Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10 trường THPT Thanh Miện, Sở GD&ĐT Hải Dương 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.51 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 100 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>Tên mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.
<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.
<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.


<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.


<b>Câu 2: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


<b>A. </b>Tồn tại. <b>B. </b>Phủ định. <b>C. </b>Vận động. <b>D. </b>Mâu thuẫn.


<b>Câu 3: </b><i><b> Để tạo ra sự biến đổi về chất thì </b></i>


<b>A. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất


<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.


<b>C. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>D. </b>phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>Câu 4: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?
<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>Câu 5: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức


<b>A. </b>Con vua thì lại làm vua <b>B. </b>Cái khó ló cái khơn
<b>C. </b>Con hơn cha nhà có phúc <b>D. </b>Kiến tha lâu cũng đầy tổ
<b>Câu 6: </b>Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Sơng có khúc, người có lúc. <b>B. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.


<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Miệng ăn núi lở.


<b>Câu 7: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Chín quá hóa nẫu. <b>B. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
<b>C. </b>Góp gió thành bão. <b>D. </b>Tích tiểu thành đại.
<b>Câu 8: </b>Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường


<b>A. </b>Hợp tác, thương lượng. <b>B. </b>Thỏa hiệp.


<b>C. </b>Hịa bình. <b>D. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập.


<b>Câu 9: </b>Câu nào dưới đây <b>không</b> thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?



<b>A. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người <b>B. </b>Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
<b>C. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão <b>D. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
<b>Câu 10: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là


<b>A. </b>Xây dựng nhà để ở <b>B. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất


<b>C. </b>Giao lưu buôn bán <b>D. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống


<b>Câu 11: </b>Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là


<b>A. </b>nhận thức. <b>B. </b>nhận thức cảm tính. <b>C. </b>nhận thức lí tính. <b>D. </b>nhận thức nhân tính.
<b>Câu 12: </b> Dựa trên những tài liệu mà nhận thức cảm tình đem lại. bằng các thao tác của tư duy tìm ra bản
chất , quy luật của sự vật ,hiện tượng .thuộc về giai đoạn nhận thức nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính. <b>D. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học.


<b>Câu 13: </b>Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào
của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính thời đại <b>B. </b>Tính khách quan <b>C. </b>Tính truyền thống <b>D. </b>Tính kế thừa
<b>Câu 14: </b>Đặc điểm của phủ định biện chứng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hoàn toàn cái cũ. <b>B. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ.


<b>C. </b>Cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. <b>D. </b>Cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.
<b>Câu 15: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?


<b>A. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.


<b>B. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.
<b>C. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 16: </b>Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn <b>B. </b>Hoàn thiện các giác quan
<b>C. </b>Phát triển tư duy <b>D. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình
<b>Câu 17: </b> Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .
<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng .
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.


<b>Câu 18: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xố bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


<b>A. </b>phủ định biện chứng. <b>B. </b>phủ nhận hoàn toàn .


<b>C. </b>phủ định siêu hình. <b>D. </b>phủ nhận siêu hình.


<b>Câu 19:</b> Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định sạch trơn. <b>B. </b>phủ định siêu hình. <b>C. </b>phủ định biện chứng. <b>D. </b>phủ định khoa học.
<b>Câu 20: </b>Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>bên trong của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bản chất của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 21: </b>Khẳng định nào dưới đây <b>khơng</b> đúng về vai trị chủ thể lịch sử của con người?


<b>A. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>B. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất
<b>C. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội


<b>D. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
<b>Câu 22: </b> Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là


<b>A. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau. <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
<b>C. </b>Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập <b>D. </b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.


<b>Câu 23: </b> Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện
đặc điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính truyền thống <b>B. </b>Tính thời đại <b>C. </b>Tính khách quan <b>D. </b>Tính kế thừa
<b>Câu 24: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
<b>C. </b>Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi <b>D. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng
<b>Câu 25: </b>Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?


A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.
<b>Câu 26: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. </b>Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.
<b>Câu 27: </b><i><b> Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là </b></i>



<b>A. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng khơng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của chất làm thay đổi lượng của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.


<b>Câu 28: </b> Con người thám hiểm vịng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh và chứng minh quả
đất hình cầu . Điều này thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Động lực <b>B. </b>Cơ sở <b>C. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>D. </b>Mục đích


<b>Câu 29: </b>Đâu <b>khơng phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?
<b>A. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.


<b>B. </b>Cái cũ mất đi.


<b>C. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 30: </b> Lớp của H lên kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Tình u” để có cái nhìn
đúng đắn về tình u. H cho rằng nên mời cô giáo chủ nhiệm nên chia sẻ những quan điểm của thế hệ đi
trước. B phản đối cho rằng cô đã nhiều tuổi nên quan điểm của cơ sẽ lạc hậu khơng cịn phù hợp với giới
trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.
Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A. </b>Bạn K <b>B. </b>Bạn B <b>C. </b>Bạn B và bạn K <b>D. </b>Bạn H.


<b>Câu 31: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm



<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 32: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ. <b>B. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.
<b>C. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. <b>D. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.


<b>Câu 33: </b> Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp
10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Khuyên các bạn không nên tham gia
<b>B. </b>Chế giễu những bạn tham gia


<b>C. </b>Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>D. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia


<b>Câu 34: </b>Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Ăn chín, uống sơi <b>B. </b>Trồng trọt và chăn nuôi


<b>C. </b>Trao đổi thông tin <b>D. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động


<b>Câu 35: </b>Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Cơ sở <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Động lực <b>D. </b>Tiêu chuẩn của chân




<b>Câu 36: </b>Độ theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 37:</b> Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta luôn dẫn đầu toàn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cơ
giáo đã vận dụng vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 38: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính
đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn. <b>D. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>Câu 39: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trị nào của
thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn. <b>D. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>Câu 40: </b>Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.


<b>A. </b>Tre già măng mọc <b>B. </b>Đánh bùn sang ao


<b>C. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã <b>D. </b>Con vua thì lại làm vua


---



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 200 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>Tên mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính
đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. <b>B. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.


<b>Câu 2: </b>Dựa trên những tài liệu mà nhận thức cảm tình đem lại. bằng các thao tác của tư duy tìm ra bản
chất , quy luật của sự vật ,hiện tượng .thuộc về giai đoạn nhận thức nào?


<b>A. </b>Giai đoạn cảm giác. <b>B. </b>Giai đoạn nhận thức lý tính.
<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính. <b>D. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học.
<b>Câu 3: </b>Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn <b>B. </b>Phát triển tư duy


<b>C. </b>Hoàn thiện các giác quan <b>D. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>Câu 4: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Chín quá hóa nẫu. <b>B. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
<b>C. </b>Góp gió thành bão. <b>D. </b>Tích tiểu thành đại.
<b>Câu 5: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.


<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.
<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.


<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.
<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.


<b>Câu 6: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?
<b>A. </b>Phủ định biện chứng có tính khách quan.


<b>B. </b>Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.


<b>C. </b>Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.
<b>D. </b>Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển.


<b>Câu 7: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức
<b>A. </b>Con hơn cha nhà có phúc <b>B. </b>Kiến tha lâu cũng đầy tổ
<b>C. </b>Cái khó ló cái khơn <b>D. </b>Con vua thì lại làm vua


<b>Câu 8: </b> Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định biện chứng. <b>B. </b>phủ định sạch trơn. <b>C. </b>phủ định khoa học. <b>D. </b>phủ định siêu hình.
<b>Câu 9: </b>Khẳng định nào dưới đây <b>khơng</b> đúng về vai trị chủ thể lịch sử của con người?



<b>A. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>B. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
<b>C. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất
<b>D. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
<b>Câu 10: </b>Để tạo ra sự biến đổi về chất thì


<b>A. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.
<b>C. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 11: </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?
<b>A. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.


<b>B. </b>Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
<b>C. </b>Cái cũ mất đi.


<b>D. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.


<b>Câu 12: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


<b>A. </b>Vận động. <b>B. </b>Tồn tại. <b>C. </b>Mâu thuẫn. <b>D. </b>Phủ định.
<b>Câu 13: </b><i><b> Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là </b></i>


<b>A. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng không làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của chất làm thay đổi lượng của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 14: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?



<b>A. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.
<b>B. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.
<b>C. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 15: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là


<b>A. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất <b>B. </b>Xây dựng nhà để ở
<b>C. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống <b>D. </b>Giao lưu buôn bán
<b>Câu 16: </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .
<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng .
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.


<b>Câu 17: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


<b>A. </b>phủ định biện chứng. <b>B. </b>phủ nhận hoàn toàn .


<b>C. </b>phủ định siêu hình. <b>D. </b>phủ nhận siêu hình.


<b>Câu 18: </b> Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?
A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.


C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.


<b>Câu 19: </b>Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào


của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính kế thừa <b>B. </b>Tính khách quan <b>C. </b>Tính thời đại <b>D. </b>Tính truyền thống
<b>Câu 20: </b> Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện
đặc điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính truyền thống <b>B. </b>Tính thời đại <b>C. </b>Tính khách quan <b>D. </b>Tính kế thừa
<b>Câu 21: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
<b>C. </b>Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi <b>D. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng
<b>Câu 22: </b>Độ theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 23: </b>Đặc điểm của phủ định biện chứng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hồn tồn cái cũ. <b>B. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>nhận thức. <b>B. </b>nhận thức cảm tính. <b>C. </b>nhận thức nhân tính. <b>D. </b>nhận thức lí tính.
<b>Câu 25: </b>Câu nào dưới đây <b>khơng</b> thể hiện vai trị của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng <b>B. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
<b>C. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người <b>D. </b>Ếch kêu m m, ao chuôm đầy nước
<b>Câu 26: </b> Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường


<b>A. </b>Hợp tác, thương lượng. <b>B. </b>Hịa bình.
<b>C. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập. <b>D. </b>Thỏa hiệp.


<b>Câu 27: </b>Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là


<b>A. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau. <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.


<b>C. </b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. <b>D. </b>Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
<b>Câu 28: </b>. Con người thám hiểm vịng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh và chứng minh
quả đất hình cầu . Điều này thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Mục đích <b>B. </b>Cơ sở <b>C. </b>Động lực <b>D. </b>Tiêu chuẩn của chân




<b>Câu 29: </b>Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cơ xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cơ
giáo đã vận dụng vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


<b>A. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. <b>B. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>Câu 30: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 31: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật. <b>B. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.
<b>C. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. <b>D. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.


<b>Câu 32:</b> Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.



<b>A. </b>Tre già măng mọc <b>B. </b>Đánh bùn sang ao


<b>C. </b>Con vua thì lại làm vua <b>D. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã
<b>Câu 33: </b> Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. <b>B. </b>Chín q hóa nẫu.


<b>C. </b>Miệng ăn núi lở. <b>D. </b>Sơng có khúc, người có lúc.


<b>Câu 34: </b> Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Cơ sở <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Động lực <b>D. </b>Tiêu chuẩn của chân



<b>Câu 35: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>Câu 36: </b>Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bản chất của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên trong của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 37: </b> Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Ăn chín, uống sơi <b>B. </b>Trao đổi thông tin



<b>C. </b>Trồng trọt và chăn nuôi <b>D. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động
<b>Câu 38: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trò nào của
thực tiễn đối với nhận thức?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 39: </b> Lớp của H lên kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Tình u” để có cái nhìn
đúng đắn về tình u. H cho rằng nên mời cơ giáo chủ nhiệm nên chia sẻ những quan điểm của thế hệ đi
trước. B phản đối cho rằng cô đã nhiều tuổi nên quan điểm của cô sẽ lạc hậu khơng cịn phù hợp với giới
trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.
Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A.</b>Bạn H. <b>B. </b>Bạn B và bạn K <b>C. </b>Bạn K <b>D. </b>Bạn B


<b>Câu 40: </b> Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp
10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Khuyên các bạn không nên tham gia
<b>B. </b>Chế giễu những bạn tham gia


<b>C. </b>Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>D. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 300 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<b>Tên môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. <b>B. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.
<b>C. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. <b>D. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.


<b>Câu 2: </b><i><b> Để tạo ra sự biến đổi về chất thì </b></i>


<b>A. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.
<b>C. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất


<b>D. </b>phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>Câu 3: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.
<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.
<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.


<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.
<b>Câu 4: </b>Đặc điểm của phủ định biện chứng là



<b>A. </b>Cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. <b>B. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ.


<b>C. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hồn tồn cái cũ. <b>D. </b>Cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.
<b>Câu 5: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
<b>C. </b>Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi <b>D. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng
<b>Câu 6: </b>Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.


<b>A. </b>Con vua thì lại làm vua <b>B. </b>Đánh bùn sang ao


<b>C. </b>Tre già măng mọc <b>D. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã


<b>Câu 7: </b>Dựa trên những tài liệu mà nhận thức cảm tình đem lại. bằng các thao tác của tư duy tìm ra bản
chất , quy luật của sự vật ,hiện tượng .thuộc về giai đoạn nhận thức nào?


<b>A. </b>Giai đoạn cảm giác. <b>B. </b>Giai đoạn nhận thức lý tính.
<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học. <b>D. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính.


<b>Câu 8: </b>Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định khoa học. <b>B. </b>phủ định biện chứng. <b>C. </b>phủ định siêu hình. <b>D. </b>phủ định sạch trơn.
<b>Câu 9: </b>Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bản chất của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên trong của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 10: </b>Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường



<b>A. </b>Thỏa hiệp. <b>B. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập.


<b>C. </b>Hịa bình. <b>D. </b>Hợp tác, thương lượng.


<b>Câu 11: </b>Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là


<b>A. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau. <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. </b>Mục đích <b>B. </b>Cơ sở <b>C. </b>Động lực <b>D. </b>Tiêu chuẩn của chân


<b>Câu 13: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
<b>A. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.


<b>B. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.
<b>C. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 14: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


<b>A. </b>Mâu thuẫn. <b>B. </b>Vận động. <b>C. </b>Tồn tại. <b>D. </b>Phủ định.
<b>Câu 15: </b>Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của chất làm thay đổi lượng của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng không làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 16: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trị nào của
thực tiễn đối với nhận thức?



<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>C. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. <b>D. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.
<b>Câu 17: </b> Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?
A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.


C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.
<b>Câu 18: </b>Câu nào dưới đây <b>không</b> thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người <b>B. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
<b>C. </b>Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước <b>D. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng


<b>Câu 19: </b>Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện đặc
điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính truyền thống <b>B. </b>Tính thời đại <b>C. </b>Tính khách quan <b>D. </b>Tính kế thừa
<b>Câu 20: </b>Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cơ xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cơ
giáo đã vận dụng vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


<b>A. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. <b>B. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>Câu 21: </b>Độ theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 22: </b>Cái mới không ra đời từ hư vơ mà ra đời từ trong lịng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào
của phủ định biện chứng.



<b>A. </b>Tính kế thừa <b>B. </b>Tính khách quan <b>C. </b>Tính truyền thống <b>D. </b>Tính thời đại
<b>Câu 23: </b>Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là


<b>A. </b>nhận thức. <b>B. </b>nhận thức nhân tính. <b>C. </b>nhận thức cảm tính. <b>D. </b>nhận thức lí tính.
<b>Câu 24: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. <b>B. </b>Tích tiểu thành đại.


<b>C. </b>Chín quá hóa nẫu. <b>D. </b>Góp gió thành bão.


<b>Câu 25: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xố bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 26: </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?
<b>A. </b>Cái cũ mất đi.


<b>B. </b>Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
<b>C. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngồi.


<b>Câu 27: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính
đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.
<b>C. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>Câu 28: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?


<b>A. </b>Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển.


<b>B. </b>Phủ định biện chứng có tính khách quan.


<b>C. </b>Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.


<b>D. </b>Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.
<b>Câu 29: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 30: </b>Lớp của H lên kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Tình u” để có cái nhìn
đúng đắn về tình u. H cho rằng nên mời cơ giáo chủ nhiệm nên chia sẻ những quan điểm của thế hệ đi
trước. B phản đối cho rằng cô đã nhiều tuổi nên quan điểm của cô sẽ lạc hậu khơng cịn phù hợp với giới
trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.
Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A.</b> Bạn H. <b>B. </b>Bạn K <b>C. </b>Bạn B <b>D. </b>Bạn B và bạn K


<b>Câu 31:</b> Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Trao đổi thông tin <b>B. </b>Ăn chín, uống sơi


<b>C. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động <b>D. </b>Trồng trọt và chăn nuôi
<b>Câu 32: </b>Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. <b>B. </b>Chín q hóa nẫu.


<b>C. </b>Miệng ăn núi lở. <b>D. </b>Sơng có khúc, người có lúc.
<b>Câu 33: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là



<b>A. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất <b>B. </b>Xây dựng nhà để ở
<b>C. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống <b>D. </b>Giao lưu buôn bán
<b>Câu 34: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.


<b>Câu 35: </b> Khẳng định nào dưới đây <b>khơng</b> đúng về vai trị chủ thể lịch sử của con người?
<b>A. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất


<b>B. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội


<b>C. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
<b>D. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>Câu 36: </b>Việc chế tạo ra cơng cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Hồn thiện các giác quan <b>B. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình
<b>C. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn <b>D. </b>Phát triển tư duy


<b>Câu 37: </b> Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Động lực <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Cơ sở <b>D. </b>Tiêu chuẩn của chân



<b>Câu 38: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. </b>Con vua thì lại làm vua <b>D. </b>Cái khó ló cái khơn
<b>Câu 39: </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng .
<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.


<b>Câu 40:</b> Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp
10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Khuyên các bạn không nên tham gia
<b>B. </b>Chế giễu những bạn tham gia


<b>C. </b>Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>D. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 400 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>Tên mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: </b>Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bản chất của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên trong của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 2: </b><i><b>.Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào? </b></i>


<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>Câu 3: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


<b>A. </b>Vận động. <b>B. </b>Phủ định. <b>C. </b>Mâu thuẫn. <b>D. </b>Tồn tại.
<b>Câu 4: </b>Độ theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 5: </b> Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?


A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.
<b>Câu 6:</b>Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là



<b>A. </b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. <b>B. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau.
<b>C. </b>Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập <b>D. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
<b>Câu 7: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?


<b>A. </b>Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển.
<b>B. </b>Phủ định biện chứng có tính khách quan.


<b>C. </b>Phủ định biện chứng xóa bỏ hồn tồn cái cũ.


<b>D. </b>Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.


<b>Câu 8: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. <b>B. </b>Tích tiểu thành đại.


<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Góp gió thành bão.


<b>Câu 9: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức
<b>A. </b>Con hơn cha nhà có phúc <b>B. </b>Kiến tha lâu cũng đầy tổ
<b>C. </b>Con vua thì lại làm vua <b>D. </b>Cái khó ló cái khơn
<b>Câu 10: </b>Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường


<b>A. </b>Hịa bình. <b>B. </b>Hợp tác, thương lượng.


<b>C. </b>Thỏa hiệp. <b>D. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập.


<b>Câu 11: </b>Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh và chứng minh quả
đất hình cầu . Điều này thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Mục đích <b>B. </b>Cơ sở <b>C. </b>Động lực <b>D. </b>Tiêu chuẩn của chân



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 12: </b>Dựa trên những tài liệu mà nhận thức cảm tình đem lại. bằng các thao tác của tư duy tìm ra bản
chất , quy luật của sự vật ,hiện tượng .thuộc về giai đoạn nhận thức nào?


<b>A. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học. <b>B. </b>Giai đoạn cảm giác.


<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính. <b>D. </b>Giai đoạn nhận thức lý tính.
<b>Câu 13: </b>Đặc điểm của phủ định biện chứng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa. <b>B. </b>Cái mới ra đời khác biệt với cái cũ.
<b>C. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hồn tồn cái cũ. <b>D. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ.
<b>Câu 14: </b><i><b> Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là </b></i>


<b>A. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của chất làm thay đổi lượng của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng không làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 15: </b>Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định biện chứng. <b>B. </b>phủ định khoa học. <b>C. </b>phủ định sạch trơn. <b>D. </b>phủ định siêu hình.
<b>Câu 16: </b>Cái mới khơng ra đời từ hư vơ mà ra đời từ trong lịng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào
của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính thời đại <b>B. </b>Tính kế thừa <b>C. </b>Tính truyền thống <b>D. </b>Tính khách quan
<b>Câu 17: </b>Câu nào dưới đây <b>không</b> thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người <b>B. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
<b>C. </b>Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước <b>D. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng



<b>Câu 18: </b>Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là


<b>A. </b>nhận thức cảm tính. <b>B. </b>nhận thức nhân tính. <b>C. </b>nhận thức. <b>D. </b>nhận thức lí tính.
<b>Câu 19: </b>Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện đặc
điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính truyền thống <b>B. </b>Tính khách quan <b>C. </b>Tính kế thừa <b>D. </b>Tính thời đại
<b>Câu 20: </b>Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.


<b>A. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã <b>B. </b>Đánh bùn sang ao


<b>C. </b>Tre già măng mọc <b>D. </b>Con vua thì lại làm vua


<b>Câu 21: </b>Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mt do địa phương phát động, nhưng cịn một số bạn khơng muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp
10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Chế giễu những bạn tham gia


<b>B. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia
<b>C. </b>Khuyên các bạn khơng nên tham gia


<b>D. </b>Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>Câu 22: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập <b>B. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ


<b>C. </b>Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi <b>D. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng


<b>Câu 23: </b>Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Cơ sở <b>D. </b>Động lực


<b>Câu 24: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


<b>A. </b>phủ định siêu hình. <b>B. </b>phủ nhận siêu hình.
<b>C. </b>phủ nhận hoàn toàn . <b>D. </b>phủ định biện chứng.


<b>Câu 25: </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?
<b>A. </b>Cái cũ mất đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.


<b>Câu 26: </b> Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. <b>B. </b>Sơng có khúc, người có lúc.


<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Miệng ăn núi lở.


<b>Câu 27: </b> Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Hoàn thiện các giác quan <b>B. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình
<b>C. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn <b>D. </b>Phát triển tư duy



<b>Câu 28: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 29: </b> Lớp của H lên kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Tình u” để có cái nhìn
đúng đắn về tình u. H cho rằng nên mời cơ giáo chủ nhiệm nên chia sẻ những quan điểm của thế hệ đi
trước. B phản đối cho rằng cô đã nhiều tuổi nên quan điểm của cô sẽ lạc hậu khơng cịn phù hợp với giới
trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.
Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A. </b>Bạn H. <b>B. </b>Bạn K <b>C. </b>Bạn B <b>D. </b>Bạn B và bạn K


<b>Câu 30: </b>Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Trồng trọt và chăn nuôi <b>B. </b>Trao đổi thơng tin


<b>C. </b>Ăn chín, uống sôi <b>D. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động
<b>Câu 31: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trò nào của
thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>C. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.
<b>Câu 32: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là


<b>A. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất <b>B. </b>Xây dựng nhà để ở
<b>C. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống <b>D. </b>Giao lưu buôn bán
<b>Câu 33: </b><i><b>. Để tạo ra sự biến đổi về chất thì </b></i>


<b>A. </b>phải tạo ra sự biến đổi về lượng.



<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>C. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất


<b>D. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.


<b>Câu 34: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính
đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.
<b>C. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>Câu 35: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?


<b>A. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.
<b>B. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.
<b>C. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>D. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 36: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. <b>B. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.
<b>C. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ. <b>D. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.
<b>Câu 37: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.


<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.
<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.


<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.


<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.


<b>Câu 39: </b>Khẳng định nào dưới đây <b>khơng</b> đúng về vai trị chủ thể lịch sử của con người?
<b>A. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>B. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
<b>C. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội


<b>D. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất


<b>Câu 40: </b>Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cô giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cô
giáo đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


<b>A. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
<b>C. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. <b>D. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 500 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>Tên mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: </b>Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?
A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.


<b>Câu 2: </b> Dựa trên những tài liệu mà nhận thức cảm tình đem lại. bằng các thao tác của tư duy tìm ra bản
chất , quy luật của sự vật ,hiện tượng .thuộc về giai đoạn nhận thức nào?


<b>A. </b>Giai đoạn cảm giác. <b>B. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học.
<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức lý tính. <b>D. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính.
<b>Câu 3: </b> Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. <b>B. </b>Sơng có khúc, người có lúc.


<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Miệng ăn núi lở.


<b>Câu 4: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xố bỏ sự tồn tại
và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


<b>A. </b>phủ định siêu hình. <b>B. </b>phủ nhận siêu hình.
<b>C. </b>phủ nhận hồn tồn . <b>D. </b>phủ định biện chứng.


<b>Câu 5: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. <b>B. </b>Tích tiểu thành đại.



<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Góp gió thành bão.


<b>Câu 6: </b>Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.
<b>A. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã <b>B. </b>Đánh bùn sang ao


<b>C. </b>Tre già măng mọc <b>D. </b>Con vua thì lại làm vua


<b>Câu 7: </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?
<b>A. </b>Cái cũ mất đi.


<b>B. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
<b>C. </b>Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.


<b>Câu 8: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức
<b>A. </b>Con hơn cha nhà có phúc <b>B. </b>Cái khó ló cái khơn
<b>C. </b>Con vua thì lại làm vua <b>D. </b>Kiến tha lâu cũng đầy tổ


<b>Câu 9: </b>Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là


<b>A. </b>nhận thức lí tính. <b>B. </b>nhận thức nhân tính. <b>C. </b>nhận thức. <b>D. </b>nhận thức cảm tính.
<b>Câu 10: </b>Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bên trong của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bản chất của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 11: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?


<b>A. </b>Phủ định biện chứng có tính khách quan.


<b>B. </b>Phủ định biện chứng xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.
<b>C. </b>Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hồn tồn cái cũ. <b>B. </b>Cái mới ra đời khác biệt với cái cũ.
<b>C. </b>Cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa. <b>D. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ.
<b>Câu 13: </b>Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta luôn dẫn đầu toàn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cơ
giáo đã vận dụng vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


<b>A. </b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>D. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>Câu 14: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi <b>B. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ


<b>C. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập <b>D. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng
<b>Câu 15: </b> Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện
đặc điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính truyền thống <b>B. </b>Tính khách quan <b>C. </b>Tính kế thừa <b>D. </b>Tính thời đại
<b>Câu 16: </b>Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng không làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của chất làm thay đổi lượng của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 17: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng.


<b>C. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 18: </b> Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định sạch trơn. <b>B. </b>phủ định siêu hình. <b>C. </b>phủ định biện chứng. <b>D. </b>phủ định khoa học.
<b>Câu 19: </b>Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Cơ sở <b>D. </b>Động lực


<b>Câu 20: </b> Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Hồn thiện các giác quan <b>B. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn
<b>C. </b>Phát triển tư duy <b>D. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>Câu 21: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính
đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.
<b>C. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>Câu 22: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>Câu 23: </b>Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là



<b>A. </b>Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
<b>C. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau. <b>D. </b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
<b>Câu 24: </b> Câu nào dưới đây <b>không</b> thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước <b>B. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
<b>C. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng <b>D. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người


<b>Câu 25: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


<b>A. </b>Vận động. <b>B. </b>Tồn tại. <b>C. </b>Phủ định. <b>D. </b>Mâu thuẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 27: </b> Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Trồng trọt và chăn nuôi <b>B. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động


<b>C. </b>Ăn chín, uống sơi <b>D. </b>Trao đổi thơng tin


<b>Câu 28: </b>Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường


<b>A. </b>Hịa bình. <b>B. </b>Thỏa hiệp.


<b>C. </b>Hợp tác, thương lượng. <b>D. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
<b>Câu 29: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ. <b>B. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.


<b>C. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật. <b>D. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới.
<b>Câu 30: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trò nào của
thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>C. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn. <b>D. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>Câu 31: </b> Khẳng định nào dưới đây <b>không</b> đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người?


<b>A. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
<b>B. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>C. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
<b>D. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất
<b>Câu 32: </b>Để tạo ra sự biến đổi về chất thì


<b>A. </b>phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>C. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất


<b>D. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.


<b>Câu 33: </b>Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào
của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính khách quan <b>B. </b>Tính thời đại <b>C. </b>Tính kế thừa <b>D. </b>Tính truyền thống
<b>Câu 34: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?


<b>A. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.


<b>B. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.
<b>C. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>D. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 35: </b>Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh và chứng minh quả
đất hình cầu . Điều này thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Động lực <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>D. </b>Cơ sở


<b>Câu 36: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.
<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.


<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.


<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.
<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


<b>Câu 37: </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?
<b>A. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng .
<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.
Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A. </b>Bạn B <b>B. </b>Bạn B và bạn K <b>C. </b>Bạn H. <b>D. </b>Bạn K



<b>Câu 39: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là


<b>A. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất <b>B. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống


<b>C. </b>Giao lưu buôn bán <b>D. </b>Xây dựng nhà để ở


<b>Câu 40: </b>. Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp
10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia
<b>B. </b>Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>C. </b>Khuyên các bạn không nên tham gia
<b>D. </b>Chế giễu những bạn tham gia


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 600 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ</b>

<b> I </b>


<b>Tên mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...
<b>Câu 1: </b>Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Miệng ăn núi lở. <b>B. </b>Chín q hóa nẫu.


<b>C. </b>Sơng có khúc, người có lúc. <b>D. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.


<b>Câu 2: </b>Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là


<b>A. </b>nhận thức. <b>B. </b>nhận thức cảm tính. <b>C. </b>nhận thức lí tính. <b>D. </b>nhận thức nhân tính.
<b>Câu 3: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại
và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


<b>A. </b>phủ định siêu hình. <b>B. </b>phủ nhận siêu hình.
<b>C. </b>phủ nhận hoàn toàn . <b>D. </b>phủ định biện chứng.


<b>Câu 4: </b>Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện đặc
điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính khách quan <b>B. </b>Tính truyền thống <b>C. </b>Tính kế thừa <b>D. </b>Tính thời đại
<b>Câu 5: </b>Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào của
phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính truyền thống <b>B. </b>Tính kế thừa <b>C. </b>Tính thời đại <b>D. </b>Tính khách quan
<b>Câu 6: </b> Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường


<b>A. </b>Hịa bình. <b>B. </b>Thỏa hiệp.



<b>C. </b>Hợp tác, thương lượng. <b>D. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
<b>Câu 7: </b>Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Hoàn thiện các giác quan <b>B. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn


<b>C. </b>Phát triển tư duy <b>D. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>Câu 8: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
<b>A. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.


<b>B. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.
<b>C. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>D. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 9: </b>Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?
A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.
<b>Câu 10: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 11: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. <b>B. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.
<b>C. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật. <b>D. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới.


<b>Câu 12: .</b> Khẳng định nào dưới đây <b>khơng</b> đúng về vai trị chủ thể lịch sử của con người?



<b>A. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>C. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội


<b>D. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội


<b>Câu 13: </b> Lớp của H lên kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Tình u” để có cái nhìn
đúng đắn về tình yêu. H cho rằng nên mời cô giáo chủ nhiệm nên chia sẻ những quan điểm của thế hệ đi
trước. B phản đối cho rằng cô đã nhiều tuổi nên quan điểm của cơ sẽ lạc hậu khơng cịn phù hợp với giới
trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.
Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A. </b>Bạn H. <b>B. </b>Bạn B và bạn K <b>C. </b>Bạn K <b>D. </b>Bạn B


<b>Câu 14: </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?
<b>A. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.


<b>B. </b>Cái cũ mất đi.


<b>C. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngồi.


<b>D. </b>Cản trở hoặc xố bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 15: </b> Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động
bảo vệ mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một
thành viên của lớp 10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia


<b>B. </b>Chế giễu những bạn tham gia



<b>C. </b>Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>D. </b>Khuyên các bạn không nên tham gia


<b>Câu 16: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng <b>B. </b>Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi
<b>C. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập <b>D. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ


<b>Câu 17: </b>Đặc điểm của phủ định biện chứng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. <b>B. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hồn tồn cái cũ.
<b>C. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ. <b>D. </b>Cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.
<b>Câu 18: </b>Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Cơ sở <b>D. </b>Động lực


<b>Câu 19: </b> Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?
<b>A. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .
<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng .
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>Câu 20: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?


<b>A. </b>Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.
<b>B. </b>Phủ định biện chứng xóa bỏ hồn tồn cái cũ.



<b>C. </b>Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển.
<b>D. </b>Phủ định biện chứng có tính khách quan.


<b>Câu 21: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?
<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>Câu 22: </b><i><b> Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>bản chất của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên trong của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 24: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


<b>A. </b>Vận động. <b>B. </b>Tồn tại. <b>C. </b>Phủ định. <b>D. </b>Mâu thuẫn.


<b>Câu 25: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính
đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>C. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.


<b>Câu 26: </b>. Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định biện chứng. <b>B. </b>phủ định sạch trơn. <b>C. </b>phủ định khoa học. <b>D. </b>phủ định siêu hình.
<b>Câu 27: </b>Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.


<b>A. </b>Tre già măng mọc <b>B. </b>Đánh bùn sang ao



<b>C. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã <b>D. </b>Con vua thì lại làm vua
<b>Câu 28: </b> Câu nào dưới đây <b>không</b> thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước <b>B. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
<b>C. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão <b>D. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người
<b>Câu 29: </b> Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động <b>B. </b>Trao đổi thông tin


<b>C. </b>Trồng trọt và chăn ni <b>D. </b>Ăn chín, uống sôi


<b>Câu 30: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Góp gió thành bão. <b>B. </b>Tích tiểu thành đại.
<b>C. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. <b>D. </b>Chín q hóa nẫu.
<b>Câu 31: </b>Độ theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 32: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức


<b>A. </b>Con vua thì lại làm vua <b>B. </b>Con hơn cha nhà có phúc
<b>C. </b>Cái khó ló cái khơn <b>D. </b>Kiến tha lâu cũng đầy tổ
<b>Câu 33: </b>Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là


<b>A. </b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. <b>B. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau.



<b>C. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. <b>D. </b>Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
<b>Câu 34: </b> Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh và chứng minh quả
đất hình cầu . Điều này thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Động lực <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>D. </b>Cơ sở


<b>Câu 35: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.
<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.


<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.
<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.


<b>Câu 36: </b><i><b> Để tạo ra sự biến đổi về chất thì </b></i>
<b>A. </b>phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất


<b>C. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.
<b>D. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A. </b>Giai đoạn cảm giác. <b>B. </b>Giai đoạn nhận thức lý tính.
<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính. <b>D. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học.
<b>Câu 38: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là


<b>A. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất <b>B. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống



<b>C. </b>Giao lưu buôn bán <b>D. </b>Xây dựng nhà để ở


<b>Câu 39: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trị nào của
thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>C. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn. <b>D. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.


<b>Câu 40: </b>Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cơ xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cô
giáo đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


<b>A. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>D. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 700 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>Tên mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...



<b>Câu 1: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.
<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.


<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.
<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.


<b>Câu 2: </b> Khẳng định nào dưới đây <b>không</b> đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người?
<b>A. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất


<b>B. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử của mình


<b>C. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội


<b>D. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
<b>Câu 3: </b><i><b> Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là </b></i>


<b>A. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng không làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của chất làm thay đổi lượng của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 4: </b>Đặc điểm của phủ định biện chứng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. <b>B. </b>Cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.
<b>C. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ. <b>D. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hồn tồn cái cũ.
<b>Câu 5: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. <b>B. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới.
<b>C. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ. <b>D. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.



<b>Câu 6: </b> Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Sơng có khúc, người có lúc. <b>B. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.


<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Miệng ăn núi lở.


<b>Câu 7: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
<b>A. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.


<b>B. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.
<b>C. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>D. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 8: </b>Con người thám hiểm vịng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh và chứng minh quả
đất hình cầu . Điều này thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Động lực <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>D. </b>Cơ sở


<b>Câu 9: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 10: </b>Độ theo nghĩa triết học được hiểu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 11: </b> Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?



A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.


<b>Câu 12: </b>Lớp của H lên kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Tình u” để có cái nhìn
đúng đắn về tình yêu. H cho rằng nên mời cô giáo chủ nhiệm nên chia sẻ những quan điểm của thế hệ đi
trước. B phản đối cho rằng cô đã nhiều tuổi nên quan điểm của cơ sẽ lạc hậu khơng cịn phù hợp với giới
trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.
Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A. </b>Bạn K <b>B. </b>Bạn B <b>C. </b> Bạn H. <b>D. </b>Bạn B và bạn K


<b>Câu 13: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?
<b>A. </b>Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.


<b>B. </b>Phủ định biện chứng xóa bỏ hồn tồn cái cũ.
<b>C. </b>Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển.
<b>D. </b>Phủ định biện chứng có tính khách quan.


<b>Câu 14: </b>Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện đặc
điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính thời đại <b>B. </b>Tính truyền thống <b>C. </b>Tính kế thừa <b>D. </b>Tính khách quan
<b>Câu 15: </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng .
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .



<b>Câu 16: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính
đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>C. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.
<b>Câu 17: </b>Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.


<b>A. </b>Tre già măng mọc <b>B. </b>Đánh bùn sang ao


<b>C. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã <b>D. </b>Con vua thì lại làm vua


<b>Câu 18: </b>Đâu <b>khơng phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?
<b>A. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.


<b>B. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngồi.


<b>C. </b>Cản trở hoặc xố bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Cái cũ mất đi.


<b>Câu 19: </b>Câu nào dưới đây <b>không</b> thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước <b>B. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
<b>C. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão <b>D. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người
<b>Câu 20: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>Câu 21: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là



<b>A. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống <b>B. </b>Xây dựng nhà để ở


<b>C. </b>Giao lưu buôn bán <b>D. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất
<b>Câu 22: </b> Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình <b>B. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn
<b>C. </b>Hoàn thiện các giác quan <b>D. </b>Phát triển tư duy


<b>Câu 23: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 24: </b>Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>bản chất của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên trong của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 25: </b>Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định khoa học. <b>B. </b>phủ định siêu hình. <b>C. </b>phủ định biện chứng. <b>D. </b>phủ định sạch trơn.
<b>Câu 26: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


<b>A. </b>phủ nhận siêu hình. <b>B. </b>phủ định siêu hình.
<b>C. </b>phủ nhận hoàn toàn . <b>D. </b>phủ định biện chứng.
<b>Câu 27: </b>Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là


<b>A. </b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. <b>B. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau.


<b>C. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. <b>D. </b>Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập


<b>Câu 28: </b>Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động <b>B. </b>Trao đổi thông tin
<b>C. </b>Trồng trọt và chăn nuôi <b>D. </b>Ăn chín, uống sơi


<b>Câu 29: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Góp gió thành bão. <b>B. </b>Tích tiểu thành đại.
<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
<b>Câu 30: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi <b>B. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
<b>C. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng <b>D. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ
<b>Câu 31: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức


<b>A. </b>Con vua thì lại làm vua <b>B. </b>Con hơn cha nhà có phúc
<b>C. </b>Cái khó ló cái khơn <b>D. </b>Kiến tha lâu cũng đầy tổ


<b>Câu 32: </b>Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là


<b>A. </b>nhận thức. <b>B. </b>nhận thức nhân tính. <b>C. </b>nhận thức lí tính. <b>D. </b>nhận thức cảm tính.
<b>Câu 33: </b> Dựa trên những tài liệu mà nhận thức cảm tình đem lại. bằng các thao tác của tư duy tìm ra bản
chất , quy luật của sự vật ,hiện tượng .thuộc về giai đoạn nhận thức nào?


<b>A. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính. <b>B. </b>Giai đoạn cảm giác.


<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức lý tính. <b>D. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học.


<b>Câu 34: </b>Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ


mt do địa phương phát động, nhưng cịn một số bạn khơng muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp
10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Chế giễu những bạn tham gia


<b>B. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia
<b>C. </b>Khuyên các bạn không nên tham gia


<b>D. </b>Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>Câu 35: </b>Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Động lực <b>D. </b>Cơ sở


<b>Câu 36: </b>Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường


<b>A. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập. <b>B. </b>Thỏa hiệp.


<b>C. </b>Hịa bình. <b>D. </b>Hợp tác, thương lượng.


<b>Câu 37: </b>Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào
của phủ định biện chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 38: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trò nào của
thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>B. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.


<b>C. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn. <b>D. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>Câu 39: </b>Để tạo ra sự biến đổi về chất thì


<b>A. </b>phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất


<b>C. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.
<b>D. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>Câu 40: </b>Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cô giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cô
giáo đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


<b>A. </b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>D. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 800 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>Tên mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: </b>Trong những câu sau, câu nào <b>không </b>thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?


<b>A. </b>Góp gió thành bão. <b>B. </b>Tích tiểu thành đại.
<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
<b>Câu 2: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào?


<b>A. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần.
<b>B. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.
<b>C. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng.
<b>D. </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.


<b>Câu 3: </b>Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xố bỏ sự tồn tại
và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là


<b>A. </b>phủ nhận siêu hình. <b>B. </b>phủ định siêu hình.
<b>C. </b>phủ nhận hồn tồn . <b>D. </b>phủ định biện chứng.
<b>Câu 4: </b>Độ theo nghĩa triết học được hiểu là


<b>A. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đã làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 5: </b>Câu tục ngữ nào sau đây <b>khơng</b> nói về lượng và chất


<b>A. </b>Sơng có khúc, người có lúc. <b>B. </b>Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.



<b>C. </b>Chín q hóa nẫu. <b>D. </b>Miệng ăn núi lở.


<b>Câu 6: </b>Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm


<b>A. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>bản chất của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên trong của sự vật hiện tượng.
<b>Câu 7: .</b> Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là


<b>A. </b>Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. <b>B. </b>Những khuynh hướng trái ngược nhau.


<b>C. </b>Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. <b>D. </b>Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
<b>Câu 8: .</b> Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?


A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
C. Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.


<b>Câu 9: </b>. Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là


<b>A. </b>phủ định khoa học. <b>B. </b>phủ định sạch trơn. <b>C. </b>phủ định siêu hình. <b>D. </b>phủ định biện chứng.
<b>Câu 10: </b>Trong Triết học, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là gì?


<b>A. </b>Vận động. <b>B. </b>Tồn tại. <b>C. </b>Phủ định. <b>D. </b>Mâu thuẫn.


<b>Câu 11: </b>Ý kiến nào sau đây <b>không</b> đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin?
<b>A. </b>Phủ định biện chứng xóa bỏ hồn tồn cái cũ.


<b>B. </b>Cái mới ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn.
<b>C. </b>Phủ định biện chứng có tính khách quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. </b>Hợp tác, thương lượng. <b>B. </b>Thỏa hiệp.
<b>C. </b>Đấu tranh giữa các mặt đối lập. <b>D. </b>Hòa bình.
<b>Câu 13: </b><i><b>. Điểm nút theo nghĩa triết học được hiểu là </b></i>


<b>A. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng không làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>B. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
<b>C. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
<b>D. </b>điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của chất làm thay đổi lượng của sự vật và hiện tượng.
<b>Câu 14: </b>Đâu <b>không phải</b> là đặc trưng của sự phủ định siêu hình trong những nội dung dưới đây?


<b>A. </b>Do sự tác động, can thiệp từ bên ngồi.


<b>B. </b>Cản trở hoặc xố bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
<b>C. </b>Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Cái cũ mất đi.


<b>Câu 15: </b><i><b>. Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra như thế nào? </b></i>
<b>A. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhảy vọt.
<b>B. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách dần dần .
<b>C. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách nhanh chóng .
<b>D. </b>Sự biến đổi về chất của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách đột ngột.


<b>Câu 16: </b>Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để
ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cơ xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cơ
giáo đã vận dụng vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?


<b>A. </b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức. <b>B. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. <b>D. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
<b>Câu 17: </b><i><b>. Để tạo ra sự biến đổi về chất thì </b></i>



<b>A. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một mức nhất
<b>B. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>C. </b>phải tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>D. </b>nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.


<b>Câu 18: </b> Dựa trên những tài liệu mà nhận thức cảm tình đem lại. bằng các thao tác của tư duy tìm ra bản
chất , quy luật của sự vật ,hiện tượng .thuộc về giai đoạn nhận thức nào?


<b>A. </b>Giai đoạn nhận thức cảm tính. <b>B. </b>Giai đoạn nhận thức lý tính.
<b>C. </b>Giai đoạn nhận thức khoa học. <b>D. </b>Giai đoạn cảm giác.


<b>Câu 19: </b>Câu nào dưới đây <b>không</b> thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Cái răng cái tóc là vóc con người <b>B. </b>Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
<b>C. </b>Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước <b>D. </b>Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng


<b>Câu 20: </b>Hành động lịch sử đầu tiên của con người là


<b>A. </b>Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống <b>B. </b>Xây dựng nhà để ở


<b>C. </b>Giao lưu buôn bán <b>D. </b>Trao đổi kinh nghiệm sản xuất
<b>Câu 21: </b>Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người


<b>A. </b>Tự sáng tạo ra lịch sử của mình <b>B. </b>Có cuộc sống đầy đủ hơn
<b>C. </b>Hoàn thiện các giác quan <b>D. </b>Phát triển tư duy


<b>Câu 22: </b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính


đúng đắn hay sai lầm của chúng . Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn. <b>B. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. <b>D. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>Câu 23: </b>Đặc điểm của phủ định biện chứng là


<b>A. </b>Cái mới ra đời khác biệt với cái cũ. <b>B. </b>Cái mới ra đời có tính khách quan và kế thừa.
<b>C. </b>Cái mới ra đời xóa bỏ hồn tồn cái cũ. <b>D. </b>Cái mới ra đời hoàn toàn lặp lại cái cũ.
<b>Câu 24: </b> Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là


<b>A. </b>Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng <b>B. </b>Cái mới ra đời thay thế cái cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 25: </b>Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật ,hiện tượng .Điều này thể hiện đặc
điểm nào của phủ định biện chứng.


<b>A. </b>Tính truyền thống <b>B. </b>Tính khách quan <b>C. </b>Tính kế thừa <b>D. </b>Tính thời đại
<b>Câu 26: </b>Luận điểm nào sau đây <b>là sai</b> theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?


<b>A. </b>Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.
<b>B. </b>Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.


<b>C. </b>Mặt đối lập tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.


<b>Câu 27: </b> Khẳng định nào dưới đây <b>không</b> đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người?
<b>A. </b>Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội


<b>B. </b>Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
<b>C. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử của mình



<b>D. </b>Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất


<b>Câu 28: </b>Câu nào sau đây phản ánh <b>đúng</b> mối quan hệ thống nhất giữa chất và lượng.
<b>A. </b>Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.


<b>B. </b>Khi chất mới ra đời lại quyết định một lượng mới tương ứng.
<b>C. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


<b>D. </b>Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới lớn hơn lượng ban đầu.


<b>Câu 29: </b>Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>B. </b>Mục đích <b>C. </b>Động lực <b>D. </b>Cơ sở


<b>Câu 30: </b> Con người thám hiểm vịng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh và chứng minh quả
đất hình cầu . Điều này thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức


<b>A. </b>Tiêu chuẩn của chân


lí <b>B. </b>Động lực <b>C. </b>Mục đích <b>D. </b>Cơ sở


<b>Câu 31: </b>Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết


<b>A. </b>Trao đổi thông tin <b>B. </b>Trồng trọt và chăn ni


<b>C. </b>Ăn chín, uống sơi <b>D. </b>Chế tạo và sử dụng công cụ lao động
<b>Câu 32: </b>Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm



<b>A. </b>Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. <b>B. </b>cốt lõi của sự vật hiện tượng.
<b>C. </b>phiến diện của sự vật hiện tượng. <b>D. </b>bên ngoài của sự vật hiện tượng.


<b>Câu 33: </b>Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mt do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp
10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?


<b>A. </b>Chế giễu những bạn tham gia


<b>B. </b>Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia
<b>C. </b>Khuyên các bạn không nên tham gia


<b>D. </b>Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học


<b>Câu 34: </b>Luận điểm "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" nói đến vai trò nào của
thực tiễn đối với nhận thức?


<b>A. </b>thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. <b>B. </b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
<b>C. </b>Thực tiễn là động lực của nhận thức. <b>D. </b>Thực tiễn là mục đích của thực tiễn.


<b>Câu 35: </b>Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và
hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là


<b>A. </b>nhận thức nhân tính. <b>B. </b>nhận thức cảm tính. <b>C. </b>nhận thức lí tính. <b>D. </b>nhận thức.
<b>Câu 36: </b>Cái mới không ra đời từ hư vơ mà ra đời từ trong lịng cái cũ .Điều này thể hiện đặc điểm nào
của phủ định biện chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

trước. B phản đối cho rằng cô đã nhiều tuổi nên quan điểm của cơ sẽ lạc hậu khơng cịn phù hợp với giới
trẻ ngày nay. K lại cho rằng mời cô đến dự và chỉ ngồi nghe học sinh trong lớp chia sẻ ý kiến của mình.


Em đồng tình với quan điểm của ai?


<b>A. </b>Bạn K <b>B. </b>Bạn B <b>C. </b> Bạn H. <b>D. </b>Bạn B và bạn K


<b>Câu 38: </b>Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là


<b>A. </b>xóa bỏ sự tồn tại của sự vật. <b>B. </b>cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.
<b>C. </b>cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ. <b>D. </b>thay sự vật cũ bằng một sự vật mới.
<b>Câu 39: </b>Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức


<b>A. </b>Con vua thì lại làm vua <b>B. </b>Con hơn cha nhà có phúc
<b>C. </b>Cái khó ló cái khôn <b>D. </b>Kiến tha lâu cũng đầy tổ
<b>Câu 40: </b>Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng.


<b>A. </b>Tre già măng mọc <b>B. </b>Đánh bùn sang ao


<b>C. </b>Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã <b>D. </b>Con vua thì lại làm vua


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đáp án


MA Cau DA MA Cau DA MA Cau DA MA Cau DA


100 1 A 300 1 B 500 1 A 700 1 B


100 2 B 300 2 B 500 2 C 700 2 C


100 3 B 300 3 A 500 3 B 700 3 C



100 4 C 300 4 D 500 4 A 700 4 B


100 5 B 300 5 A 500 5 A 700 5 C


100 6 A 300 6 C 500 6 C 700 6 A


100 7 B 300 7 B 500 7 B 700 7 B


100 8 D 300 8 B 500 8 B 700 8 D


100 9 A 300 9 A 500 9 D 700 9 A


100 10 D 300 10 B 500 10 A 700 10 D


100 11 B 300 11 D 500 11 B 700 11 A


100 12 B 300 12 B 500 12 C 700 12 C


100 13 D 300 13 A 500 13 C 700 13 B


100 14 D 300 14 D 500 14 B 700 14 D


100 15 A 300 15 D 500 15 B 700 15 B


100 16 D 300 16 D 500 16 B 700 16 B


100 17 C 300 17 A 500 17 C 700 17 A


100 18 C 300 18 A 500 18 C 700 18 A



100 19 C 300 19 C 500 19 C 700 19 D


100 20 D 300 20 D 500 20 D 700 20 D


100 21 C 300 21 C 500 21 D 700 21 A


100 22 C 300 22 A 500 22 D 700 22 A


100 23 C 300 23 C 500 23 A 700 23 C


100 24 A 300 24 A 500 24 D 700 24 C


100 25 A 300 25 A 500 25 C 700 25 C


100 26 B 300 26 C 500 26 D 700 26 B


100 27 D 300 27 D 500 27 B 700 27 D


100 28 B 300 28 C 500 28 D 700 28 A


100 29 C 300 29 B 500 29 A 700 29 D


100 30 D 300 30 A 500 30 C 700 30 D


100 31 B 300 31 C 500 31 A 700 31 C


100 32 A 300 32 D 500 32 D 700 32 D


100 33 D 300 33 C 500 33 C 700 33 C



100 34 D 300 34 B 500 34 B 700 34 B


100 35 A 300 35 B 500 35 D 700 35 D


100 36 C 300 36 B 500 36 D 700 36 A


100 37 A 300 37 C 500 37 A 700 37 A


100 38 D 300 38 D 500 38 C 700 38 C


100 39 C 300 39 A 500 39 B 700 39 C


100 40 A 300 40 D 500 40 A 700 40 B


200 1 A 400 1 A 600 1 C 800 1 D


200 2 B 400 2 D 600 2 B 800 2 A


200 3 D 400 3 B 600 3 A 800 3 B


200 4 B 400 4 C 600 4 A 800 4 D


200 5 C 400 5 A 600 5 B 800 5 A


200 6 B 400 6 C 600 6 D 800 6 B


200 7 C 400 7 C 600 7 D 800 7 D


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

200 9 B 400 9 D 600 9 A 800 9 D



200 10 B 400 10 D 600 10 A 800 10 C


200 11 A 400 11 B 600 11 B 800 11 A


200 12 D 400 12 D 600 12 C 800 12 C


200 13 D 400 13 A 600 13 A 800 13 C


200 14 A 400 14 D 600 14 A 800 14 C


200 15 C 400 15 A 600 15 A 800 15 C


200 16 C 400 16 B 600 16 D 800 16 C


200 17 C 400 17 A 600 17 D 800 17 D


200 18 A 400 18 A 600 18 C 800 18 B


200 19 A 400 19 B 600 19 B 800 19 A


200 20 C 400 20 C 600 20 B 800 20 A


200 21 A 400 21 B 600 21 D 800 21 A


200 22 C 400 22 B 600 22 D 800 22 C


200 23 D 400 23 C 600 23 C 800 23 B


200 24 B 400 24 A 600 24 C 800 24 B



200 25 C 400 25 C 600 25 B 800 25 B


200 26 C 400 26 B 600 26 A 800 26 D


200 27 D 400 27 B 600 27 A 800 27 B


200 28 B 400 28 B 600 28 D 800 28 C


200 29 D 400 29 A 600 29 A 800 29 D


200 30 B 400 30 D 600 30 C 800 30 D


200 31 B 400 31 D 600 31 C 800 31 D


200 32 A 400 32 C 600 32 C 800 32 A


200 33 D 400 33 D 600 33 D 800 33 B


200 34 A 400 34 D 600 34 D 800 34 D


200 35 B 400 35 B 600 35 B 800 35 B


200 36 A 400 36 C 600 36 C 800 36 A


200 37 D 400 37 D 600 37 B 800 37 C


200 38 C 400 38 A 600 38 B 800 38 C


200 39 A 400 39 C 600 39 C 800 39 C



</div>

<!--links-->

×