So sánh môi trường marketing
giữa EU và Việt Nam
Nhóm 3
Danh sách Nhóm 3
1. Bùi Lệ Hằng
2. Trần Thị Hương Trang
3. Lê Thị Thanh Lương
4. Vũ Thị Yến
5. Nguyễn Thanh Huệ
6. Nguyễn Thị Thanh Hương
7. Nguyễn VănThịnh (C)
8. Bùi Hoàng Long
9. Đồng Thị Vinh Quỳnh
Nội dung
Môi trường Vĩ Mô
Môi trường Vi Mô
Kết luận, hàm ý
1. Môi trường Vĩ Mô
Mô hình Pest
•Political (Thể chế- Luật pháp)
•Economics (Kinh tế)
•Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội)
•Technological (Công nghệ)
1.1 Chính trị
Liên minh châu Âu
(European Union),là một liên
minh kinh tế chính trị bao gồm
27 quốc gia thành viên.
1.1 Chính trị
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 11/1990
Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU
(ngày 15-12-1992)
Hiệp định hợp tác Việt Nam – EU (7/1995)
Nhiều chính sách, viện trợ kinh tế cho VN (MSN, GSP)
=> Thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập,
cạnh tranh thị trường chung và rộng lớn và thống
nhất!
Thuận lợi và khó khăn
- Rào cản kĩ thuật
- Các tiêu chuẩn chất
lượng, môi trường
- Thị trường chung rộng lớn
- Đồng tiền thanh toán
thống nhất
-Thuế quan thủ tục tiện lợi
nhanh chóng
Rào cản, tiêu chuẩn kĩ thuật
Tiêu chuẩn
Kĩ thuật
• Ngành dệt may: CE
marking, Eco label,
ISO/IEC
• Ngành thủy hải
sản: HACCP, IUU
• Luật hóa chất:
REACH
Tiêu chuẩn
Môi trường sinh thái
• Bộ tiêu chuẩn quản
lý môi trường:ISO
14000
• Hệ thống phân tích
rủi ro bằng điểm
kiểm soát tới hạn
(HACCP)
• Hệ thống kiểm tra
và quản lý sinh thái
(EMAS)
Qui định thuế quan
• Hệ thống ưu đãi
thuế quan phổ cập
(GSP)
• Luật chống bán phá
giá
1.2. Kinh tế
Source: Wikipedia
Nguồn: Wikipedia