Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài ghi của học sinh khối 9 ( Lần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>( 2 TIẾT)</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


HS đọc các tình huống trong SGK và kẻ bảng trả lời vào tập theo mẫu sau:


<b>STT</b> <b>H.vi</b>


<b>Nhận xét</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>Hậu quả</b> <b>VPPL</b>


<b>Đún</b>


<b>g</b> <b>Sai</b>


Có lỗi Khơng có
lỗi
<b>1</b> Xây nhà trái


phép, đổ phế thải X


X Tắc cống, ngập


nước Có


<b>2</b>


Đua xe máy, vượt
đèn đỏ, gây



TNGT


X


X


Thiệt hại về


người và của Có


<b>3</b>


Bị tâm thần, khi
lên cơn thường


đập phá đồ


X


X


X


Phá hoại tài
sản của bệnh


viện


Không



<b>4</b>


Thiếu tiền tiêu, đi
cướp giật đồ của


người khác


X


X Tổn thất về tài


chính cho
người khác




<b>5</b> Vay tiền nhưng


khơng trả nợ X


X Chị Ba bị mất


tiền Có


<b>6</b>


Chặt cành, tỉa cây
nhưng khơng đặt



biển báo


X


X


Sẽ có người bị


thương Có


+ Hành vi 1, 2, 4 đều vi phạm pháp luật vì đã làm trái các quy định của pháp luật.


+ Hành vi 5 cũng vi phạm pháp luật vì bà Tư cố ý không thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho chị Ba.
+ Hành vi 3 khơng vi phạm pháp luật vì theo quy định của pháp luật thì người thực hiện hành vi
phải có năng lực trách nhiệm pháp lý tức là người đó phải có khả năng nhận thức, điều khiển
được việc làm của mình và chịu trách nhiệm về hành vi của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: (HS chia tập thành 2 cột và viết vào vở theo hướng</b>
<b>dẫn bên dưới)</b>


<b>CÂU HỎI GỢI Ý</b>


<b>(HS đọc câu hỏi và viết câu trả lời bên cột</b>
<b>này)</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>( HS điền khuyết và viết phần nội dung bài</b>
<b>học vào cột này)</b>



<b>1. Dựa vào bảng trên (Bảng học tập ở mục I), </b>
hãy cho biết các yếu tố tạo thành hành vi vi
phạm pháp luật? Phân tích các yếu tố đó.


<i><b></b> Đó là 1 hành vi trái pháp luật. </i>


<i><b></b> Người thực hiện hành vi đó có lỗi (cố ý hoặc vơ </i>


<i>ý)</i>


<i><b></b> Người thực hiện hành vi phải là người có năng </i>
<i>lực trách nhiệm pháp lý</i>


<i>Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật </i>
<i>bảo vệ</i>


<b>2. Hãy cho biết: </b>


a. Thế nào là vi phạm pháp luật dân sự? Cho ví
dụ minh họa.




VD: việc tranh chấp, sử dụng đất giữa các gia
đình.


b. Thế nào là vi phạm pháp luật hành chính? Cho
ví dụ minh họa.





VD: Lấn chiếm lịng lề đường, vỉa hè để bn
bán, vượt đèn đỏ, đánh bạc…


c. Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự?




VD: giết người, cướp của, bn lậu, tang trữ,
vận chuyển trái phép hàng quốc cấm…


d. Thế nào là vi phạm kỉ luật?




Vi phạm nội quy an tồn lao động của xí nghiệp,
nghỉ làm không lý do, làm việc riêng trong giờ
làm việc, học sinh đem tài liệu vào phòng thi để
quay bài…


( Khái niệm các loại vi phạm HS tham khảo
trong SGK)


<b>3. Trách nhiệm pháp lý là gì? Có mấy loại trách </b>


<b>1. Vi phạm pháp luật.</b>
<b> * Vi phạm pháp luật là :</b>


 hành vi trái pháp luật;
 có lỗi;



 do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ.


<i><b> * Các loại vi phạm pháp luật:</b></i>
 Vi phạm pháp luật hình sự.
 Vi phạm luật hành chính.
 Vi phạm luật dân sự.
 Vi phạm kỷ luật.


<i><b>* Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định</b></i>
<i>trách nhiệm pháp lí.</i>


<b>2. Trách nhiệm pháp lí: </b>


<i><b> * Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ đặc</b></i>
biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm
pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt
buộc do nhà nước quy định.


<i><b> * Các loại trách nhiệm pháp lí :</b></i>
 Trách nhiệm hình sự
 Trách nhiệm dân sự
 Trách nhiệm hành chánh
 Trách nhiệm kỉ luật
<b>3. Trách nhiệm công dân: </b>


 Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp
và pháp luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiệm pháp lý? Kể tên? ( HS tham khảo SGK)
<b>4. Em hãy tìm một ví dụ thực tế về việc 1 cá </b>
nhân, tập thể nào đó có hành vi vi phạm pháp
luật và phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi
của mình?




Vượt đèn đỏ ( VPPL hành chính), chịu trách
nhiệm pháp lý hành chính bằng cách đóng tiền
phạt theo quy định của Pháp luật.


phạm hiến pháp và pháp luật.


<b>III. BÀI TẬP </b>


1. Hãy xác định, đây là hành vi vi phạm pháp luật gì?


a. Hiếu nghiện ma túy, khơng có tiền mua heroin, Hiếu đã cùng 2 bạn khác cướp xe của người
khác. <sub></sub> VPPL Hình sự.


b. Minh thường xuyên đi học trễ và ngủ gục trong giờ học <sub></sub> VP kỉ luật.


c. B đánh bạc và nợ tiền, khơng có tiền trả nên đã mượn xe của bạn đem cầm lấy tiền để trả nợ. <sub></sub>
VPPL Dân sự


d. Cãi nhau gây mất trật tự nơi cơng cộng <sub></sub> VPPL Hành chính.


e. Bé Minh – 5 tuổi, một lần do nghịch ngợm đã làm cháy gian bếp của người hàng xóm <sub></sub> khơng


vi phạm.


f. Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy <sub></sub> VPPL Hành chính
<b>IV. DẶN DỊ</b>


</div>

<!--links-->

×