Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

phục hồi chức năng cắt cụt chi – phcn online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI. Minhdatrehab. Rehabilitation Dept, Hue Col of Med & Phar..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu ●. ●. ●. Trình bày được nguyên nhân cắt cụt chi, các mức đoạn chi và nêu được các biến chứng của cắt cụt chi Trình bày mục đích và phương pháp chăm sóc, phục hồi chức năng các giai đọan sau cắt cụt. Nắm được cấu tạo và quy trình sản xuất chân/tay giả. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung ●. ●. ●. ĐẠI CƯƠNG: ● Nguyên nhân cắt cụt chi ● Các mức cắt đọan chi ● Các biến chứng mỏm cụt PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CẮT CỤT CHI ● Các giai đọan chăm sóc, phục hồi chức năng sau cắt cụt CẤU TẠO CHÂN GIẢ BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẠI CƯƠNG Các nguyên nhân cắt cụt chi Các tầm mức đoạn chi Các biến chứng sau cắt cụt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyên nhân cắt cụt chi ●. Chấn thương: ● ● ●. ●. Bệnh lý: ● ● ●. ●. Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Vết thương do hỏa khí: bom, đạn, mìn Bệnh mạch máu: viêm động mạch, tĩnh mạch huyết khối Ung thư Đái tháo đường: bệnh thần kinh ngoại biên. Bẩm sinh:. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyên nhân cắt cụt chi Nguyên nhân cắt cụt chi dưới. tỷ lệ %. Mạch máu. 75. Ung thư. 2. Bệnh thần kinh. 2. Nhiễm trùng. 7. Chấn thương. 9. Khác và không rõ nguyên nhân. 5. Dữ liệu thống kê cắt cụt ở Anh quốc (2005).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các tầm mức đoạn chi ● ●. Kết quả PHCN người cụt chi phụ thuộc phần lớn vào tầm mức đọan chi. Chi dưới: thường gặp là ● ●. ●. cắt cụt trên gối: vị trí cắt cụt tốt nhất là khỏang 20-25 cm dưới gối: vị trí cắt cụt tốt nhất là dưới gối 12-15 cm. Chi trên: ●. nguyên tắc bảo tồn chi càng dài càng tốt để bảo tồn chức năng. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các mức cắt cụt chi dưới. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các mức cắt cụt chi dưới ● ●. ● ●. Bàn chân Cắt cụt ngang xương bàn chân: Bệnh nhân mang giày chỉnh hình Cắt cụt khối xương cổ chân: Khó thực hiện chi giả vì ở tầm mức này hai nhóm cơ gập mặt lưng và gập mặt lòng bàn chân mất cân đối, tạo thành bàn chân ngựa cố định. Tháo khớp cổ chân: Nếu không xử lý hai mắt cá gây đau trở ngại khi bệnh nhân mang chân giả Phẫu thuật Symes: Cắt ngang hai mắt cá. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các mức cắt cụt chi dưới Cẳng chân ●. ● ●. Mỏm cụt cẳng chân quá ngắn (dưới gối 7 cm) ít tốt cho chi giả do cánh tay đòn cơ tứ đầu đùi quá yếu, dễ co rút gập gối, gây khó khăn cho lắp chi giả. Mỏm cụt quá dài thuộc 1/3 dưới thiếu cơ bao bọc dễ viêm loét khi tiếp xúc với chi giả Mỏm cụt cẳng chân lý tuởng ở tầm mức nối giữa1/3 trên và 1/3 giữa với chiều dài mỏm cụt dưới gối khoảng 12-15 cm. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các mức cắt cụt chi dưới Cắt ở đùi ●. ●. Mỏm cụt ngắn dưới 20 cm dễ biến dạng gấp, dạng háng do nhóm cơ dạng, gập mạnh hơn nhóm cơ duỗi, khép và khó khăn cho kỹ thuật làm chi giả Chiều dài lý tưởng của mỏm cụt trên gối từ 25- 30 cm đo từ mấu chuyển lớn. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các mức cắt cụt chi dưới ●. Trường hợp tháo khớp gối: ● Khó cho việc tạo chân giả vì mỏm cụt quá to, và quá dài gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng chức năng. ● Thường là giải pháp tạm thời (ví dụ ở trẻ em để đảm bảo sự tăng trưởng chiều dài và kích thước đùi cho đến khi trẻ lớn).. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cắt cụt ở chi trên ● ●. Mỏm cụt để càng dài càng tốt Các vị trí cắt cụt:. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi ●. Các biến chứng sớm hệ thống: ● Mất máu đòi hỏi truyền máu ● Tắc tĩnh mạch sâu, thuyên tắc động mạch phổi ● Các biến chứng tim mạch như loạn nhịp, suy tim, nhồi máu cơ tim ● Các biến chứng hệ thống khác như viêm phổi, suy thận, đột quỵ, nhiễm trùng máu. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi ●. Các biến chứng sớm tại chổ: ● chảy máu, máu tụ, ● nhiễm trùng vết thương, hoại tử ● vết mổ lâu lành ● đau mỏm cụt. ●. Một số trường hợp đòi hỏi can thiệp phẫu thuật thêm như ghép da, lấy máu tụ, lấy bỏ mô mềm, chỉnh sửa mỏm cụt, và chuyển từ dưới gối sang trên gối. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi Nếu một bệnh nhân trong một vài ngày đầu sau phẫu thuật biểu hiện đau tăng, sưng phù nhiều, giảm cơ lực hoặc cảm giác dọc theo phân bố thần kinh, khó thở và tăng nhịp tim, cần thăm khám bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi ●. Các biến chứng muộn hơn: ● Co rút khớp, teo yếu cơ ● Cảm giác chi ma và đau chi ma (có thể xuất hiện sớm sau phẫu thuật) ● Đau thần kinh khác nhu u thần kinh, loạn dưỡng giao cảm phản xạ…. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHCN CẮT CỤT CHI Mục đích Các giai đoạn • PHCN giai đoạn sớm sau PT, trước mang chân giả • PHCN giai đoạn mang chân giả • PHCN hướng nghiệp, hội nhập cộng đồng • Theo dõi lâu dài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mục đích ● ● ●. ●. ●. Giáo dục bệnh nhân Nâng đỡ tâm lý Phòng ngừa các biến chứng của bất động như teo cơ, cứng khớp và các biến chức khác sau phẫu thuật Chuẩn bị cơ thể và chân cắt cụt để tạo thuận lợi cho việc mang chi giả Tập luyện sử dụng và bảo quản chân/tay giả nhằm giúp bệnh nhân hồi phục chức năng vận động, trở lại cuộc sống sinh hoạt gia đình và xã hội và nghề nghiệp. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các giai đoạn PHCN cắt cụt chi ● ●. ● ●. Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật: ● Giai đoạn trước khi mang chân giả ● Giai đoạn mang chân giả Phục hồi chức năng cộng đồng và nghề nghiệp Theo dõi lâu dài. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giai đoạn sau phẫu thuật/ trước khi mang chân giả ●. Có thể chia làm hai giai đoạn nhỏ: ● ●. ●. Giai đoạn chăm sóc điều dưỡng ngay sau phẫu thuật và chuẩn bị mỏm cụt Giai đoạn tập luyện chuẩn bị mang chân giả. Người bệnh thường có thể mang chân giả vĩnh viễn khoảng 3 tháng sau phẫu thuật.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mục tiêu ● ● ● ● ● ● ● ●. Nâng đỡ tâm lý và giáo dục bệnh nhân Kiểm soát đau Phòng các biến chứng: da, co rút khớp, teo cơ Chăm sóc và hướng dẫn người bệnh chăm sóc da, tăng khả năng chịu đựng với lực ép Băng mỏm cụt để giảm phù nề, tạo dáng cho mỏm cụt Tập duy trì và tăng tiến tầm vận động Tập mạnh cơ, sức bền, thăng bằng Huấn luyện chức năng di chuyển, sinh hoạt trên giường, xe lăn… Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đau/cảm giác chi ma (phantom limb pain/sensation) ●. ●. ● ● ●. Cảm giác chi mà là cảm giác chi thể vẫn còn, và đau chi ma là cảm giác đau ở phần ở thể không còn nữa. Ngay sau phẫu thuật, tỉ lệ đau và cảm giác chi ma là 72% và 84%, và sau 6 tháng là 67% và 90%. Bệnh nhân có đau chi ma có chất lượng cuộc sống thấp hơn bệnh nhân không đau chi ma. Bệnh nhân có đau trước khi cắt cụt có tỉ lệ đau chi ma sau cắt cụt cao hơn. Sử dụng chân giả có thể giảm tỷ lệ đau chi ma. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Các vị trí đau/cảm giác chi ma ở chi trên và chi dưới Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đau/cảm giác chi ma ●. Điều trị đau chi ma gồm: ● Thuốc: họ thuốc phiện, chống động kinh, chống trầm cảm, tại chổ như lidocaine. ● Vật lý trị liệu: TENS, siêu âm, xoa bóp… ● Châm cứu, thôi miên. ● Phẫu thuật như chỉnh lại mỏm cụt, tiêm điểm đau, phẫu thuật gây tổn thương rễ… (ít sử dụng). Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Các hướng dẫn tư thế phòng ngừa co rút và giảm phù nề: ● ●. ●. Co rút có thể hình thành do tư thế không đúng ở trên giường hoặc ngồi lâu ở xe lăn. Cắt cụt ngang xương đùi (AKA): ● co rút các cơ gấp háng, ● co rút các cơ dạng háng ● co rút các cơ xoay ngoài Cắt cụt ngang xương chày (BKA): ● co rút gấp háng ● co rút gấp gối. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Các hướng dẫn tư thế phòng ngừa co rút và giảm phù nề: ●. Các tư thế cần tránh: ● Chêm gối dưới hông hay đầu gối ● Thòng MC xuống cạnh giường ● Ngồi xe lăn với MC gập ● Nằm ưỡn cong lưng ● Nằm gối gập ● Đứng gác MC trên tay nạng BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Các hướng dẫn tư thế phòng ngừa co rút và giảm phù nề:. Chêm gối dưới hông hay đầu gối BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Thòng MC xuống cạnh giường Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Các hướng dẫn tư thế phòng ngừa co rút và giảm phù nề:. Ngồi xe lăn với MC gập BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Nên giữ gối thẳng Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các hướng dẫn tư thế phòng ngừa co rút và giảm phù nề: Nên: ● Giữ gối thẳng, tránh gập ● Giữ háng thẳng, tránh gập, dạng ● Nằm sấp. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Các hướng dẫn tư thế phòng ngừa co rút và giảm phù nề:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Băng và tạo dáng mỏm cụt ●. ●. Băng sau phẫu thuật để tăng cường dẫn lưu dịch, giảm phù và tạo dáng mỏm cụt, làm dễ mang chân giả. Bao gồm các loại: ●. Băng mềm: thường sử dụng, đàn hồi hoặc không. ●. Băng bán cứng Băng cứng (bột) giữ thẳng gối trong vài ngày đầu sau phẫu thuật. ●. ●. Băng cứng có thể lấy được (Removable Rigid Dressing): để quan sát sự lành vết thương Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Băng và tạo dáng mỏm cụt. Dùng tất đàn hồi để kiểm soát phù. Băng cứngMinhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Băng và tạo dáng mỏm cụt ●. ●. Băng ép sớm phần mỏm cụt có nhiều tác dụng: (1) giảm phù nề và phòng ứ trệ tĩnh mạch, (2) tạo dáng mỏm cụt, (3) phòng co rút (4) bảo vệ da, (5) giảm cảm giác chi ma và (6) giải mẫn cảm phần cho còn lại. Nên hướng dẫn bệnh nhân và người nhà kỹ thuật băng ép 2-3 ngày sau mổ. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Băng và tạo dáng mỏm cụt ●. Nguyên tắc băng mỏm cụt: ● theo hình số 8 hoặc chữ X; ● hướng từ đầu mỏm cụt hướng lên gốc chi; ● ép đầu mỏm cụt nhiều hơn phần gốc; ● băng quấn phẳng; ● băng ép tốt, vừa căng, không gây đau. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hình: băng ép cắt cụt trên gối Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chăm sóc và giải mẫn cảm da ●. ●. ●. Thăm khám da hàng ngày trong khi điều trị và hướng dẫn bệnh nhân theo dõi da. Chương trình giải mẫn cảm da: làm giảm cảm giác quá mức ở phần chi còn lại. Các hoạt động bao gồm vỗ, xoa nhẹ, xoa bóp, vận động sẹo và mô mềm.. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chịu trọng lượng một phần với băng cứng qua dây đai gắn lên xe lăn Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Chương trình tập luyện trước khi mang chân giả ●. Chương trình tập luyện cho bệnh nhân cắt cụt chân tập trung vào bốn thành phần chính: ● ● ● ●. tập mềm dẻo (tầm vận động khớp), tăng cường sức mạnh cơ, tăng cường sức bền tim phổi tăng cường khả năng thăng bằng kết hợp với tập luyện chức năng.. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tập cơ lực chân cắt cụt ●. ●. ●. Với cắt cụt trên gối, cần chú ý cơ duỗi và dạng háng chân cắt cụt để sử dụng chân giả. Với cắt cụt dưới gối, cần chú ý cơ duỗi và dạng háng, cơ gập và duỗi gối. Bệnh nhân tháo khớp háng phải có thể thực hiện nghiêng chậụ để bắt đầu thì đu đưa với chân giả, do đó cơ bụng cần phải tốt.. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tập cơ lực chân cắt cụt Duỗi háng. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Dạng háng. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ●. Tập cơ tứ đầu. Duỗi gối cung ngắn. Nâng thẳng chân (duỗi gối) BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tập cơ lực chi trên. Các cơ làm vững bả vai, khép và hạ, các cơ duỗi khuỷu, cơ làm vững cổ tay và lực cơ cầm nắm đóng vai trò quan trọng để nâng đỡ cơ thể trong khi di chuyển và sử dụng dụng cụ trợ giúp. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tập cơ lực thân mình. Thăng bằng ngồi, vận động trên giường và di chuyển đòi hỏi cơ lực và mềm dẻo của các cơ duỗi lưng, bụng, cơ xoay và duỗi háng Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tập thăng bằng. Tập thăng bằng gồm thăng bằng ngồi và đứng, tĩnh và động. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tập sức khoẻ chung ●. ●. Tập sức bền tim phổi có thể bắt đầu khi thích hợp khi bệnh nhân chịu được để gia tăng sức bền và khả năng chịu đựng vận động chức năng. Ví dụ các bài tập sức bền bằng chi trên (xe quay tay, tập với tạ, bơi lội…. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tập luyện chức năng di chuyển ●. ●. Tập luyện chức năng trước khi mang chân giả (trong khi chờ đợi) để gia tăng sự độc lập của người bệnh. Có thể bắt đầu ngay ngày đầu sau phẫu thuật, tùy theo tình trạng sức khỏe người bệnh, và tăng tiến dựa trên khả năng chịu đựng của bệnh nhân và mức độ chức năng.. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ●. ●. Di chuyển xe lăn có thể được sử dụng trong giai đoạn trước khi mang chân giả. Người bệnh cũng cần được hướng dẫn sử dụng nạng trong di chuyển. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo dục bệnh nhân/gia đình ●. Thảo luận với bệnh nhân và gia đình về: ● các mong đợi thực tiễn về chức năng, ● mức độ trợ giúp thích hợp từ gia đình, ● tiến triển phục hồi, ● các thay đổi hình ảnh cơ thể, ● khả năng về cảm giác/đau chi ma. ● sự nhận biết an toàn và các cách phòng ngã.. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo dục bệnh nhân/gia đình ●. Hướng dẫn bệnh nhân/gia đình các KT sau và đánh giá khả năng thực hiện: ● Tư thế phần chi còn lại đúng, sử dụng dụng cụ cố định gối, nằm sấp nếu thích hợp ● Băng ép hoặc sử dụng tất ép ● Dùng gương kiểm tra các phía của MC, phát hiện các bất thường (vết thương, bong đỏ, sẹo xấu…) ● Hướng dẫn BN vệ sinh MC hàng ngày ● Chương trình tập luyện vật lý ● Các kỹ thuật di chuyển an toàn để gia tăng độc lập Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giai đoạn mang chân giả ● ● ●. Sản xuất chân giả Mang và chỉnh sửa chân giả cho phù hợp Tập luyện tăng tiến với chân giả. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ●. Tiêu chuẩn mỏm cụt tốt cho lắp chân giả; ● Không có vết thương hở mỏm cụt, sẹo mỏm cụt tốt ● Mỏm cụt không đau, chịu được lực ép ● Mỏm cụt có hình dáng thuôn tròn (nón) ● Không giới hạn tầm vận động khớp ● Cơ lực tốt. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Kiểm tra sự phù hợp của chân giả ●. ● ● ●. Chịu trọng lực ● Mỏm cụt trên gối: Sự đè ép lên ụ ngồi ● Mỏm cụt dưới gối: Sự đè ép lên bờ dưới xương bánh chè Độ căng của đai: Đai đỡ của chân giả trên gối ở phía trước khớp háng, đai căng làm hạn chế duỗi khớp háng Sự thẳng hàng của chi giả: Mấu động lớn, lồi cầu ngoài, mắt cá ngoài khi nhìn nghiêng Đánh giá dáng đi BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Các vùng nhạy với lực ép. Các vùng chịu được lực ép. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Các vùng chịu áp lực (A) và các vùng nhạy cảm áp lực (B) của mỏm cụt chân giả tựa vào gân bánh chè PTB Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ●. Canh chỉnh mấu chuyển-gối-cổ chân. Để khớp gối vững, đường giữa mấu chuyển và cổ chân phải đi phía trước trục khớp gối.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tập đứng và đi ● ● ● ● ● ● ●. Tập đứng với thanh song song Tập đi với thanh song song, đi với nạng, đi không cần dụng cụ trợ giúp Tập ngồi trên sàn nhà và đứng lên Tập lên xuống bậc thang, lên xuống dốc Bước qua vật cản Tập ngã Mang vật nặng BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bài tập chuyển trọng lượng sang hai bên, nhận biết sự thay đổi của trọng tâm Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bài tập chuyển trọng lượng ra trước và ra sau Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tập đứng chân trước –sau hoặc đứng với chân lành đặt lên bục. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tập nâng cao ● ● ● ● ● ●. Tập đi với mặt nền không đều Tập đi lên và xuống dốc Bước sang bên Bước lui Xoay nhiều hướng Bước trên đường dọc: hai chân hai bên, bàn chân này nối bàn chân kia, hai chân chéo nhau. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Quay lui từ bên lành và quay lui từ bên chân giả Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bước chéo ngang (braiding) Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tập nâng cao ● ●. ● ● ●. ●. Tập đứng lên/ngồi xuống ghế Tập ngã: đảm bảo an toàn, ngã chống hai tay với khuỷu gấp nhẹ, có thể lăn tiếp sang bên. Tập đứng dậy từ nền Tập chạy, nhảy Hoạt động chức năng có chi giả ● Thực hành nâng lên/đặt xuống các đồ vật từ sàn nhà ● Tập nâng, mang vác, đẩy, kéo đồ vật ● Tập các hoạt động sinh hoạt hàng ngày Minhdatrehab Hoạt động vui chơi giải trí khác.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Các hướng dẫn khác Hướng dẫn người bệnh sử dụng và bảo quản chi giả: ● Chỉ dẫn cách mang/tháo chi giả ● Chỉ dẫn cách bảo quản chi giả • Hướng dẫn bệnh nhân theo dõi, vệ sinh mỏm cụt ●. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hội nhập gia đình và cộng đồng Bao gồm trở lại các vai trò trong gia đình và cộng đồng, trở lại các hoạt động vui chơi giải trí trước kia với những thay đổi phù hợp.. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Phục hồi nghề nghiệp ● ●. Tập luyện những hoạt động phù hợp với nghề nghiệp cũ. Nếu không có khả năng thì phải lượng giá hướng nghiệp để chọn nghề mới cho phù hợp.. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Theo dõi • Đánh giá lâu dài về sức khoẻ chung, chức năng, chân giả và hỗ trợ tâm lý. • Nên thăm khám kiểm tra mỗi 3 tháng trong 18 tháng đầu, sau đó mỗi 6 tháng • Nhóm hỗ trợ. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> CẤU TẠO CỦA CHÂN GIẢ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHÂN GIẢ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Cấu tạo chân giả ●. Các thành phần cơ bản của Hệ thống treo một chân giả là: ● bàn chân, Lớp lót ● bộ phận nối dài (pylon, ổ mỏm cụt shin), ● ổ mỏm cụt (socket), ● hệ thống treo, bộ phận nối dài ● và khi cần thiết, một cơ chế khớp gối (nếu MC trên gối). bàn chân Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Các loại bàn chân. Bàn chân SACH thông dụng. Bàn chân 1 trục cho phép gập duỗi Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Các loại bàn chân. Bàn chân đáp ứng động: sử dụng vật liệu dự trữ năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Các loại bàn chân. Bàn chân nhiều trục (A, B) và có động cơ hỗ trợ (C).

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Cấu tạo chân giả. Bộ phận nối dài. chân giả nối ngoài (exoskeletal) và nối trong (endoskeletal) Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Cấu tạo chân giả. Ổ mỏm cụt. Ổ mỏm cụt được làm bằng cách tạo cốt âm và cốt dương, và làm bằng vật liệu nhựa như resin polyester. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Cấu tạo chân giả ●. Lớp lót (liner) cho phép sự tiếp xúc hoàn toàn giữa phần chi còn lại và ổ mỏm cụt, và có thể thêm hoặc bớt phụ thuộc vào sự thay đổi phù nề hàng ngày của chi. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Cấu tạo chân giả Hệ thống treo: ổ mỏm cụt có thể được treo bằng nhiều cách, như dây đai và bao (sleeves), hệ thống hút... Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Cấu tạo chân giả. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Cấu tạo chân giả ●. Khớp gối đa trục. ●. Khớp gối một trục kiểm soát thì tựa (dây, lò xo trước gối).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Cấu tạo chân giả Cơ chế khóa khớp gối bằng tay. Khớp gối kiểm soát bằng vi xử lý.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Chân gỉa mức tháo khớp háng.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Chân giả tạm thời. Sử dụng sớm sau phẫu thuật trước khi mang chân giả vĩnh viễn. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Sản xuất chân giả A. Tạo cốt (mẫu âm) mỏm cụt bằng bó bột. B. Tạo cốt (mẫu) dương mỏm cụt bằng thạch cao. C. Tạo ổ mỏm cụt thử bằng nhựa trong sau khi đã chỉnh sửa cốt dương. D. Kiểm tra ổ mỏm cụt thử để chắc chắn là vừa bệnh nhân. E. Tạo một mẫu dương mới từ ổ mỏm cụt thử bằng nhựa trong. F. Tạo ổ mỏm cụt cuối cùng bằng nhựa. G. Gắn ổ mỏm cụt cuối cùng với bộ phận nối dài và điều chỉnh. H. Hoàn thiện chân giả.. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Sản xuất chân giả.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> the end. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế. Minhdatrehab.

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

×