Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hướng dẫn ôn ập Tiếng Việt Toán Tuần 27 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.62 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TH BÌNH THẠNH NỘI DUNG HỌC TUẦN 27 – LỚP 3
GV: TRẦN THỊ HOÀNG LAN THỜI GIAN: 27/ 4 đến 01/ 5/ 2020


<b>1/ Môn Tiếng Việt:</b>


- Em ôn lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26.
- Viết bài Khói chiều.


- Luyện tập về phép Nhân hóa.


- Mở rộng vốn từ về Bảo vệ Tổ quốc.


- Viết đoạn văn kể về một vị anh hùng chống ngoại xâm.
<b>2/ Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tên:………. NỘI DUNG HỌC TUẦN 27
Lớp 3 Thời gian: Từ 27/ 4 đến 01/ 5/ 2020
<b>I/ Tiếng Việt:</b>


<b> 1/Em hãy đọc ôn lại các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (nhớ ôn trả lời câu hỏi </b>
luôn nhé!)


<b>2/ Nghe – viết bài: Khói chiều (Sách Tiếng Việt trang 76):</b>


- Em hãy đọc bài thơ vài lần (2- 3 lần), chú ý gạch dưới những chữ khó trong bài.
- Em nhờ người lớn đọc và viết vào khung dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3/ Luyện tập về phép Nhân hóa:</b>
<i>Nội dung cần nhớ: Nhân hóa là: </i>


<i> + Cách 1: dùng từ ngữ gọi người (ví dụ như: chú, bác, dì, cậu, ….) để gọi cho các </i>


<i>sự vật khác không phải người. </i>


<i>+ Cách 2: dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm … của người (cười, nói, chạy, </i>
<i>nhảy, vui, buồn,…) để nói về các sự vật không phải người.</i>


* Nhiệm vụ 1:Em đọc bài thơ Em thương (sách Tiếng Việt trang 73) rồi điền tiếp vào
chỗ chấm cho đủ ý:


a/ Trong bài thơ, làn gió được nhân hóa bằng những từ ngữ: ………
………
<i>sợi nắng được nhân hóa bằng những từ ngữ:………</i>


………
b/ Em đọc các ý ở cột B (cuối trang 73) và lựa chọn đáp án đúng và điền vào:
Em thấy làn gió giống………..
<i> sợi nắng giống………..</i>


c/ Em tự chọn từ ngữ thích hợp để điền:


Tác giả bài thơ rất ………...những đứa trẻ mồ côi, cô đơn và những
người ốm yếu, không nơi nương tựa.


* Nhiệm vụ 2: Em đọc nhiều lần bài thơ Suối (trang 78) rồi khoanh tròn vào đáp án
đúng nhất trong các câu sau:


Câu 1: Trong 2 câu thơ: “Suối là tiếng hát của rừng / Từ trong mưa bụi ngập ngừng
trong mây ”, sự vật nào được nhân hóa:


A. Mây B. Cơn mưa C. Suối



Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai (Từ lòng khe hẹp …..biển ngời), những sự vật nào được
nhân hóa?


A. Suối, sông B. Sông, biển C. Suối, biển


Câu 3: Trong khổ thơ thứ 3 (2 dòng cuối), suối được tác giả nhân hóa bằng cách nào?
A. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, hoạt động, đặc điểm của người.


B. Xưng hô với suối như xưng hô với người.
C. Cả a và b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Nhiệm vụ 3: Em xem lại các bài tập đọc ở tuần 19 – 20, tìm hiểu thêm và hỏi người
lớn để biết thêm rồi viết tên một vài vị anh hùng chống ngoại xâm của nước ta:


<b>4/ Viết đoạn văn:</b>


Sau khi tìm hiểu về các vị anh hùng chống ngoại xâm của nước ta, em hãy viết một
đoạn văn ngắn để kể về một vị mà em thích nhất theo gợi ý sau:


a/ Vị anh hùng mà em định kể là ai? Em đã biết vào dịp nào?
b/ Người đó đã có cơng gì đối với đất nước ta?


c/ Em cảm phục người đó ở điểm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II/ Tốn:</b>


<b>1/ Em đã học được những gì?</b>
Em thực hiện các bài tập sau:
Câu 1:Điền số vào chỗ chấm:



a/ Số liền trước của 8900 là ………
Số liền sau của 3999 là ………


b/ Viết các số 4308; 8402; 8567; 7965 theo thứ tự:


- Từ bé đến lớn: ………
- Từ lớn đến bé: ………
Câu 2: Đặt tính rồi tính:


3607 + 3468 4258 + 1926 6453 - 3817 4384 - 437
Câu 3: Tính:


2015 2418 1536 3 4856 4
x 3 x 4 ….. ……… ……. ……….
.…….. ………. …… …….


…… ……..
……..
Câu 4: Em viết tiếp vào chỗ chấm:


Chiều cao của bạn Nam, Hùng, Lê theo thứ tự là: 139cm, 128cm, 141cm.
a/ Bạn cao nhất là ………


b/ Bạn Hùng thấp hơn bạn Lê ……..cm.
c/ Bạn Lê cao hơn bạn Nam …………cm.
Câu 5: Em viết tóm tắt rồi giải bài tốn sau:


Có 480kg gạo chia đều vào 8 bao. Hỏi 5 bao gạo đó chứa bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?
<i>Tóm tắt: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2/ Các số có 5 chữ số:</b>


* Nhiệm vụ 1:Nhận biết các số có 5 chữ số:
- Em điền số vào chỗ chấm:


+ ………..đơn vị thành 1 chục.
+ ………chục thành 1 trăm.
+ ………trăm thành 1 nghìn
+ …………..nghìn thành 1 chục nghìn.
* Nhiệm vụ 2: Đọc – viết các số có 5 chữ số :


- Em quan sát bảng b (đầu trang 59), chú ý cách đọc số và viết số phía dưới khung.
- Em viết vào chỗ chấm cho thích hợp:


Hàng


Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị


………. ……….. ………….. ……… ……….


Viết số: ………..


Đọc số: ………..
- Em viết vào ơ trống theo mẫu:


<b>Chục Nghìn Trăm</b> <b>Chục</b> <b>Đơn</b> <b>Viết số</b> <b>Đọc số</b>


1000
1000
1000



1000
1000
1000
1000


100
100


10 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>nghìn</b> <b>vị</b>


4 1 2 5 3 41253 Bốn mươi mốt nghìn hai trăm


năm mươi ba.


2 5 8 1 2


………..


………
……….


1 9 3 7 4


……...


………
……….



5 9 8 3 1


……….


………
……….


<b>Viết số</b> <b>Đọc số</b>


82 394 Tám mươi hai nghìn ba trăm chín mươi tư


57 235 ……….


………. Bảy mươi sáu nghìn bốn trăm ba mươi mốt.


34 176 ………


77 420 ………


………. Sáu mươi tám nghìn một trăm ba mươi hai.
* Nhiệm vụ 3: Nhận biết thứ tự các số:


Em điền số vào chỗ chấm:


<i>Nội dung cần chú ý: Để điền đúng số tiếp theo, em nhớ quan sát 2 số liền kề nhau hoặc </i>
<i>nhìn bao quát các số trong cùng một dãy của đề bài đã cho có mối quan hệ như thế </i>
<i>nào, sau đó hãy viết số tiếp theo.</i>


- 10 000; 20 000; ………… ; ……….; 50 000; ……….


- 45 000; 46 000; ………….; 48 000; ……….; 50 000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 1: Viết số vào ô trống (theo mẫu):


Em chú ý vị trí của các chữ số 0 trong các số nhe!
Hàng


Viết số Đọc số


Chục
nghì
n
Nghì
n
Tră
m
Chụ
c
Đơn
vị


3 0 0 0 0 30 000 Ba mươi nghìn


3 2 0 0 0 ………... ………..


3 2 5 0 0 ………... ……….


3 2 5 6 0 ………...


………




……….


3 2 5 0 5 ………...


………


………


3 2 0 5 0 ………<sub>…</sub>


………


………


3 0 0 5 0 ………<sub>…</sub>


………


………


3 0 0 0 5 ………<sub>…</sub>


………




………


Câu 2: Em đọc và viết các số sau:
a/ Đọc số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ba mươi mốt nghìn hai trăm năm mươi tám: ………
- Năm mươi nghìn bảy trăm sáu mươi tư: ………
- Bốn mươi sáu nghìn khơng trăm hai mươi bảy: ……….
- Mười nghìn chín trăm ba mươi: ……….


- Sáu mươi nghìn chín trăm linh năm: ……….
- Bảy mươi nghìn khơng trăm linh tám: ……….
* Nhiệm vụ 5: Thực hiện tính nhẩm với số trịn nghìn, trịn trăm:
<i>Em nhớ lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: </i>


<i>- Khi biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ hoặc nhân chia, em tính từ trái sang phải.</i>


<i>- Nếu trong biểu thức có cộng trừ nhân chia, em tính Nhân chia trước; cộng trừ sau.</i>


<i>- Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, em tính trong dấu ngoặc đơn trước.</i>


3000 + 700 = ………… 6000 - (4000 - 2000) = ……….
8600 - 600 = …………. 6000 - 4000 + 2000 = ………..
1000 + 2000 x 2 = ………. 8000 - 4000 : 2 = ……….
(1000 + 2000) x 2 = …………... (8000 - 4000) : 2 = ……….
8000 : 2 + 300 = ……… 2100 x 3 - 100 = ………
<i>* Sau bài học này, em cần nhớ:</i>



<i>- Khi đọc số có 5 chữ số, em chia làm 2 nhóm: Đọc nhóm thứ nhất là 2 chữ số đầu tiên </i>
<i>(từ trái sang phải) thêm từ nghìn, sau đó đọc tiếp 3 chữ số cịn lại.</i>


<i>Ví dụ: 32 459: (32 nghìn, 459) đọc là: Ba mươi hainghìnbốn trăm năm mươi chín.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×