Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài học ngữ văn 6 tuần 9, 10 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI HỌC NGỮ VĂN LỚP 6 TUẦN 9, 10</b>


<b>PHẦN VĂN BẢN</b>



<b>CÂY TRE VIỆT NAM</b>


<i><b> ( Thép Mới)</b></i>
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<i><b>1, Tác giả–tác phẩm: </b></i> SGK/98


<i><b>2, Đại ý: </b></i>


-Tre là bạn thân của người dân Việt Nam. Tre có khắp đất nước; gắn bó giúp con
người trong đời sống, lao đợng, chiến đấu...


<i><b>3, Bố cục: </b></i>4 đoạn<b>.</b>


<b>II. Đọc - Hiểu văn bản:</b>


<i><b>1, Những phẩm chất của cây tre.</b></i>


- …Ở đâu tre cũng xanh tốt


- …Dáng mộc mạc…, màu tươi nhũn nhặn…


- …Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người.


<i>- > Nghệ tḥt:Nhân hố, liệt kê,.</i>


<i>=>Tre mang phẩm chất tốt đẹp của con người.</i>


<i><b>2, Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam</b></i> .


- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn.


- Dưới bóng tre xanh, người Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- Tre vất vả mãi với con người…tre là người nhà, khăng khít với đời sống hàng
ngày, tre kháng chiến, tre là đồng chí…, cùng ta đánh giặc…giữ làng, giữ nước…
- Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!


<i>->Nghệ thuật : Nhân hố, liệt kê, điệp ngữ.</i>


<i>=> Tre gắn bó với con người Việt Nam trong cuộc sống, lao động và chiến đấu.</i>
<i><b>3, Tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai .</b></i>


- Tre còn mãi với dân tộc Việt Nam chia bùi sẻ ngọt.
- Cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
<b>* Yêu cầu: </b>


<b>1. Nắm được nội dung bài học</b>


<b>2. Trả lời các câu hỏi phần “đọc hiểu văn bản” Sgk/tr99.</b>
<b>3. Học thuộc ghi nhớ sgk/tr100.</b>


<b>(Hướng dẫn đọc thêm)</b>


<b>LÒNG YÊU NƯỚC</b>


<i><b> I Ê-ren-bua (Nga)</b></i>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tác giả: </b></i>- SGK trang 107.


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>



- SGK trang 107.


<b>II. Đọc–Hiểu văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biểu, cảm xúc tha thiết...


<i> 2, Nội dung:</i> Lòng yêu nước bắt nguồn từ lịng u những gì gần gũi, thân tḥc
nhất nơi nhà, xóm, phố ...


<b>(Hướng dẫn đọc thêm)</b>


<b>LAO XAO</b>



<b> </b>

<i><b>Duy Khán</b></i>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tác giả: </b></i>- SGK trang 112.


<i><b>2. Tác phẩm: </b></i>- SGK trang 112.


<b>II. Đọc–Hiểu văn bản:</b>


<i>1, Nghệ thuật</i>: Miêu tả tự nhiên, sinh động, sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng
dao, thành ngữ, lời văn giàu hình ảnh ...


<i>2, Nội dung:</i> Bức tranh cụ thể, sinh đợng, nhiều màu sắc về thế giới lồi chim ở
đồng quê.


<b>PHẦN TIẾNG VIỆT</b>



<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN</b>



<b>I. </b>


<b> Câu trần thuật đơn là gì?</b>


<i>1, Ví dụ :SGK/tr101 </i>


- Kể, tả, nêu ý kiến: (câu trần thuât)
(1) Chưa nghe hết câu…rõ dài.


(2) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng.


(6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
(9) Tôi về, không một chút bận rộn.


+ Hỏi: (4) Thông ngách sang nhà ta? (câu nghi vấn)
+ Bộc lộ cảm xúc: (câu cảm thán)


(3) Hức! (5) Dễ nghe nhỉ! (8) Đào tổ nông thì cho chết!
+ Cầu khiến: (7) Thơi, im các điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi .


<i>*Phân tích:</i>


(1) Tơi / đã hếch răng lên, xì mợt hơi rõ dài.


<b> C V1 V2</b>


(2)… tôi / mắng



<b> C V</b>


(6) Chú mày/hôi như cú mèo thế này, ta /nào chịu được.


<b> C1 V1 C2 V2</b>


(9) Tôi / về, không một chút bận tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>-> Câu (2)</b> :</i>


<i>- Dùng để giới thiệu, tả, kể về vật, việc hay để nêu ý kiến.</i>
<i>- Do một cụm chủ -vị (C-V) tạo thành.</i>


<i><b> => Câu trần thật đơn.</b></i>
<i><b>2,</b><b>Ghi nhớ SGK/101.</b></i>


<b>II. Luyện tập</b>
<b>*Yêu cầu:</b>


<b>- Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn.</b>


<b>- Nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.</b>


<b>- Làm các bài phần “Luyện tập” SGK/Tr 101,102,103 vào vở bài tập( vở soạn).</b>


<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LA</b>


<b>I. Đặc điểm của câu TT đơn có từ “là”</b>


<i><b>1, Ví dụ: SGK/Tr114</b></i>



a. Bà đỡ Trần / <i>là </i> người huyện Đông Triều.


<b> C</b> <b> V</b>


<i>-> vị ngữ: : “là” + cụm danh từ</i>


b.Truyền thuyết / <i>là</i> loại truyện dân gian….


<b> C</b> <b>V</b>


<i>-> vị ngữ: : “là” + cụm danh từ</i>


c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô /<i> là </i> một ngày trong trẻo, sáng sủa.


<b> C V</b>
<i>-> vị ngữ: : “là” + cụm danh từ</i>


d. Dế Mèn trêu chị cốc / là dại<b>.</b>


<b> C</b> <b> V</b>
<i>-> vị ngữ<b>: </b></i> <i>: “là” + tính từ</i>


<b>* Thêm các từ phủ định vào vị ngữ các câu trên:</b>


a. …không phải là người…
b. … không phải là dại.


c. … chưa phải là loại chuyện…
d. … chưa phải là 1 ngày…



<i><b>=>> Câu trần thuật đơn có từ là:</b></i>


<i>-</i> <i>Vị ngữ: “là” + danh từ (cụm DT), “là” + động từ (cụm ĐT), “là”+tính từ (cụm </i>
<i>TT).</i>


<i>-</i> <i>Vị ngữ biểu thị ý phủ định: kết hợp với “không phải, chưa phải”…</i>
<i><b>2, Ghi nhớ : SGK/Tr114</b></i>


<b>II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ</b>
<i><b>1, Ví dụ : yêu cầu 1,2,3,4 SGK/Tr 115</b></i>


<i>a.</i> <i>Câu định nghĩa</i>


- Truyền thuyết/là loại truyện dân gian…kì ảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bà đỗ trần là người huyện Đông Triều.


<i>c.</i> <i>Câu miêu tả:</i>


- Ngày thứ năm trên đảo CôTô/ là một ngày trong trẻo, sáng sủa.


<i>d.</i> <i>Câu đánh giá:</i>


- Dế mèn trêu chị Cốc/ là dại.


<i><b>=>> 4 kiểu</b></i>


<i><b>2, Ghi nhớ : SGK/Tr 115.</b></i>
<b>III. Luyện tập.</b>



<b>*Yêu cầu:</b>


<b>- Nắm được đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”và các kiểu câu trần thuật </b>
<b>đơn có từ “là”.</b>


<b>- Làm các bài phần “Luyện tập” SGK/Tr 115,116 vào vở bài tập( vở soạn).</b>


<b>C. TẬP LÀM VĂN.</b>



<i><b>1.Viết 1 đoạn văn ngắn từ 6-8 câu chủ đề tùy chọn, có sử dụng ít nhất 1 câu trần</b></i>
<i><b>thuật đơn. Gạch chân và cho biết tác dụng của câu trần thuật đó.</b></i>


</div>

<!--links-->

×