b>


a) Giải phương trình sau: <i>x</i>42<i>x</i>2  3 0


b) Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 120m. Biết rằng hai lần chiều dài ngắn hơn
năm lần chiều rộng 6m. Tính diện tích miếng đất hình chữ nhật.


<b>Câu 4: (1,0 điểm) </b>Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy
ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40cm, vật đặt cách máy 1,2m. Khi dựng ảnh của
vật trên phim (màn hứng ảnh), ta có hình vẽ sau, trong đó AB là vật vng góc với trục
chính, A’B’ là ảnh, OF là tiêu cự. Em hãy tính chiều cao của ảnh trên phim. (Làm tròn kết
quả đến chữ số thập phân thứ hai)


<b>I</b>
<b>F</b>


<b>B'</b>
<b>B</b>


<b>A'</b>
<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KỲ II </b>


7
<b>Câu 5:</b> <b>(1,0 điểm)</b> Trong khơng khí chào mừng dịp Lễ Giáng Sinh và năm mới năm 2018,
nhiều mặt hàng của siêu thị được giảm giá. Trong đó, siêu thị giảm giá 20% đối với mặt
hàng quần áo; giảm 10% đối với mặt hàng sữa các loại. Nhân dịp chương trình khuyến
mãi này, bà Lan đã mua một bộ quần áo và một thùng sữa hết tất cả 976 000 đồng. Biết
giá ban đầu của bộ quần áo khi chưa khuyến mãi là 860 000 đồng. Vậy giá ban đầu của
thùng sữa khi chưa khuyến mãi là bao nhiêu?


<b>Câu 6: (1,0 điểm) </b>Một miếng gạch bơng hình vng
có các đỉnh là A, B, C, D; độ dài cạnh là 20cm (xem
hình 1). Cung BD là một cung tròn của đường trịn
tâm C, bán kính là CD. Em hãy tính diện tích hình
được giới hạn bởi AB, AD, và cung BD.


<b>Câu 7: (2,5 điểm) </b>Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O.
Vẽ ba đường cao AD; BE và CF cắt nhau tại H.


a) Chứng minh các tứ giác BCEF và tứ giác BFHD là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh FC là tia phân giác góc EFD.


c) EF cắt BC tại M. Gọi N là giao điểm của AM và đường tròn tâm O. Chứng minh 5
điểm A; N; F; H; E cùng thuộc một đường tròn.


<b>---HẾT--- </b>


<b>A </b>



<b>B </b>

<b>C </b>




<b>D </b>



<b>20cm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KỲ II </b>


8
<b>ĐỀ 6</b>


a) Giải phương trình: <i>x x</i>

3

 3 <i>x</i><b><sub> </sub></b> b) Giải hệ phương trình: 3 2y 6


x y 2


 


  


x


<b>Bài 2: (1,5 điểm)</b> Cho parabol (P): 1 2


2


<i>y</i> <i>x</i> và đường thẳng (D): <i>y</i> <i>x</i> 4


a/ Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.


<b>Bài 3: (1,0 điểm) </b>Cho phương trình: 2


5<i>x</i> 9<i>x</i>140 có 2 nghiệm là <i>x x</i>1; 2.


Tính giá trị của các biểu thức sau: A <i>x</i>1 <i>x</i>2 ,


1 2


2 1


2 2


B <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


<b>Bài 4: (1,0 điểm) </b>Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h, rồi
quay ngay về A với vận tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian cả
đi và về là 7 giờ.


<b>Bài 5: (1,0 điểm) </b>Giá nước sinh hoạt tại TP.HCM được quy định như sau:


<b>Đối tƣợng (hộ gia đình sử dụng </b>


<b>vào mục đích sinh hoạt)</b> <b>Giá nƣớc (đồng/m</b>


<b>3</b>
<b>) </b>



<b>Giá tiền khách hàng phải </b>
<b>trả (Đã tính thuế GTGT </b>


<b>và phí BVMT) </b>
Đến 4m3<sub>/người/tháng</sub>


5.300 <b>6.095</b>


Trên 4m3 đến 6m3/người/tháng 10.200 <b>11.730</b>


Trên 6m3/người/tháng 11.400 <b>13.110</b>


Gia đình bạn An có 4 người, nhận phiếu ghi chỉ số nước trong tháng 3 như sau: chỉ
số cũ là 704 và chỉ số mới là 734. Hỏi Gia đình bạn An phải trả bao nhiêu tiền ?


<b>Bài 6: (1,0 điểm) </b>Hai người từ hai vị trí quan sát B và C nhìn thấy một chiếc máy bay trực
thăng (ở vị trí A) lần lượt dưới góc 270


(góc ABC = 270)
và 250 (góc ACB = 250) so với phương nằm ngang (trên
hình 1). Biết máy bay đang cách mặt đất theo phương
thẳng đứng 300 m.


Hình 1
300m


250


270



<i><b>M</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KỲ II </b>


9
a) Tính khoảng cách BC giữa hai người đó (làm trịn đến chữ số thập phân thứ
nhất).


b) Nếu máy bay đáp xuống mặt đất theo đường AM tạo với phương thẳng đứng một
góc 100 thì sau 2 phút máy bay đáp xuống mặt đất. Hỏi vận tốc trung bình đáp xuống của
máy bay là bao nhiêu km/h? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).


<b>Bài 7: (2,5 điểm) </b>Cho đường tròn tâm O, bán kính R và dây cung AB. Lấy 1 điểm M trên
AB sao cho AM < MB. Từ M vẽ dây cung CDAB.


a) Chứng minh: ∆MCB và ∆MAD đồng dạng rồi suy ra MA.MB = MC.MD.
b) Vẽ đường kính DE của (O). Chứng minh: ADE = CDB.


c) Chứng minh: MA2 + MB2 + MC2 + MD2 ln có giá trị khơng đổi khi M di
chuyển trên AB.


<b>--- HẾT --- </b>


<b>ĐỀ 7 </b>
<b>Câu 1 (1,5 điểm ):</b> Giải các phương trình:





2


2 <sub>4</sub>


) 3 ( 2) 11 2


) 1 2 1


<i>a</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


   


<b>Câu 2(1 điểm):</b> Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80m, biết ba lần chiều rộng kém
hai lần chiều dài là 5 m. Tìm diện tích mảnh đất đó.


<b>Câu 3 (1,5 điểm):</b> Cho hàm số y =
4


2


<i>x</i>


có đồ thị (P) và hàm số y = 2


2 


<i>x</i>


có đồ thị


(D).


a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN 2 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KỲ II </b>


10
Cho phương trình 2


2 4 5 0


<i>x</i>  <i>mx</i> <i>m</i> 


a) Chứng tỏ phương trình trên ln có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.


c) Gọi <i>x</i>1, <i>x</i>2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa


    


2 2


1 2 1 2 2 1 2 2 27



<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>Câu 5</b> <b>(1 điểm):</b> Một trường tổ chức cho 250 người bao gồm giáo viên và học sinh đi
tham quan Suối Tiên. Biết giá vé vào cổng của một giáo viên là 80000 đồng , vé vào cổng
của một học sinh là 60000 đồng. Biết rằng nhà trường tổ chức đi vào đúng dịp lễ Giỗ tổ Hùng
Vương nên được giảm 5% cho mỗi vé vào cổng, vì vậy nhà trường chỉ phải trả tổng số tiền là
14535000 đồng. Hỏi có bao nhiêu giáo viên và học sinh đi tham quan?


<b>Câu 6 (1 điểm): </b>


Đường tròn đi qua hai đỉnh và tiếp xúc với một cạnh của hình vng.
Tính bán kính R của đường trịn đó, biết cạnh hình vng dài 12cm.




<b>Câu 7</b> <b>(2,5 điểm):</b> Từ điểm A nằm ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp
điểm), gọi H là giao điểm của OA và BC.


a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA  BC


b) Qua điểm C vẽ đường thẳng d song song với OA, qua điểm O kẻ đường thẳng vng
góc với OB cắt (O) tại F và cắt đường thẳng d tại K ( điểm O nằm giữa hai điểm F, K), đoạn
thẳng AF cắt (O) tại điểm E. Chứng minh: AB2=AE.AF. Từ đó suy ra BE. FC = BF. EC.


c) Chứng minh: Tứ giác OCKA là hình thang cân.


</div>

<!--links-->

×