Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

7. PGS. TS Nguyễn Văn Kính - Tinh hinh benh TN 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tình hình bệnh truyền nhiễm </b>


<b>năm 2013-2015</b>



Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam
Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội dung trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phân bố toàn cầu nguy cơ


bệnh nhiễm trùng



Động vật hoang dã truyền Động vật không hoang dã truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gánh nặng kinh tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Xu thế bệnh truyền nhiễm hiện nay



Xuất hiện các bệnh dịch mới



Tái xuất hiện các bệnh dịch cũ với mức độ



nặng hơn và nguy cơ lan rộng hơn



Các bệnh nhiễm trùng gia tăng, đặc biệt là



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Xu thế bệnh truyền nhiễm hiện nay



 Thế giới đang chứng kiến sự xuất hiện và tái xuất hiện của các loại


virus



 Virus cúm gia cầm A(H7N9)
 Virus coronavirus mới


 Được gọi là Hội chứng hô hấp Trung Đơng do coronavirus (MERS CoV)
 Virus Ebola


 Virus sởi


 Tình hình bất thường trên tồn cầu


 Các virus này khơng liên quan đến nhau
 Các virus có độc lực cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các yếu tố làm tăng nguy cơ xuất hiện


và bùng phát bệnh truyền nhiễm



1. Sự biến đổi của tác nhân gây bệnh truyền nhiễm


2. Miễn dịch của cộng đồng và sự di dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Yếu tố 1: Sự biến đổi của tác nhân gây


bệnh truyền nhiễm



 Một số vi rút nguy hiểm tiềm ẩn


sự biến đổi, gây bệnh trên
người


 Sự biến đổi, kháng thuốc gây


khó khăn cho việc triển khai


loại trừ


 Giải quyết mầm bệnh trên động


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Yếu tố 2: Miễn dịch của cộng đồng và


sự di dân



 Miễn dịch có được sau


nhiễm trùng tự nhiên hoặc
tiêm vacxin thường không
kéo dài.


 Sự gia tăng giao lưu giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Yếu tố 3: Yếu tố kinh tế xã hội và môi


trường



 Người dân chưa tích cực


tham gia vệ sinh phịng
bệnh, vệ sinh cá nhân, vệ
sinh an tồn thực phẩm.


 Đơ thị hóa, tồn cầu hóa, và


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Các thách thức lớn về bệnh Truyền nhiễm


tại Việt nam giai đoạn hiện nay



Các bệnh mới nổi (Tay chân miệng, Cúm gia cầm,




nguy cơ nhiễm MERS-CoV, Ebolavirus…



Các bệnh tái nổi (sốt xuất huyết, sởi, Rubella,…)


Các bệnh truyền nhiễm và nhiễm trùng khác: Viêm



gan, HIV/AIDS, viêm não, các nhiễm trùng và nhiễm


trùng nặng, viêm phổi, sốt rét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Sốt xuất huyết



Trong 6 tháng đầu năm 2014 sốt xuất huyết vẫn lưu



hành ở mức cao tại nhiều quốc gia trong khu vực


Tây Thái Bình Dương:



Malaysia tăng 258%


Úc tăng 2,2%



Tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2014



Cả nước ghi nhận 11.148 trường hợp mắc tại 42 tỉnh,



thành phố, 07 trường hợp tử vong



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Subgenotype Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)</b>


<b>B0</b> <b>2</b> <b>0,17</b>


<b>B2</b> <b>2</b> <b>0,17</b>



<b>B4</b> <b>1</b> <b>0,085</b>
<b>B5</b> <b>46</b> <b>3,93</b>


<b>C2</b> <b>6</b> <b>0,5</b>


<b>C4</b> <b>189</b> <b>16,2</b>
<b>C4a</b> <b>228</b> <b>19,5</b>
<b>C4b</b> <b>1</b> <b>0,085</b>


<b>C5</b> <b>9</b> <b>0,8</b>


<b>Coxsackie A2</b> <b>3</b> <b>0,26</b>
<b>Coxsackie A6</b> <b>121</b> <b>10,3</b>
<b>Coxsackie A7</b> <b>1</b> <b>0,085</b>
<b>Coxsackie A9</b> <b>7</b> <b>0,6</b>
<b>Coxsackie A10</b> <b>11</b> <b>0,94</b>
<b>Coxsackie A12</b> <b>4</b> <b>0,3</b>
<b>Coxsackie A13</b> <b>2</b> <b>0,17</b>
<b>Coxsackie A16</b> <b>21</b> <b>1,8</b>
<b>Coxsackie B1</b> <b>1</b> <b>0,085</b>
<b>Coxsackie B2</b> <b>1</b> <b>0,085</b>
<b>Coxsackie B3</b> <b>2</b> <b>0,17</b>


<b>EV71</b>
<b>484 </b>
<b>(68,2</b>
<b>%)</b>
<b>Cox</b>
<b>179 </b>


<b>(25,2</b>
<b>%)</b>


- Subgenotype EV71 gây bệnh
chủ yếu là subgenotype C
(gồm C4, C4a, C4b).


- EV71 có liên quan đến mức
độ lâm sàng nặng của Tay
Chân Miệng, đặc biệt là vai trò
của subgenotype C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Dịch HIV/AIDS ở Việt Nam



 Việt Nam được 3 giảm (nhiễm HIV, mắc AIDS và tử vong phát hiện mới


hàng năm)


 Lây truyền HIV qua nhóm nghiện chích ma túy vẫn là nguyên nhân chính


làm lây truyền HIV tại Việt Nam (77%)


 Lây truyền giữa nhóm nghiện chích ma túy - nghiện chích ma túy
 Lây truyền giữa nhóm nghiện chích ma túy - vợ, bạn tình của họ.


 Dịch HIV diễn biến ngày càng phức tạp, khó kiểm sốt, có những thơn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Viêm não



 Đến ngày 30/6/2014, cả nước ghi nhận 325 trường hợp mắc viêm



não vi rút tại 31 tỉnh, thành phố, có 05 trường hợp tử vong tại các
tỉnh


 Gia Lai (02),
 Điện Biên (01),
 Bạc Liêu (01)
 Hà Nội (01).


 Đến 8/2014 số trường hợp mắc và tử vong do viêm não Nhật Bản


đã giảm, tuy nhiên so với cùng kỳ năm 2013 (mắc 568 trường hợp,
11 tử vong) số mắc tăng 0,7%, tử vong tăng 12 trường hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Sởi



 Dịch Sởi ở người lớn năm


2009


 Dịch Sởi 2013-2014: Tính


đến 22/4/2014, cả nước
ghi nhận 9600 ca sốt phát
ban dạng sởi trong đó


3658 ca có xét nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Rubella




 Ủ bệnh: 12-23 ngày
 Khởi phát: 1-2 ngày


 Sốt, mệt


 Chấm màn hầu


 Sưng hạch: cổ gáy, quai hàm


 Phát ban: 3-4 ngày


 Nguy hiểm: thể bẩm sinh
 Mang thai → dị dạng


 Điếc


 Khuyết tổn mắt


 Bất thường tim mạch


 Điều trị triệu chứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thuỷ đậu



 Ủ bệnh: 15 ngày


 Khởi phát: 1-2 ngày sốt 380


 Phát ban: Da-niêm mạc, nhiều lứa



tuổi


 Biến chứng: bội nhiễm
 Điều trị


 Điều trị triệu chứng


 Thuốc màu
 Giữ vệ sinh


 Acyclovir 800 mg x 5 lần/ngày x 5-7


ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Viêm gan virus B



• 15 - 20% dân số Việt


Nam bị nhiễm VGB



• Chủ yếu là lây truyền


dọc từ mẹ sang con



Tài liu tham kho :


ãPEGASYSđ in Chronic Hepatitis B, July 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Viêm gan virus C



<b>G = genotype </b> <b>Sievert W, et al. Liver Int 2011; 31(s2): 61–80</b>



<b>Prevalence of HCV</b>


<b>1–1.9%</b>
<b>2–2.9 %%</b>


<b>≥ 3%</b>


<b>Not studied</b>


 <b>90% nhiễm HCV G1 là G1b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Sốt rét ở Việt Nam



<i>Plasmodium falciparum (P. falciparum)</i>

dần kháng hầu



hết các thuốc sốt rét thông dụng với các mức độ khác


nhau tuỳ theo loại thuốc và tùy từng địa bàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Các tỉnh có sốt rét kháng


Artemisinin tại Vietnam (2013)


Sốt rét kháng Artemisinin



<b>Năm</b> <b>Tỉnh</b> <b>Tỷ lệ % (+) </b>
<b>ngày thứ 3</b>


2009 Bình Phước 13,2


2010 Bình Phước 24,0



2010 Gialai 2,6


2011 Bình Phước 15,3


2012 Gia Lai 38,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bệnh sán lá phổi



Tập qn ăn tơm cua chưa


nấu chín



ăn cua nướng



uống nước cua sống



ăn gỏi cua



ăn canh cua, gạch cua cho



vào sau khi nấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bệnh sán lá phổi



Nhiễm sớm: đau



ngực và hội chứng


Loeffler



Nhiễm muộn: ho máu




sô-cô-la



Chẩn đoán: soi đờm


Điều trị: Praziquantel



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Liên cầu lợn</b>



Nhiễm khuẩn huyết có sốc nhiễm khuẩn


Viêm màng não mủ



Kết hợp Viêm màng não mủ và Nhiễm khuẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Kháng kháng sinh



Tỉ lệ ESBL 43,8%, có thể cao tới 81% đối với các trường hợp



nhiễm enterobacteriace ở ICU



Vi khuẩn gram âm sinh New Delhi metallo-beta-lactamase



cũng đã được phát hiện ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam.



 Những vi khuẩn này có thể tìm thấy ở môi trường tại Hà Nội
 Tỉ lệ đề kháng carbapenem cao trong viêm phổi bệnh viện do


Pseudomonas aeruginosa và A. baumanii


Hầu hết các chủng đều nhạy với colistin tuy nhiên cũng đã




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tỉ lệ kháng kháng inh



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nguy cơ nhiễm cúm A(H7N9)



 31/3/2013, Trung Quốc thông báo cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về 3 ca


(bao gồm 2 ca tử vong) nhiễm vi-rút cúm gia cầm A(H7N9) ở người


 2 ca từ thành phố Thượng Hải và 1 ca từ tỉnh An Huy
 Ca phát bệnh sớm nhất vào ngày 19 tháng 2 năm 2013


 Tất cả 3 ca bệnh đều xuất hiện nhiễm khuẩn đường hô hấp tiến triển thành viêm phổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Nguy cơ nhiễm cúm A/H7N9



 Là một chủng mới, có nguồn gốc gen


từ vi rút cúm gia cầm và một số lồi
chim


 Có khả năng gây nhiễm cho người


dẫn đến viêm phổi nặng tiến triển
nhanh, tỉ lệ tử vong cao.


 Đường lây truyền chưa được hiểu rõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Nguy cơ nhiễm cúm gia cầm khác



Cúm A(H10N8):




Ngày 29/1/2014 Trung Quốc Báo cáo phát hiện cúm



A(H10N8) ở một bệnh nhân nữ 55 tuổi viêm phổi nặng ở


tỉnh Giang Tây



Chim hoang dã và gia cầm có mang virus này



Cúm A(H5N6):



Ở Việt Nam được phát hiện trên gia cầm của tỉnh Lào Cai,



Lạng Sơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nguy cơ nhiễm MERS-CoV



 Từ giữa năm 2012, hai trường hợp nhiễm coronavirus mới được


xác định lần đầu tiên ở một bệnh nhân nam, 60 tuổi ở Jeddah,


Saudi Arabia nhập viện ngày 13/6/2012 và một bệnh nhân nam 49
tuổi người Qata du lịch tới Saudi Arabia, nhập viện ngày 3/9/2012.


 Tác nhân gây bệnh được xác định là vi rút corona gây hội chứng hô


hấp Trung Đông (MERS-CoV) hay còn gọi là virus corona mới thuộc
giống betacorronavirus, có vật chất di truyền là ARN sợi đơn.


 Số lượng ca nhiễm coronavirus mới hiện đang gia tăng và thế giới



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nguy cơ nhiễm virus Ebola



 Ca bệnh đầu tiên được ghi nhận


vào tháng 12/2013 tại Guinea
(49/29) và sau đó lan sang các
quốc gia Tây Phi khác, bao gồm
Sierra Leone, Liberia và Nigeria.


 Theo WHO tính đến ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

×