Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đa thức đẹp nhưng có nghiệm xấu - Lê Phúc Lữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề A. </b>

ĐA THỨC ĐẸP NHƯNG CÓ NGHIỆM XẤU


Trước hết, ta xét bổ đề sau:


<i>Nếu đa thức hệ số nguyên P x bậc </i>( ) <i>n</i>0<i>, bất khả quy và nhận x</i>  <i> là nghiệm thì khơng </i>
<i>tồn tại đa thức hệ số nguyên Q x nào có bậc </i>( ) <i>m mà </i>0 <i>m</i> <i>n cũng thỏa mãn điều kiện này. </i>
Thật vậy,


Nếu tồn tại đa thức <i>Q x</i>( ) thỏa mãn điều kiện trên thì có thể giả sử <i>m</i>deg<i>Q</i> là bậc nhỏ nhất như
thế. Xét phép chia đa thức


( ) ( ) ( ) ( )
<i>P x</i> <i>Q x</i>  <i>f x</i> <i>r x</i> .


Rõ ràng đây không phải là phép chia hết (vì <i>P</i> bất khả quy) nên deg<i>r</i>0 và đồng thời
( ) ( ) ( ) ( ) 0


<i>r</i>  <i>P</i>  <i>Q</i> <i>f</i>   , mâu thuẫn.


Từ bổ đề đơn giản này, ta có thể thu được ngay bài toán quen thuộc sau ở THCS:
Cho , ,<i>A B C</i> thỏa mãn <i>A</i>3 4 <i>B</i> 32 <i>C</i> 0. Khi đó, <i>A</i>  <i>B</i> <i>C</i> 0.
Nếu không dùng liên hợp, ta có thể lập luận bằng cách xét tam thức bậc hai


2


( ) [ ]


<i>f x</i> <i>Ax</i> <i>Bx C</i>  <i>x</i> có nhận <i>x</i>3 2 là nghiệm.


Từ đó, ta có thể thấy rằng nếu ( )<i>P x</i>  [ ]<i>x</i> thỏa mãn ( 2)<i>P</i> 2017 thì ( )<i>P x</i> phải có dạng
2



( ) ( 2) ( ) 2017


<i>P x</i>  <i>x</i>  <i>Q x</i>  với ( )<i>Q x</i>  [ ].<i>x</i>
Ta xét các bài toán sau:


<b>Bài 1. </b><i>(KHTN 2017)</i>Cho đa thức <i>P x</i>( ) có hệ số tự nhiên thỏa mãn <i>P</i>( 3)3 2017. Hỏi tổng các
hệ số của <i>P x</i>( ) nhỏ nhất là bao nhiêu?


<b>Lời giải. </b>Đặt


0
( )


<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


<i>P x</i> <i>a x</i>




thì 3


( 3) 2017


<i>P</i>  sẽ có dạng <i>A</i>39 <i>B</i> 33<i>C</i>. Tương tự trên, ta
suy ra <i>A</i> <i>B</i> 0,<i>C</i>2017. Nhưng ,<i>A B</i> là tổng của các hệ số không âm của các số hạng có mũ
khơng chia hết cho 3 nên rõ ràng, tất cả hệ số đó đều bằng 0. Suy ra ( )<i>P x</i> chỉ chứa toàn các hệ
số của số mũ chia hết cho 3.



Đặt 3


( ) ( )


<i>f x</i> <i>P x</i> với <i>f</i>  [ ]<i>x</i> thì bài toán đưa về (3)<i>f</i> 2017 và
1


1 1 0


( ) <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giả sử <i>f</i>(1) nhỏ nhất (đây cũng chính là tổng hệ số của đa thức <i>P</i> ban đầu) thì dễ dàng chứng
minh được <i>b<sub>i</sub></i>

0,1, 2

(vì nếu khơng, ta có thể thay <i>b<sub>i</sub></i>  <i>b<sub>i</sub></i> 3). Suy ra ( )<i>f x</i> nhỏ nhất khi các hệ
số của nó là biểu diễn tam phân của 2017, đáp số là 9.


Một bài tương tự có trong đề thi Nga:


<b>Bài 2. </b>Tìm tất cả đa thức hệ số tự nhiên ( )<i>P x</i> sao cho (1)<i>P</i> 7, (2)<i>P</i> 2017.


Tiếp theo, có lẽ chúng ta đã khá quen thuộc với bài toán sau của thầy Trần Nam Dũng:


<b>Bài 3. </b>Cho phương trình bậc ba <i>x</i>33<i>x</i> 1 0. Chứng minh rằng phương trình có ba nghiệm là
,


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> đồng thời <i>a</i>2 <i>c</i> <i>c</i>2 <i>b</i> <i>b</i>2 <i>a</i> 2.


Trong đề thi chọn đội tuyển Trung Quốc 2017, có một bài tương tự như thế như ở dạng tổng quát
hơn có nội dung như sau:



<b>Bài 4. </b><i>(China TST 2017)</i>Cho đa thức <i>P x</i>( ) [ ]<i>x</i> có bậc ba và ba nghiệm vô tỷ <i>a b c</i>, , phân biệt
có tổng là 0. Giả sử tồn tại <i>p q</i>,  sao cho <i>a</i><i>b</i>2 <i>pb q</i> . Chứng minh rằng


2


2 4 7


<i>T</i>  <i>p</i>  <i>p</i> <i>q</i> là số chính phương.


<b>Lời giải. </b>Ta chia lời giải bài toán thành các bước như sau:
<i>Bước 1</i><b>. </b>Đặt <i>Q x</i>( )<i>x</i>2 <i>px q</i> thì theo giả thiết, ta có


( ( )) ( ) 0
<i>P Q b</i> <i>P a</i>  .
Suy ra ( ( ))<i>P Q x</i> có nghiệm là <i>x</i><i>b</i>. Xét phép chia


( ( )) ( ) ( ) ( )


<i>P Q x</i> <i>P x</i> <i>f x</i> <i>r x</i> với deg ( )<i>r x</i> 2.
Thay <i>x</i><i>b</i> vào, suy ra ( )<i>r b</i> 0. Nếu deg<i>r</i>0 thì lại xét phép chia


1 1


( ) ( ) ( ) ( )


<i>P x</i>  <i>f x r x</i> <i>r x</i> với deg ( ) 1<i>r x</i><sub>1</sub>  .


Chú ý rằng <i>r x</i><sub>1</sub>( ) [ ]<i>x</i> và <i>r b</i><sub>1</sub>( )0 với <i>b</i> vô tỷ nên vô lý, suy ra deg<i>r</i>0 hay
( ( )) ( ) ( )



<i>P Q x</i> <i>P x</i> <i>f x</i> .


Từ đây ta có ( ( ))<i>P Q a</i> <i>P Q c</i>( ( ))0. Suy ra <i>Q a</i>( )

<i>a b c</i>, ,

. Ta xét các trường hợp:


Nếu ( )<i>Q a</i> <i>a</i> thì <i>a</i><i>a</i>2 <i>pa q</i> , dễ dẫn đến điều vơ lý tương tự trên (vì).
Nếu ( )<i>Q a</i> <i>b</i> thì <i>a</i>2 <i>pa q</i> <i>b</i>, mà <i>b</i>2 <i>pb q</i> <i>a</i> nên


( )( ) ( ) 1 ( )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Do đó, ( )<i>Q a</i> <i>c</i> và tương tự ( )<i>Q c</i> <i>b</i>. Ta có hệ


2


2


2


<i>a</i> <i>b</i> <i>pb</i> <i>q</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>pc</i> <i>q</i>


<i>c</i> <i>a</i> <i>pa</i> <i>q</i>


   

  

   

(*)



<i>Bước 2.</i>Trừ từng vế hai phương trình đầu của (*) , ta có
2 2


( ) ( )( ) ( )( )


<i>a b</i> <i>b</i>  <i>c</i> <i>p b c</i>  <i>b c b c</i> <i>p</i>  <i>b c p a</i> .


Tương tự thì <i>b c</i>  (<i>c a p b</i>)(  ) và <i>c a</i>  (<i>a b p c</i>)(  ) nên nhân tất cả các hệ thức lại thì
(<i>p a p b p c</i> )(  )(  ) 1.


Cộng các đẳng thức trong (*) lại, ta được 2 2 2 3 0 3
2


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>  <i>q</i> <i>ab bc</i> <i>ca</i> <i>q</i>.


Nhân phương trình thứ 1, 2,3 của (*) cho , ,<i>b c a</i> rồi cộng lại, ta có


3 3 3 2 2 2


( )


3


3 3


2 2


<i>ab bc ca</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>p a</i> <i>b</i> <i>c</i>



<i>q</i> <i>q</i>


<i>abc</i> <i>pq</i> <i>abc</i> <i>pq</i>


       


     


Thay tất cả vào đẳng thức (<i>p a p b p c</i> )(  )(  ) 1, ta được


3 2


3


2


( ) ( ) 1


3


1


2 2


1


2( 1)


<i>p</i> <i>p a b c</i> <i>p ab bc ca</i> <i>abc</i>
<i>pq</i> <i>q</i>



<i>p</i> <i>pq</i>


<i>p</i>


<i>q</i> <i>p</i> <i>p</i>


       
    


  <sub> </sub> <sub> </sub>


<i>Bước 3. Nếu </i> 2


2( 1)


<i>q</i>  <i>p</i>  <i>p</i> thì <i>T</i>  <i>p</i>22<i>p</i>8(<i>p</i>2   <i>p</i> 1) 7 9<i>p</i>26<i>p</i> 1 (3<i>p</i>1)2 là số


chính phương. Ta chỉ cịn cần xét <i>p</i> 1, khi đó 3


2


<i>abc</i> <i>q</i> và


2


2



2


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>q</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>q</i>


<i>c</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>q</i>


   

  

   

nên
2 2


2 2 2 2 2 2 2 2 2 2


2 2


2


3


( )( )


2


3 2 ( ) 3



9 9 3 3


2 ( 3 ) 3 3


4 2 2 4


<i>q</i>


<i>ab bc</i> <i>ca</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>q b</i> <i>b</i> <i>q</i>


<i>a b</i> <i>b c</i> <i>c a</i> <i>abc</i> <i>ab bc</i> <i>ca</i> <i>q a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>q</i>


<i>q</i> <i>q</i> <i>q</i> <i>q</i>


<i>q</i> <i>q</i> <i>q</i> <i>q</i>


       


          


        




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiếp theo, ta xét một bài có phát biểu rất ấn tượng và cũng rất thú vị cũng chủ đề trên.


<b>Bài 5. </b><i>(Benelux 2017) Cho số nguyên dương k</i>2 và đặt 65<i>k</i> <i>a an</i> <i>n</i><sub>1</sub> <i>a a a</i><sub>2 1 0</sub>. Xét đa thức


1



1 1 0


( ) <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>P x</i> <i>a x</i> <i>a</i><sub></sub> <i>x</i>   <i>a x a</i> .


Chứng minh rằng nếu tồn tại <i>a</i> để ( )<i>P a</i> 0 thì <i>a</i> .
<b>Lời giải. </b>Trước hết, ta sẽ chứng minh bổ đề:


Nếu đa thức ( )<i>f x</i>  [ ]<i>x</i> và có nghiệm là <i>x</i> <i>p</i>
<i>q</i>


 với ( , ) 1<i>p q</i>  thì ( )<i>f x</i> có thể viết thành


( ) ( ) ( )


<i>f x</i>  <i>qx</i><i>p g x</i> mà ( )<i>g x</i>  [ ].<i>x</i>


Bổ đề này được suy ra trực tiếp từ kết quả sau: (Bổ đề Gauss) Tích của hai đa thức nguyên bản là
<i>một đa thức nguyên bản (đa thức nguyên bản – premitive polynomial là đa thức hệ số nguyên mà </i>
<i>các hệ số khơng có ước ngun tố chung). </i>


Thật vậy, xét


0
( )


<i>n</i>
<i>i</i>


<i>i</i>
<i>i</i>
<i>f x</i> <i>a x</i>






0
( )


<i>m</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>g x</i> <i>b x</i>




là hai đa thức nguyên bản; giả sử tích ( ) ( )<i>f x g x</i>
là một đa thức không nguyên bản, tức là có một ước nguyên tố chung <i>p</i> cho các hệ số.


Do ,<i>f g</i> nguyên bản nên tồn tại <i>a<sub>r</sub></i> và <i>b<sub>s</sub></i> không chia hết cho <i>p</i>.


Giả sử rằng

<i>r</i>

là chỉ số lớn nhất trong <i>f</i> và <i>s</i> là chỉ số lớn nhất trong <i>g</i> thỏa mãn điều kiện đó.
Khi đó | , |<i>p a p b<sub>i</sub></i> <i><sub>j</sub></i> với <i>i</i><i>r j</i>, <i>s</i>. Xét lũy thừa <i>xr s</i> với hệ số là <i><sub>i</sub></i> <i><sub>j</sub></i>


<i>i j r s</i>


<i>a b</i>



  


.


Ta thấy nếu <i>i</i><i>r</i> thì hệ số <i>a b<sub>i</sub></i> <i><sub>j</sub></i> sẽ chia hết cho <i>p</i>; cịn nếu <i>i</i><i>r</i> thì <i>j</i><i>s</i> nên hệ số đó cũng chia
hết cho <i>p</i>; trong khi đó chỉ có <i>a b<sub>r s</sub></i> là khơng chia hết cho <i>p</i> nên tổng trên không chia hết cho <i>p</i>,
mâu thuẫn.


Áp dụng vào bổ đề, ta thấy nếu ( )<i>g x</i> khơng có hệ số ngun thì tồn tại <i>m</i>1 và <i>m</i>  sao cho
( ) [ ]


<i>mg x</i>  <i>x</i> và <i>mg x</i>( ) là đa thức nguyên bản; mà <i>qx</i><i>p</i> cũng nguyên bản nên suy ra <i>mf x</i>( )
nguyên bản, vô lý. Suy ra ( )<i>g x</i>  [ ].<i>x</i>


Quay trở lại bài toán, dễ thấy các nghiệm thực của ( )<i>P x</i> đều âm vì tất cả hệ số của ( )<i>P x</i> âm. Giả
sử ( )<i>P x</i> có nghiệm là <i>x</i> <i>p</i>


<i>q</i>


  với ,<i>p q</i>  và ( , ) 1.<i>p q</i>  Khi đó
( ) ( ) ( )


<i>P x</i>  <i>qx</i><i>p Q x</i> với ( )<i>Q x</i>  [ ].<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nếu <i>p</i>1 thì 10<i>q</i>1 là ước của 65<i>k</i>, nhưng <i>q</i>

1, 2,3, ,9

và 65<i>k</i> khơng có ước nào có dạng
10<i>q</i>1 như trên nên vơ lý.


Nếu <i>p</i>5 thì 10<i>q</i>5 là ước của 65<i>k</i> hay 2<i>q</i>1 là ước của 13 5<i>k</i> <i>k</i>1.


Vì 32<i>q</i> 1 19 nên 2<i>q</i> 1

5,13

và <i>q</i>

 

2, 6 . Suy ra <i>a<sub>n</sub></i> là số chẵn vì |<i>q a<sub>n</sub></i>.

(1) Nếu <i>q</i>6 thì 5


6


<i>x</i>  là nghiệm của ( )<i>P x</i> nên 5 0
6
<i>P</i><sub></sub> <sub></sub>


  hay


 

 

1

 

2 <sub>2</sub>

 

<sub>1</sub>


1 2


5 <i>n</i> 5 <i>n</i> 6 5 6<i>n</i> 2 5 6<i>n</i> 5 6<i>n</i> 0


<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i>  <i>a</i>      <i>a</i>            .


Chia hai vế cho 5, ta có


 

1

 

2

 

<sub>2</sub> <sub>1</sub>


1 2


5 <i>n</i> 5 <i>n</i> 6 5 6<i>n</i> 2 6<i>n</i> 6<i>n</i> 0


<i>n</i> <i>n</i>



<i>a</i>   <i>a</i> <sub></sub>     <i>a</i>         .


Dựa vào chữ số tận cùng, ta suy ra 2 6 <i>n</i>16<i>n</i>   4 6<i>n</i>1 tận cùng là 0, vô lý.


(2) Nếu <i>q</i>2 thì 5


2


<i>x</i>  là nghiệm của ( )<i>P x</i> nên 5 0
2
<i>P</i><sub></sub> <sub></sub>


  hay


 

 

1

 

2 <sub>2</sub>

 

<sub>1</sub>


1 2


5 <i>n</i> 5 <i>n</i> 2 5 2<i>n</i> 2 5 2<i>n</i> 5 2<i>n</i> 0


<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i>  <i>a</i> <sub></sub>     <i>a</i>            nên


 

 

1

 

2 <sub>2</sub>


1 2


5 <i>n</i> 5 <i>n</i> 2 5 2<i>n</i> 0



<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i>  <i>a</i> <sub></sub>     <i>a</i>     .


Lại chia hai vế cho ( 5) 2, ta có

 

2

 

3 3 2


1 3 2


5 <i>n</i> 5 <i>n</i> 2 ( 5) 2<i>n</i> 2<i>n</i> 0


<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i>   <i>a</i><sub></sub>     <i>a</i>     <i>a</i>   .


Nếu <i>k</i>3 thì 625 | 65<i>k</i> nên 65<i>k</i> sẽ có tận cùng là 625 và <i>a</i><sub>2</sub> 6 nên vế trái có tận cùng khác 0,
khơng thỏa. Suy ra <i>k</i>2. Khi đó, ta có <i>P x</i>( )4<i>x</i>32<i>x</i>22<i>x</i>5, dễ dàng kiểm tra trực tiếp được
đa thức này khơng có nghiệm hữu tỷ.


Vậy với mọi <i>k</i>2 thì đa thức ( )<i>P x</i> xác định như trên khơng có nghiệm hữu tỷ.


Cuối cùng, xin giới thiệu thêm hai bài toán về liên hệ đẹp giữa các nghiệm xấu của phương trình
bậc ba trong các đề thi năm vừa rồi:


<b>Bài 6. </b><i>(Hà Tĩnh 2017)</i> Cho <i>P x</i>( )<i>x</i>32<i>x</i>27<i>x</i>17, ( )<i>Q x</i> <i>x</i>33<i>x</i>28<i>x</i>4. Chứng minh rằng
hai đa thức đều có nghiệm dương duy nhất ,  và    1.


</div>

<!--links-->

×