Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hướng dẫn ôn ập Tiếng Việt Toán Tuần 27 Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.87 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập tuần 27- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 27/ 4 đến 3/ 5/ 2020</b>
<b>I. Môn Tiếng Việt:</b>


- Bài 27A: Bảo vệ chân lí (trang 95)


<b>- Bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử (trang 99)</b>
<b>- Bài 27C: Nói điều em mong muốn (trang 103)</b>


<b>II. Mơn Tốn:</b>


- Bài 83: Em ơn lại những gì đã học ( 2 tiết) (trang ) 61
- Bài 84: Em ôn lại những gì đã học tt ( 1tiết ) (trang 63)
- Bài 85: Em đã học được những gì ? ( 1 tiết) (trang 64)
- Bài 86: Hình thoi ( 1 tiết) (trang 66)


<b>III. Môn: Khoa học</b>


- Bài 28: Các nguồn nhiệt (1 tiết) (trang 24)
<b>- Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống (tiết 1) (trang 27)</b>


<b>IV. Môn: Lịch sử và Địa lí</b>


- Bài 9: Trịnh- Nguyễn phân tranh. Cơng cuộc khẩn hoang và sự phát triển của
thành thị (Thế kỉ XVI- XVIII ( Tiết 2) (trang 21)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường Tiểu học Bình Thạnh


Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập và bài làm của học sinh tuần 27- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 27/ 4 đến 3/ 5/ 2020</b>


<b>I. Môn Tiếng Việt:</b>


- Bài 27A: Bảo vệ chân lí (trang 95)


<b>- Bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử (trang 99)</b>
<b>- Bài 27C: Nói điều em mong muốn (trang 103)</b>


<b>Câu 1: a. Em quan sát hai tấmảnh ở nhiệm vụ 1 trang 95 và đọc tên, năm </b>
<b>sinh, năm mất của hai nhà thiên văn học đó.</b>


<b>b. Em đọc 3 lần bài “Dù sao trái đất vẫn quay”, sách Tiếng Việt trang 96.</b>
<b>c. Em trả lời các câu hỏi sau: </b>


<b> 1) Ý kiến của Cơ-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? </b>
(Khoanh vào ý trả lời đúng)


A. Mặt trời quay xung quanh trái đất.


B. Mặt trời, mặt trăng, sao quay xung quanh trái đất.
C. Trái đất quay xung quanh mặt trời.


D. Trái đất và mặt trời quay xung quanh nhau.


<b>2) Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? Vì sao tịa án lúc đó xử phạt ông ?</b>


(Đọc đoạn 1, 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4) Câu nói “Dù sao trái đất vẫn quay !” của Ga-li-lê nói lên điều gì ?</b>
(Khoanh vào ý trả lời đúng)


A. Lịng dũng cảm sẽ chiến thắng.
B. Chân lí khoa học sẽ chiến thắng.


C. Lời phán bảo của Chúa trời luôn luôn đúng.
D. Sức mạnh của Giáo hội sẽ chiến thắng.


<b>Câu 2: a. Em quan sátbức tranh trong bài “Con sẻ” trang 100 và cho biết </b>
<b>con chó đang làm gì ? Con chim sẻ làm gì ?</b>


<b>b. Em đọc 3 lần bài “Con sẻ”, sách T Việt trang 100 rồi trả lời câu hỏi : </b>
<b>1) Em nối đoạn ở cột A phù hợp với ý ở cột B theo nội dung của câu chuyện:</b>


<b>2) Trên đường đi, con chó thấy gì ? Theo em nó định làm gì ? (đoạn 1)</b>
<b>A</b>


Đoạn 1
Đoạn 2


Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5


<b>B</b>


Sự ngưỡng mộ của tác giả trước con sẻ già.


Con chó đánh hơi và phát hiện ra con sẻ non
vừa rơi từ trên tổ xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3) Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ? (đoạn 2, 3, 4 )</b>


<b>4) Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với con sẻ mẹ nhỏ bé ?</b>
(Khoanh vào ý trả lời đúng)


A. Sẻ mẹ rất khỏe nên sẵn sàng đánh nhau với con chó.
B. Sẻ mẹ rít lên thảm thiết để con chó thấy sợ hải.
C. Sẻ mẹ bất chấp cái chết lao đến cứu con.


D. Sẻ mẹ lấy thân mình phủ kín sẻ con để con chó khơng ăn thịt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Em lấy sách trang 79 soát lại xem bài viết của em có sai lỗi khơng ? Nếu </b>
<b>sai lỗi nào, em viết lại cho đúng chính tả.</b>


<b>Câu 4:a. Các câu in nghiêng dưới đây được dùng với mục đích gì ? Cuối mỗi </b>
<b>câu in nghiêng có dấu gì ?</b>


a) Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật thành tiếng :
<i><b>- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !</b></i>


(Thánh Gióng)


b) - Cháu chào bác ạ. Cháu là Hoa, bạn của Oanh. Bác làm ơn cho cháu gặp
Oanh ạ.


<i><b>- Cháu chờ chút nhé.</b></i>



<b>b. Em đọc kĩ ghi nhớ sau:</b>


<i><b>1. Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong </b></i>
<i><b>muốn,... của người nói, người viết với người khác.</b></i>


<i><b>2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.) .</b></i>
<b>c. Em gạch dưới các câu khiến trong những đoạn trích dưới đây :</b>


c1)Cuối cùng nàng quay lại bảo thị nữ :


- Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta !
(Lọ Nước Thần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c3) Con rùa vàng không sợ người, nhơ lên nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó
đứng nổi lên mặt nước và nói :


- Nhà vua hãy hồn gươm lại cho Long Vương !


(Sự tích Hồ Gươm)
c4) Ông lão nghe xong, bảo rằng :


- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
(Cây tre trăm đốt)


<b>d. Em đặt một câu khiến để nói với bạn (với anh chị, cơ giáo, thầy giáo,...)</b>


<b>Câu 5: a. Em hãy đọc và nhận xét về cách chuyển câu kể thành câu khiến:</b>


<b>Câu kể</b> <b>Câu khiến</b>



Nhà vua hoàn gươm
lại cho Long vương.


a) Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long vương !
Nhà vua đừng (chớ/ nên/ phải,...) hoàn gươm lại cho
Long vương !


Nhà vua hoàn gươm
lại cho Long vương.


b) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương đi !
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương thơi !
( nào/ nhé,...)


Nhà vua hồn gươm
lại cho Long vương.


c)Đề nghị, nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương.
Xin, (Mong), nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương.
Nhà vua hoàn gươm


lại cho Long vương.


d)Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương !


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>c. Em hãy chuyển các câu kể sau thành câu khiến (Chú ý dấu câu khiến)</b>


<b>Câu kể</b> <b>Câu Khiến</b>


Nam đi học . ...


Thanh đi lao động . ...
Ngân chăm học . ...
Giang phấn đấu học giỏi . ...


<b>d. Em hãy đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :</b>


d1) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng. Em biết bạn em có hai cây bút.
Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.


d2) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy
nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 6: Em hãy tả một cây mà em có dịp quan sát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ơn tập và bài làm của học sinh tuần 27 - Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 27/ 4 đến 3/ 5/ 2020</b>


<b>II. Môn Tốn:</b>


- Bài 83: Em ơn lại những gì đã học ( 2 tiết) (trang ) 61
- Bài 84: Em ôn lại những gì đã học ( 1 tiết ) (trang 63)
- Bài 85: Em đã học được những gì ? ( 1 tiết) (trang 64)
- Bài 86: Hình thoi ( 1 tiết) (trang 66)


<b>Câu 1:a. Em đọckĩ mẫu rồi tính theo mẫu.</b>



<b>Mẫu: </b>
3
4:5=
3
4:
5
1=
3
4<i>X</i>
1
5=
3
20
<b>Ta có thể viết gọn như sau: </b>


3
4:5=


3
4<i>X</i>5=


3
20
a1)
7
9:2=...
a2)
1
3:4=...
<b>b. Tính:</b>


b1)
3
5+
6
7=...
b2)
17
4 −
8
3=...
b3)
3
5<i>X</i>
6
7=...
b4)
7
4:
1
5=...


<b>c. Tính giá trị biểu thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c2)
2
5+
3
8 <i>X</i>
3
4


=...
=...


<b>Câu 2: a. Em rút gọn các phân số sau:</b>
-
8
20=...
-
9
12=...
-
6
15=...


<b>b. Điền dấu >; <; = ?</b>
-
5
4...
3
4 <sub>- </sub>
3


4...1 <sub>- </sub>
2
3...


4
7


<b>c. Viết các phân số </b>



3
2<i>;</i>
2
8<i>;</i>
5
6<i>;</i>
3


4 <b><sub> theo thứ tự từ lớn đến bé. </sub></b>


...


<b>Câu 3: Em lần lượt giải các bài toán 8 trang 62; bài toán 3 trang 63; bài toán</b>
<b>6 trang 65. </b>


Bài 8 trang 62:


Bài 3 trang 63:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.</b></i>


<b>b1) Em dùng thước có vạch xăng-ti mét để kiểm tra xem bốn cạnh của hình </b>
<b>thoi có bằng nhau khơng ?</b>


<b>b2) Em dùng thước có vạch xăng-ti mét để kiểm tra xem hai đường chéo có </b>
<b>cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không ?</b>


<b>b3) Em dùng êke để kiểm tra xem hai đường chéo có vng góc với nhau hay</b>
<b>khôn ?.</b>



<b>Câu 4: a. Em đọc kĩ nội dung sau:</b>
<b>+ Hình thoi ABCD có :</b>


<b>- Cạnh AB song song với cạnh DC.</b>
<b>Cạnh AD song song với cạnh BC</b>
<b>- AB = BC = CD = DA.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập và bài làm của học sinh tuần 27 - Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 27/ 4 đến 3/ 5/ 2020</b>


<b>III. Môn: Khoa học</b>


- Bài 28: Các nguồn nhiệt (1 tiết) (trang 24)
<b>- Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống (tiết 1) (trang 27)</b>


<b>Câu 1: a. Em quan sát 5 hình ở nhiệm vụ 1sách Khoa học trang 25.</b>
<b>b. Trả lời câu hỏi :</b>


<b>b1) Những vật nào từ hình 1 đến hình 5 là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung </b>
<b>quanh ?</b>


<b>b1) Theo em, những việc gì nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà ?</b>
<b>(Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng)</b>


A. Tắt bếp khi sử dụng xong.


B. Để bình xăng gần bếp.


C. Đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu.
D. Để trẻ em chơi đùa gần bếp.


E. Để các vật dễ cháy gần bếp lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh
hơn làm cho vật mau khô hơn.


C. Khơng thể dùng nguồn nhiệt để làm nóng chảy các vật bằng kim loại như sắt,
đồng, nhôm.


D. Mặt trời là nguồn nhiệt rất quan trọng đối với con người.
E. Mặt trời vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt.


<b>IV. Mơn: Lịch sử và Địa lí</b>


- Bài 9: Trịnh- Nguyễn phân tranh. Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của
thành thị (Thế kỉ XVI- XVIII ( Tiết 2) (trang 21)


- Bài 11: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiết 1) (trang 64)
<b>Câu 1: a. Em đọc kĩ nhiệm vụ 3-sách LS- Đl trang 23, 24. </b>
<b>b. Em trả lời các câu hỏi sau:(Khoanh vào câu em cho là đúng)</b>


b1) Những người khẩn hoang được cấp những gì trong nửa năm đầu ?
a.  Lương thực. b.  Vũ khí. c.  Quần áo. d.  Nhà cửa
b2)Ai được phép đem cả gia đình vào phía nam khẩn hoang lập làng, lập ấp?
 Công nhân b.  Nông dân. c.  Bô lão. d.  Phụ nữ
<b>Câu 2:a. Em đọc nhiệm vụ 2, 3 sách LS- ĐL trang 64, 65, 66.</b>



<b>b. Em cho biết câu nào đúng, câu nào sai : (Đúng ghi Đ, sai ghi S).</b>


b1)Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp với những cồn cát và
đầm phá.


b2) Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp vì các dãy núi lan ra sát
biển.


b3) Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung nắng và nóng quanh năm.
b4) Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp nên dân cư thưa thớt.


</div>

<!--links-->

×