Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.59 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.</b> <b>MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>Mơn: VẬT LÍ LỚP 8 (Thời gian làm bài: 45 phút)</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


TNKQ TL TNKQ TL


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b> <b>Cộng</b>
TNKQ TL TNKQ TL


<b>1. </b>
<b>Chuyển</b>
<b>động cơ</b>
<b>học.</b>


1. Nêu được dấu
hiệu để nhận biết
chuyển động cơ
học.


2. Nêu được ý
nghĩa của tốc độ là
đặc trưng cho sự
nhanh, chậm của
chuyển động. Nêu
được đơn vị đo của
tốc độ.



3. Nêu được thế
nào là chuyển động
đều, chuyển động
khơng đều và cho
ví dụ.


4. Nêu được tốc độ
trung bình là gì và
cách xác định tốc
độ trung bình.


1. Hiểu được tính
tương đối của
chuyển động và
đứng yên.


2. Hiểu được độ
lớn vận tốc đặc
trưng cho tính
nhanh, chậm của
chuyển động.
3. Nêu được ví dụ
về chuyển động cơ
học và tính tương
đối của chuyển
động cơ học.
4. Phân biệt được
chuyển động đều
và chuyển động
không đều dựa vào


khái niệm tốc độ.


Biết cách viết
được công thức
và tính được tốc
độ của chuyển
động và các đại
lượng có trong
cơng thức


<i>v</i>=<i>s</i>
<i>t</i> <sub>.</sub>


Tính được tốc
độ trung bình
của chuyển
động khơng
đều và các đại
lượng có trong
cơng thức


<i>v</i><sub>tb</sub>=<i>s</i>
<i>t</i> <sub>. </sub>


<i><b>Số câu</b></i> <i>3 câu</i> <i>1 câu</i> <i>1 câu</i> <i>0</i> <i>0</i> <i>1 câu</i> <i>1 câu</i> <b>7 câu</b>
<i><b>Số điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i> <i>15%1,5đ</i> <i>10%1,0đ</i> <i>0,5đ5%</i> <i>0</i> <i>0</i> <i>0,5đ5%</i> <i>10%1đ</i> <b>4,5 đ45%</b>


<b>2. Lực </b>


<b>- Quán </b>
<b>tính.</b>


1. Nêu được lực là
một đại lượng
vectơ.


2. Nêu được thế
nào là hai lực cân
bằng.


1. Nêu được ví dụ
về tác dụng của lực
làm thay đổi tốc độ
và hướng chuyển
động của vật.
2. Nêu được ví dụ
về tác dụng của hai
lực cân bằng lên
một vật đang
chuyển động.
3. Nêu được qn
tính của một vật là
gì?. Giải thích
được một số hiện
tượng thường gặp
liên quan đến quán
tính.


4. Nêu được ví dụ



1. Biểu diễn
được lực bằng
vectơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

về lực ma sát trượt.
5. Nêu được ví dụ
về lực ma sát lăn.
6. Nêu được ví dụ
về lực ma sát nghỉ.


<i><b>Số câu</b></i> <i>1 câu</i> <i>0</i> <i>3 câu</i> <i>0</i> <i>0</i> <i>2 câu</i> <i>0</i> <i>0</i> <b>6 câu</b>


<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>0,5đ</i>
<i>5%</i>


<i>0</i> <i>1,5đ</i>


<i>15%</i>


<i>0</i> <i>0</i> <i>1đ</i>


<i>10%</i>


<i>0</i> <i>0</i> <b>3,0 đ</b>


<b>30%</b>



<b>3. Áp </b>
<b>suất.</b>


1. Nêu được khái
niệm áp lực, áp
suất của chất rắn
và đơn vị đo áp
suất là gì.


2. Nhận biết được
cơng thức tính áp
suất chất rắn


F


p .


S


1. Hiểu được tác
dụng do áp lực gây
ra.


2. Hiểu được
nguyên tắc làm
tăng giảm áp suấ
chất rắn.



3. Mô tả được hiện
tượng chứng tỏ sự
tồn tại của áp suất
chất lỏng.


4. Nêu được áp
suất có cùng trị số
tại các điểm ở cùng
một độ cao trong
lòng một chất lỏng.


1. Vận dụng
công thức


F


p .


S


2. Vận dụng
được công thức
p = d.h đối với
áp suất trong
lòng chất lỏng.


<i><b>Số câu</b></i> <i>2 câu</i> <i>0</i> <i>0</i> <i>1 câu</i> <i>0</i> <i>1 câu</i> <i>0</i> <i>0</i> <b>4 câu</b>


<i><b>Số điểm</b></i>



<i><b>Tỉ lệ %</b></i> <i>10%1đ</i> <i>0</i> <i>0</i> <i>10%1đ</i> <i>0</i> <i>0,5đ5%</i> <i>0</i> <i>0</i> <b>2,5 đ25%</b>
<i><b>Tổng số</b></i>


<i><b>câu</b></i>


<b>7 câu</b> <b>5 câu</b> <b>4 câu</b> <b>1 câu</b> <b>17</b>


<b>câu</b>
<i><b>Tổng số</b></i>


<i><b>điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<b>4 điểm</b>
<b>40%</b>


<b>3 điểm</b>
<b>30%</b>


<b>2 điểm</b>
<b>20%</b>


<b>1 điểm</b>
<b>10%</b>


<b>10 đ</b>
<b>100</b>


<b>%</b>



<b>II. BẢNG ĐẶC TẢ</b>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (NB) Vận tốc trung bình</b>


<b>Câu 2. (TH) Đổi km/h ra m/s</b>


<b>Câu 3. (NB) Nhận biết chuyển động đều.</b>
<b>Câu 4. (NB) Nhận biết ma sát nghỉ </b>


<b>Câu 5. (NB) Nhận biết được vật vật chuyển động, vật mốc</b>
<b>Câu 6. (NB) Nhận biết áp suất chất lỏng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10. (NB) Nhận biết cơng thức tính áp suất chất rắn</b>
<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)</b>


<b>Bài 1. </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>


a. (NB) Phát biểu khái niệm chuyển động đều, viết được công thức, nêu được tên từng đại lượng
trong công thức (1đ)


b. (VDT) Giải thích ý nghĩa của vận tốc (0.5đ)


c. (VDC) Tính được vận tốc trung bình của chuyển động (1đ)


<b>Bài 2. </b><i><b>(1,0 điểm)</b></i> (TH) Nêu được nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất (0.5đ)
Cho ví dụ việc tăng giảm áp suất trong thực tế (0.5đ)
<b>Bài 3.</b><i><b>(1 điểm) </b></i>



a) (VDT) Bi u di n l c.ể ễ ự (0,5đ)


b) (VDT) Nêu ví d v ma sát có l i trong th c t và cách là tăng nó.ụ ề ợ ự ế (0,5đ)
<b>Bài 4. </b><i><b>(0.5 điểm) </b></i><b>(VDT) Tính áp suất chất lỏng lên đáy bình </b> (0,5đ


Trường THCS Phan Bội Châu

<b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I</b>


Họ tên : ………

<b>MÔN : VẬT LÝ 8</b>



Lớp :………..

<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>



<i><b>Điểm:</b></i>

<i><b>Lời phê của giáo viên:</b></i>



<b>A./PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Vận tốc trung bình. D. Trung bình cộng các vận tốc.
<b>Câu 2: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? TH</b>


A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s


<b>Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều ?</b>
A. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường ; B. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ


C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ ; D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa đang rời ga
<b>Câu 4: Trường hợp nào sau đây có lực ma sát nghỉ? NB</b>


A. Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.
B. Khi bánh xe lăn trên mặt đường.


C. Khi kéo bàn dịch chuyển trên mặt sàn.
D. Khi lê dép trên mặt đường.



<b>Câu 5: Hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, vậy hành khách </b>
A. đứng yên so với nhà ga B. chuyển động so với đoàn tàu
B. chuyển động so với người lái tàu D. đang chuyển động so với nhà ga
<b>Câu 6 Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn.</b>


A.Vì khi lặn sâu, áp xuất thấp. B.Vì khi lặn sâu, lực cản lớn.
C.Vì khi lặn sâu, áp suất lớn D.Vì khi lặn sâu, nhiệt độ thấp.
<b>Câu 7: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?</b>


A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.


C. Lực giữ cho vật còn đứng yên khi có lực tác dụng
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn


<b>Câu 8</b>

:

Khi ô tô bị lầy ở vùng đất mềm không thể đi lên được, muốn lên khỏi vùng đất này, người
ta phải đổ xuống vũng lầy những vật liệu như cát, sạn hoặc những mãnh gỗ to. Cách làm này
nhằm:


A. Tăng áp suất và giảm ma sát. B. Giảm áp suất và giảm ma sát.
C. Tăng áp suất và tăng ma sát. D. Giảm áp suất và tăng ma sát.


<b>Câu 9: </b>Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng về bên trái,
chứng tỏ xe đột ngột


A. giảm vận tốc B. tăng vận tốc. C. rẽ sang trái D. rẽ sang phải


<b>Câu 10: Trong các công thức sau đây, cơng thức nào là cơng thức tính áp suất chất rắn? </b>
A. p =



<i>d</i>


<i>h</i> <sub> B. p = </sub>
<i>F</i>


<i>S</i> <sub> C. P = </sub>
<i>F</i>


<i>S</i> <sub> D. p = F.S</sub><b><sub>NB</sub></b>
<b>B./ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)</b>


<b>Bài 1. (2,5đ)</b>


a. Thế nào là chuyển động không đều? Viết công thức và nêu tên, đơn vị từng đại lượng.
b. Nói vận tốc của xe máy là 40Km/h. Con số đó có ý nghĩa gì ?


c. Một người đi xe máy chạy trên quãng đường từ A đến B dài 25 km mất 30 phút và trên
quãng đường từ B đến C dài 30 km mất 0,75 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đi
xe máy trên cả đoạn đường từ A đến C.


<b>Bài 2. Nêu nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất chất rắn? Cho 1 ví dụ về việc làm tăng, giảm áp</b>
suất trong thực tế? (1đ)


<b>Bài 3. </b>


a. Biểu diễn trọng lực của vật nặng 50N ( tỉ xích tùy chọn)<b>) (1</b>(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4. Một bình cao 19cm đựng đầy nước (d</b>n = 10000 N/m3). Tính áp suất cột nước tác dụng lên
đáy bình. (0,5đ)



<b>BÀI LÀM</b>


<i>……….</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MƠN: VẬT LÍ 8 </b>
<b>NĂM HỌC: 2020 - 2021</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý đúng 0,5đ</b>



Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



Đáp án

C

B

C

A

D

C

B

D

D

B



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÂU</b>

<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>

<b>ĐIỂM</b>

<b>GHI CHÚ</b>


<b>Bài 1</b>

<b>a.</b>

- Nêu đúng khái niệm : Chuyển động



khơng đều là chuyển động có vận tốc


thay đổi theo thời gian.



- Đúng : V=s/t


Chú thích đúng



0.5




0.5


<b>b.</b>



<b>c.</b>



- Đúng ý nghĩa: Mỗi giờ xe máy đi được


40km



30phút =0,5h



Tính đúng vận tốc trung bình trên đoạn


đường AC



v

tb

=

=

44 (km/h)



0,5



0.25


0.75



-Thiếu một ý trừ


0.25đ



- Có phương pháp


trả lời hệ thống,


khoa học, trình bày


đẹp cho điểm tối đa.


- Không đạt yêu cầu


trên, trừ tối đa 0.25

đ


mỗi ý


<b>Bài 2</b>

Nguyên tắc làm tăng, giảm : giải thích



dựa vào cơng thức p=F/s


cho ví dụ đúng.



0.5


0.5


<b>Bài 3</b>

<b>a.</b>



<b>b.</b>



Biểu diễn lực đúng Trọng lực P


Nêu đúng ví dụ và biện pháp



0,5


0,5


<b>Bài 4</b>

19 cm= 0,19m



P

A

=dh

a

= 10000x0.19 = 1900(pa)



0.5



2
1


2
1



<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>










75
.
0
5
.
0


</div>

<!--links-->

×