Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nội dung lý thuyết môn Hóa 9 - Học kỳ 2 (Cô Kiều Vân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.68 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 4: HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU </b>



<b>BÀI 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ </b>


<b>I- KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ: </b>


<i><b>1/ Hợp chất hữu cơ có ở đâu? </b></i>


- Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm (gạo,
thịt, cá, rau, quả…) trong các loại đồ dùng (quần, áo, giấy…) và ngay trong cơ thể chúng ta


<i><b>2/ Hợp chất hữu cơ là gì? </b></i>


Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cácbonat kim loại)


Ví dụ: CH4, C2H6, C2H6O, CH3Cl…
<i><b>3/ Phân loại hợp chất hữu cơ </b></i>


- Dựa vào thành phần phân tử, các hợp chất hữu cơ được chia thành 2 loại chính:
+ Hidrocacbon: phân tử chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hidro.


Ví dụ: CH4, C2H6, C2H2…


+ Dẫn xuất của hidrocacbon: ngoài C và H, trong phân tử cịn có các ngun tố khác như O,
N, Cl…


Ví dụ: C2H6O, CH3Cl…


<b>II- KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ </b>


<b>I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


<i><b>1/ Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử </b></i>


- Trong hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II


C H O


<i><b>2/ Mạch cacbon </b></i>


- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo
thành mạch cacbon


a- Mạch thẳng


H H H H


C C C C


H H H H


b- Mạch nhánh:


H H H


C C C


H H


C



H
c- Mạch vòng:


H H


C C
C C


H H


<i><b>3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử </b></i>


- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử


+ Rượu etilic: + Đimetyl ete:


H H H H


C C O – H C O C


H H H H


H
H


H
H


H
H



H
H
H


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II- CƠNG THỨC CẤU TẠO </b>


- Cơng thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Ví dụ: C3H8


H H H


C C C


H H H


- Công thức cấu tạo thu gọn: CH<sub>3</sub> – CH<sub>2</sub> – CH<sub>3</sub>
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 36: METAN </b>


Công thức phân tử: CH4



Phân tử khối: 16


<b>I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÝ: </b>


- Trong tự nhiên, metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu (khí mỏ
dầu), trong mỏ than (khí mỏ than), trong bùn ao (khí bùn ao), trong khí bioga



- Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, rất ít tan trong nước


<b>II- CẤU TẠO PHÂN TỬ </b>


- Công thức cấu tạo:
H


H C H Viết gọn: CH<sub>4</sub>


H


- Phân tử metan có 4 liên kết đơn


<b>III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC: </b>
<i><b>1/ Tác dụng với oxi: </b></i>


- Metan cháy tạo thành khí cacbon dioxit và hơi nước, tỏa nhiều nhiệt
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


<i><b>2/ Tác dụng với clo: </b></i>


CH<sub>4</sub>+ Cl<sub>2</sub>  CH<sub>3</sub>Cl + HCl


- Hiện tượng: màu vàng của clo nhạt dần, giấy quỳ tím chuyển sang màu hồng
- Phản ứng giữa metan và clo gọi là phản ứng thế


<b>IV- ỨNG DỤNG </b>


+ Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
+ Làm nguyên liệu để điều chế hidro



+ Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 37: ETILEN </b>


Công thức phân tử: C2H4



Phân tử khối: 28


<b>I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ</b>:


Etilen là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí


<b>II- CẤU TẠO PHÂN TỬ: </b>


- Công thức cấu tạo:


H H


C C Viết gọn: CH<sub>2</sub> = CH<sub>2</sub>


H H


- Đặc điểm: giữa 2 nguyên tử C có liên kết đơi


- Trong liên kết đơi có 1 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học


<b>III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
<i><b>1/ Etilen có cháy khơng? </b></i>


- Khi đốt etilen cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước, tỏa nhiệt


C<sub>2</sub>H<sub>4 </sub>+ 3O<sub>2</sub>  2CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


<i><b>2) Etilen có làm mất màu dung dịch brom khơng? </b></i>


- Dẫn khí etilen vào dung dịch brom: khí etilen làm mất màu vàng nâu của dung dịch brom
C<sub>2</sub>H<sub>4 </sub>+ Br<sub>2</sub>  C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>Br<sub>2 </sub>


- Phản ứng trên được gọi là phản ứng cộng


- Ngoài brom, etilen có thể tham gia phản ứng cộng với một số chất khác như: hidro, clo


 Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng


<i><b>3) Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau khơng? </b></i>


- Ở những điều kiện thích hợp và có xúc tác, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra.
Khi đó, các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có khối lượng và kích thước
lớn gọi là polietilen


…CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2…  …CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2…


 Phản ứng trên được gọi là phản ứng trùng hợp


<b>IV- ỨNG DỤNG </b>


+ Dùng trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ: điều chế rượu etilic, axit axetic, chất dẻo, dung
mơi


+ Dùng để kích thích cho quả mau chín
t0



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI 38: AXETILEN </b>


Công thức phân tử: C2H2



Phân tử khối: 26


<b>I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ: </b>


Axetilen là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí


<b>II- CẤU TẠO PHÂN TỬ: </b>


- Công thức cấu tạo: H – C  C – H , Viết gọn: HC  CH
- Đặc điểm: giữa 2 nguyên tử C có liên kết ba


- Trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học


<b>III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC: </b>
<i><b>1) Axetilen có cháy khơng? </b></i>


- Axetilen cháy trong khơng khí với ngọn lửa sáng
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt


2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O


<i><b>2) Axetilen có làm mất màu dung dịch brom khơng? </b></i>


- Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom: khí axetilen cũng làm mất màu vàng nâu của dung
dịch brom


C2H2 + Br2  C2H2Br2 (dibrometen)



- Sản phẩm sinh ra có liên kết đơi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với 1 phân tử brom
nữa:


C2H2Br2 + 2Br2  C2H2Br4 (tetrabrometan)


- Ngồi brom, axetilen có thể tham gia phản ứng cộng với một số chất khác như: hidro, clo


 Các chất có liên kết ba (tương tự axetilen) dễ tham gia phản ứng cộng


<b>IV- ỨNG DỤNG: </b>


+ Làm nhiên liệu cho đèn xì oxi - axetilen để hàn cắt kim lọai


+ Là nguyên liệu để sản xuất: Polivinyl clorua (PVC); Cao su; Axit axetic và nhiều hóa chất
khác


<b>V- ĐIỀU CHẾ: </b>


Cho canxi cacbua (thành phần chính của đất đèn) tác dụng với nước
CaC<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O  C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI 39: BENZEN </b>


Công thức phân tử: C6H6



Phân tử khối: 78


<b>I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ </b>


Benzen là chất lỏng, không màu, <i><b>rất độc</b></i>, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan
nhiều chất như dầu ăn, nến, cao su, iot …



<b>II- CẤU TẠO PHÂN TỬ </b>


- Cấu tạo phân tử:
H


H C H


C C
C C


H C H


H
- Đặc điểm:


+ Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vịng 6 cạnh khép kín đều
+ Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn


<b>III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
<i><b>1) Benzen có cháy không? </b></i>


Benzen dễ cháy tạo ra CO2, H2O. Khi benzen cháy trong khơng khí ngồi CO2 và H2O cịn


sinh ra muội than


2C<sub>6</sub>H<sub>6 </sub>+ 15O<sub>2</sub>  12CO<sub>2</sub> + 6H<sub>2</sub>O


<i><b>2) Benzen có phản ứng thế với brom không? </b></i>



Benzen không làm mất màu dung dịch brom (không tham gia phản ứng cộng với brom)
nhưng có thể tham gia phản ứng thế với brom lỏng khi có mặt bột sắt làm xúc tác


C<sub>6</sub>H<sub>6</sub> + Br<sub>2</sub>  C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>Br + HBr


<i><b>3) Benzen có phản ứng cộng khơng? </b></i>


Trong điều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với hidro
C<sub>6</sub>H<sub>6</sub> + 3H<sub>2</sub>  C<sub>6</sub>H<sub>12 </sub>


<b>Kết luận:</b> Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng


cộng


<b>IV- ỨNG DỤNG: </b>


Benzen là nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu…
Fe


t0
t0


</div>

<!--links-->

×