Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.6 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC </b>
<b>KHỐI 9 </b>


<b>Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI </b>
<b>I.</b> <b>Môi trường sống của sinh vật </b>


<b>1.Hoàn thành bảng 41.1 SGK trang 119 </b>
<b>2.Em hãy cho biết: </b>


-Môi trường sống là gì?


-Có mấy loại mơi trường chủ yếu?


<b>II.</b> <b>Các nhân tốt sinh thái của môi trường </b>
-Nhân tố sinh thái là gì?


-Thế nào là nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh? Hãy cho các ví dụ.
-Hoàn thành bảng 41.2 SGK trang 119


- Đọc thông tin mục II trang 120 SGK và trả lời:


+ Trong một ngày, ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi như thế nào?
+ Ở nước ta, độ dài ngày trong mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?


+ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
+ Nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến đời sống sinh vật?
<b>III.</b> <b>Giới hạn sinh thái </b>


-Cá rô phi ở Việt Nam sống được ở khoảng nhiệt độ nào?
-Giới hạn sinh thái là gì?



-Nhiệt độ bao nhiêu thì cá rơ phi ở Việt Nam sinh trưởng phát triển tốt nhất?


Hãy vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái của lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn
nhiệt độ từ 0°C đến +90°C, trong đó điểm cực thuận là +55°C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT </b>
<b>I.</b> <b>Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật </b>


-Nhu cầu ánh sáng của các loại cây có giống nhau hay khơng?
-Kể tên cây ưa sáng và ưa bóng mà em biết?


<b>-Hồn thành bảng 42.1 SGK trang 123 </b>


Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống trong bóng râm
Đặc điểm hình thái:


- Lá
- Thân
...


Đặc điểm sinh lí:
- Quang hợp
- Thốt hơi nước


-Thực vật được chia thành mấy nhóm? Là những nhóm nào?
<b>II.Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật </b>


-Thí nghiệm SGK trang 123, em hãy chọn khả năng nào có thể xảy ra đối với kiến. Từ
thí nghiệm trên chứng tỏ ánh sáng có ảnh hưởng đến động vật như thế nào?



Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị tụng.


+Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như
thế nào?


+Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của cây bị ảnh hưởng như thế
nào?


- Động vật được chia thành mấy nhóm? Là những nhóm nào?
- Kể tên những động vật thường kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT </b>
<b>I.Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật </b>


-Quang hợp và hơ hấp của cây có thể diễn ra ở nhiệt độ môi trường như thế nào?
-Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu?


-Phân biệt nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm sinh vật biến nhiệt?


-Nhóm nào có thế chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
-Hoàn thành bảng 43.1 SGK trang 127


<b>II.Ảnh ưởng ủa độ ẩm lên đời sống sinh vật </b>
-Hoàn thành bảng 43.2 SGK trang 129


-Hãy nêu các ví dụ về độ ẩm lên sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT </b>
<b>I.</b> <b>Quan hệ cùng lồi </b>



Quan sát hình SGK trang 131 trả lời các câu hỏi:


+Khi có gió bão, thực vật sống thành từng nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
+Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?


+Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm có làm giảm, nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể,
hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng hay không?


-Trong tự nhiên động vật sống thành bày đàn có lợi ích gì?


-Khi số lượng cá thể trong đàntăng quá cao sẽ xảy ra hiện tượng gì? hậu quả là gì?
-Ở sinh vật cùng lồi có các mới quan hệ nào?


<b>II.Quan hệ khác loài </b>


-Hoàn thành bảng 44 SGK trang 132


-Sinh vật khác lồi có những mối quan hệ nào?


-Thực hiện lệnh câu hỏi của mục tam giác SGK trang 132 và 133 về các mối quan hệ là
hỗ trợ hay đối địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO THÊM </b>


<b>Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là gì? Kể tên các loại mơi trường sống và cho ví dụ? </b>


Mơi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.


Có 4 loại mơi trường



+ Mơi trường nước; ví dụ: cá


+Mơi trường trong đất; ví dụ: giun đất


+ Mơi trường trêm mặt đất- khơng khí; ví dụ: hươu, nai
+ Mơi trường sinh vật; ví dụ: sán lá gan, giun đũa


 Bài tập 4/12


Khoảng thuận lợi


Giới hạn trên


Điểm cực thuận
Giới


hạn
dưới


M




c


đ





s


in


h


tr


ư




ng


Điểm gây chết Điểm gây chết


(55o<sub>C) </sub>


(to<sub>c) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>Câu 2: Phân biệt nhóm cây ưa sáng và cây ưa bóng, cho ví dụ mỗi loại? </b>


<b>Đặc điểm </b> <b>Nhóm cây ưa sáng </b> <b>Nhóm cây ưa bóng </b>


Nơi Sống Sống nơi quang đãng, ánh sáng mạnh Sống trong nhà, bóng râm, dưới
tán cây khác.


Hình thái Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, lá màu nhạt Thân nhỏ, lá to xếp ngang, lá


màu đậm


Hoạt động sinh lí - Cường độ quang hợp cao dưới điều
kiện ánh sáng mạnh.


- Cường độ hô hấp cao.


- Có khả năng quang hợp ở ánh
sáng yếu.


- Cường độ hơ hấp thấp hơn.


Ví dụ Bạch đàn, thông… Lá lốt, vạn niên thanh…


<b>Câu 3: Phân biệt sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn: </b>
<b> +</b> Nhóm cây ưa ẩm:


- Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển( thiếu sáng )
- Phiến lá hẹp, mơ giậu phát triển ( có ánh sáng ở ven bờ ruộng, ao , hồ)
+ Nhóm cây chịu hạn:


- Cơ thể mọng nước


- Thân và lá cây tiêu giảm, lá biến thành gai


<b>Câu 4: Trình bày được đặc điểm và ví dụ các mối quan hệ cùng lồi và khác loài giữa các </b>
<b>sinh vật: hổ trợ, đối địch. </b>


<i>1/ Quan hệ hỗ trợ</i>: xảy ra giữa các loài sinh vật giúp nhau thích nghi dễ dàng với mơi trường sống.



Quan hệ này gồm các dạng.


a/ <i>Quan hệ cộng sinh</i>: là hiện tượng hai loài sinh vật sống chung cùng nhau và cả hai đều có lợi.


Ví dụ: quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần và cây họ đậu; quan hệ giữa tảo lam và nấm trong địa y; quan
hệ giữa trùng roi <i>Trichomonas </i>và mối.


b/ <i>Quan hệ hội sinh</i>: là quan hệ giữa hai lồi sinh vật sống chung với nhau, chỉ có một bên có lợi,


bên kia khơng có lợi cũng khơng bị hại. Ví dụ: sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến; hải quỳ sống nhờ
trên mai cua; cá ép sống trên mai rùa biển.


* <b>Mối quan hệ hỗ trợ: </b>


+ Cộng sinh: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật.
Ví dụ: Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu.


+ Hội sinh: Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi cịn bên kia khơng có lợi và cũng
khơng có hại.


Ví dụ: Địa y sống bám trên cành cây


<b>* Mối quan hệ đối địch</b>:


+ Cạnh tranh: các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của
mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


+ Kí sinh, nữa kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng,


máu…từ sinh vật đó.


Ví dụ: Giun đũa sống trong ruột người


+ Sinh vật ăn sinh vật khác: gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực
vật bắt sâu bọ:


Ví dụ: Cây nắp ấm bắt cơn trùng


</div>

<!--links-->

×