Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Lao động là gì?</b>


A. Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất


B. Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất và giá trị tinh thần


C. Là hoạt động tạo ra của cải vật chất và tinh thần


D. Là hoạt động con người nhằm tạo ra của cải vật chất


<b>Câu 2: Mọi cơng dân có quyền tìm kiếm việc làm, học nghề </b>
<b>lựa chọn nghề nghiệp là :</b>


A.Nghĩa vụ của công dân B. Quyền của công dân
C.Ý nghĩa của lao động D.Tìm cái nghề cho mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đây là nhng hot ng gỡ?



Làm mây tre đan xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.

Quyền và nghĩa vụ lao



động của cơng dân



<i><b><sub>a. Quyền lao động </sub></b></i>



<i><b><sub>Mọi cơng dân có quyền sử dụng sức lao </sub></b></i>



<i><b>động để học nghề và tìm kiếm việc làm, lựa </b></i>



<i><b>chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại </b></i>


<i><b>thu nhập cho bản thân và gia đình .</b></i>



<i><b><sub>B. Nghĩa vụ lao động </sub></b></i>



<i><b><sub>Mọi cơng dân có nghĩa vụ lao động để tự </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>

<b>Đều là hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, dạy </b>


<b>nghề, học nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao </b>


<b>động của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. </b>



<b> Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>3. Chính sách của Nhà nước về lao động</b>



<i><b>Nêu một số chính sách khuyến khích của Nhà nước </b></i>


<i><b>đối với lao động?</b></i>



<b>BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO </b>
<b> ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- <b>Miễn giảm thuế với các hoạt động dạy nghề cho người tàn tật.</b>


- <b>Hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn</b>


<b>- U tiên giảm thuế, cho thuê đất, nhà xưởng, giá rẻ với các doanh </b>


<b>nghiệp nước ngoài mới vào Việt Nam đầu tư…</b>



 <b>Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi</b>
<i><b>Nêu một số chính sách Nhà nước đối với lao động?</b></i>


<b>Tạo việc làm cho người lao động, làm giàu </b>



<b>cho đất nước, thúc đẩy đất nước phát triển, </b>


<b>thu hút đầu tư nước ngoài, và hội nhập trên </b>


<b>trường quốc tế.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>

<b>Sau khi thỏa thuận kí cam kết với cơng ti trách </b>



<b>nhiệm hữu hạn Hoàng Long về công việc, tiền công, </b>


<b>thời gian lao động và các điều kiện khác, Chị Ba được </b>


<b>nhận vào công ti. Làm việc được hơn một tháng, thấy </b>


<b>có nơi khác cơng việc cũng như thế nhưng trả công </b>


<b>cao hơn, chị đã tư ý thôi việc mà không báo trước cho </b>


<b>Giám đốc công ti.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc công ti </b>



<b>TNHH Hồng Long được gọi là gì? Chị Ba có tự </b>


<b>ý thơi việc được khơng?</b>



Bản cam kết giữa chị Ba và cơng ti trách nhiệm hữu
hạn Hồng Long là hợp đồng lao động vì:


+ Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (Chị Ba là người lao động) và
công ti (người sử dụng lao động)



+ Bản cam kết có thể hiện một số nội dung chính của hoạt động
(việc làm, tiền cơng, thời gian,…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>- </b></i>

<i><b>Khi làm việc tại một nơi nào đó, cần phải </b></i>



<i><b>có HĐLĐ.</b></i>



<i><b>- </b></i>

<i><b>Nội dung cơ bản của một HĐLĐ:</b></i>

<i><b>Người </b></i>



<i><b>lao động và người sử dụng lao động cần </b></i>


<i><b>tuân thủ các điều khoản đã thỏa thuận </b></i>


<i><b>trong HĐLĐ.</b></i>



<i><b>- </b></i>

<i><b>Vi phạm HĐLĐ có thể bị xử lí trước pháp </b></i>



<i><b>luật.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bộ luật Lao động-

Điều 26:



Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa


người lao động và người sử dụng lao động về:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 3. Chính sách của nhà nước về lao động</b>
Bộ luật lao động gồm 17 chương, 198 điều.


- Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc


-Cấm người sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm những công
việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc
hại.



- Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18
tuổi.


- Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.


Điều 119-121: Quy định đối với lao động chư a thành niên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>

<b>3. Chính sách của Nhà nước về lao động</b>



<b>4. Pháp luật nghiêm cấm:</b>



- Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.



-Cấm người sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm những



công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất


độc hại.



- Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18


tuổi.



- Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 5: Để trở thành người lao động tốt, cơng dân có </b>
<b> ích cho xã hội, ngay từ bây giờ, em cần phải làm gì?</b>


<b>- Tu dưỡng phẩm chất;</b>


<b>- Học tập chăm chỉ để trau dồi kiến thức, rèn luyện </b>


<b>kĩ năng;</b>


<b>- Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà phù hợp với điều </b>
<b>kiện sức khỏe bản thân;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hành vi vi phạm</b> <b>Ng. lao </b>


<b>động</b> <b>N. sử dụng lao động</b>
<b>a) Thuê trẻ em 14 tuổi làm thợ may </b>


<b>công nghiệp.</b>


<b>b) Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời </b>
<b>hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngồi.</b>
<b>c) Khơng trả cơng cho người thử việc.</b>
<b>d) Kéo dài thời gian thử việc.</b>


<b>e) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao </b>
<b>động khi làm việc.</b>


<b>f) Tự ý bỏ việc không báo trước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Chọn ý kiến đúng</b>


A) Trẻ em có quyền học tập vui chơi giải trí và khơng phải làm gì
B) Trẻ em cần lao động kiếm tiền để ni dưỡng gia đình


C) Học nhiều chẳng để làm gì cứ làm ra tiền là tốt nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bác Hồ nói về lao động </b>




<b>"Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng là nguồn sống, </b>


<b>nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta </b>


<b>khơng có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ </b>



<b>lười biếng, ỉ lại, mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, </b>


<b>người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm </b>


<b>trọn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau"</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tìm ca dao tục ngữ nói về lao động</b>



<b>Lao động là vinh quang</b>



<b> </b>
<b> </b>

<b>(Hồ Chí Minh)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> Bàn tay ta làm nên tất cả</i>


<i>Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.</i>


(Hồng Trung Thơng)


Há miệng chờ sung.


</div>

<!--links-->

×