Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong môn địa lí THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.56 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THUỶ

ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
TRONG MÔN ĐỊA LÝ
Họ và tên: VŨ THỊ HIÊN
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Phú- Cẩm Thuỷ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THUỘC
MÔN: ĐỊA LÝ

Năm học: 2010 - 2011

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

1


A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I- Lí do chọn đề tài:
1. Lý do:
Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
cũng đã nêu: " Phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động, sáng tạo của học
sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện
của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp
tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh."
Có thể nói điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông lần này là đưa
chuẩn kiến thức kỹ năng vào thành phần của chương trình giáo dục phổ thơng,


đảm bảo việc chỉ đạo dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng
tạo nên sự thống nhất trong cả nước, góp phần khắc phục tình trạng q tải trong
giảng dạy, học tập.
Mơn Địa lí ở THCS là một mơn học mà giáo viên giảng dạy gặp rất nhiều
khó khăn đặc biệt khi dạy các tiết ôn tập bởi dung lượng kiến thức nhiều,có
nhiều khái niệm, rèn luyện nhiều kỹ năng, học sinh khơng thích học mơn Địa
lí .....vậy làm cách nào để học sinh thích học mơn Địa lí, hiểu được các kiến thức
mà mơn Địa lí cung cấp cho các em là một nhiệm vụ quan trọng đối với các
thầy, cô giáo giảng dạy môn học này.
Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí ở Trường THCS Cẩm Phú - Cẩm
Thuỷ tôi đã ứng dụng và thấy " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " giúp cho giờ học thêm sôi nổi,
học sinh hứng thú với kiến thức được học và đặc biệt là hiệu quả cao trong giờ
dạy ơn tập Địa lí. Chính vì lí do đó nên tơi đã lựa chọn đề tài : "Sử dụng sơ đồ
để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong môn Địa lí "
2- Mục đích nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu đề tài " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng trong môn Địa lí ". Bản thân tơi nhằm mục đích giúp
học sinh học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động, phát huy tính tích cực
của học sinh trong học tập. Đặc biệt là hệ thống lại kiến thức theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng trong các tiết ôn tập.
3- Bản chất của đề tài:
Giúp học sinh và giáo viên dạy và học có hiệu quả cao thơng qua tiết dạy
ơn tập Địa lí ở THCS
4- Phương pháp nghiên cứu:
* Phương pháp điều tra:
* Phương pháp đối chứng:
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
* Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên


2


* Phương pháp thiết kế và vận dụng giáo án điện tử vào giảng dạy
5. Đối tượng:
Bản thân vận dụng đề tài này đối với học sinh lớp 6B, 8C và 6A,8B năm
học 2010-2011.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Thể nghiệm và vận dụng đối với học sinh lớp 6B, 8C và 6A, 8B ở Trường
THCS Cẩm Phú, năm học 2010 – 2011.
Đề tài này chỉ nghiên cứu ở việc vận dụng : " Sử dụng sơ đồ để dạy các
tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong môn Địa lí " trong các tiết dạy
học Địa lí,đặc biệt khi dạy các tiết ơn tập Địa lí ở Trường THSC.
B- NỘI DUNG:
Đề tài này chỉ nghiên cứu ở việc vận dụng : " Sử dụng sơ đồ để dạy các
tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong môn Địa lí " trong các tiết
dạy học Địa lí, đăc biệt khi dạy các tiết ơn tâp Địa lí ở Trường THSC.
I. Cơ sở lí luận:
Con đường để dạy và học mơn Địa lí rất phong phú và đa dạng, việc " Sử
dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong mơn
Địa lí " là con đường đem lại hiệu quả cao - con đường ngắn nhất, giúp HS dễ
hiểu một cách cơ bản và bền vững. Bởi lẽ con đường: "Sử dụng sơ đồ để dạy
các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " đã thể hiện
được quy luật nhận thức của HS : Từ trực quan sơ đồ đến tư duy tổng hợp, từ
tư duy tổng hợp ấy lại được thử nghiệm qua thực tiễn.
II. Thực trạng ban đầu
Trong những năm gần đây việc dạy và học mơn Địa lí ở Trường THCS
nói chung đã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực hố hoạt động học tập
của HS. Trong quá trình dạy học ở trường và qua việc dự giờ các đồng nghiệp ở

trường tôi thấy việc áp dụng "Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn
kiến thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " chưa được sử dụng phổ biến bỡi lẽ đây
là một phương pháp mới đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cả
về thời gian, kiến thức và cách thức khi thiết kế sơ đồ.
Đối với HS " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng trong mơn Địa lí " . Đây là phương pháp mới, HS cịn có nhiều bỡ ngỡ,
lúng túng khi được giao nhiệm vụ, học sinh gặp phải khó khăn khi tổng hợp ,hệ
thống lại các kiến thức cũ đã học.
Đối với GV, khi dạy các tiết ôn tập, với dung lượng kiến thức nhiều nếu
giáo viên không chuẩn bị chu đáo và có phương pháp dạy khoa học, kết quả HS
không biết cách ôn tập, bài kiểm tra chất lượng thấp.
Trên đây là một số vấn đề nổi cộm trong thực tế. Tuy nhiên không phải
GV nào cũng vậy, nếu chúng ta biết lựa chọn sơ đồ phù hợp với nội dung bài
học, tổ chức tốt hoạt động ôn tập dựa vào sơ đồ, lựa chọn những nội dung phù
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

3


hợp trong sơ đồ, phù hợp với đối tượng HS, tuỳ theo đặc trưng của tiết học thì
hiệu quả của phương pháp này sẽ giúp HS lĩnh hội bền vững, phương pháp này
sẽ thành công tốt trong dạy học, đặc biêt giúp học sinh nắm được chuẩn kiến
thức - kỹ năng một cách hiệu quả trong các tiết ôn tập Địa lí, chuẩn bị tốt kiến
thức cho làm bài kiểm tra.
1. Thuân lợi:
Việc nghiên cứu đề tài "Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng trong mơn Địa lí ". Bản thân tơi thấy có những thuận lợi sau:
- Bản thân yêu nghề có trình độ chun mơn vững vàng
- Đa số học sinh chăm ngoan.
- Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất.

- Là phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học một cách tổng qt, lơgic.
- Học sinh có kỹ năng để học và làm bài kiểm tra tốt hơn.
2. Khó khăn:
- Giáo viên mất nhiều thời gian để thiết kế sơ đồ trên giáo án điện tử.
- Lượng kiến thức nhiều giáo viên và học sinh phải làm việc vất vả.
- Nhiều học sinh không hứng thú với việc học tập mơn Địa lí.
- Đơi khi giáo viên đã vất vả chuẩn bị xong cho tiết ôn tập trên giáo án điện
tử lại mất điện, buộc giáo viên phải đổi hình thức dạy....
3. Kết qủa của thực trạng:
Khi chưa áp dụng đề tài này vào giảng dạy trong năm học 2010 – 2011,
kết quả từ việc đầu tư cho HS làm bài kiểm tra và qua kiểm tra HK I( đề thi của
PGD huyện Cẩm Thuỷ) ở lớp 6B và 8C như sau:
* Kết quả thực trạng ban đầu khi GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
Lớp 6B
Lớp 8C
SỐ
HS

GIỎI KHÁ TB

YẾU

SỐ
HS

GIỎI KHÁ TB

YẾU


31

0

3

18

10

32

1

3

17

11

%

0.0

9.7

58.3

32.0


%

3.1

9.3

53.6

34.4

* Kết quả thực trạng ban đầu khi HS làm bài kiểm tra học kì I ( năm học
2010 - 2011 )
Lớp 6B
Lớp 8C
SỐ
HS

GIỎI KHÁ TB

YẾU

SỐ
HS

GIỎI KHÁ TB

YẾU

31


0

3

16

12

32

0

3

17

12

%

0.0

9.7

51.6

38.7

%


0.0

9.3

53.2

37.5

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

4


Khi chưa áp dụng phương pháp " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " kết quả điểm thi học kì I
năm học 2010 – 2011 của lớp 6A và 8B là thấp, việc áp dụng phương pháp " Sử
dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong mơn
Địa lí " là một cách dạy và học cần thiết và có hiệu quả. Bản thân tôi mạnh dạn
ứng dụng phương pháp dạy học này cụ thể như sau:
III. Giải pháp:
* Cách thiết kế và sử dụng sơ đồ
1. Khi thiết kế sơ đồ:
Để sơ đồ thật sự trở thành một phương tiện trực quan phục vụ cho việc
học tập Địa lí, khi thiết kế sơ đồ người giáo viên cần thực hiện tốt các yêu cầu
sau:
- Lựa chọn loại sơ đồ cho phù hợp với nội dung bài học.
- Cấu trúc nội dung của sơ đồ phải thể hiện được những đặc tính cơ bản của sự
vật hiện tượng địa lí và phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh.
- Nội dung của sơ đồ phải dảo đẩm tính khoa học, lôgic và trực quan.
- Các dạng sơ đồ khi thiết kế để sử dụng phải đa dạng.

Ngoài ra , người giáo viên cần phải chú ý tới việc chuẩn bị các yếu tố bổ
trợ, các tư liệu bổ sung như: phiếu rời ( các ô kiến thức, phiếu thông tin phản
hồi, các thiết bị hỗ trợ sử dụng khác.
2. Khi sử dụng sơ đồ:
Để phát huy cao vai trò, tác dụng của sơ đồ trong dạy các tiết ôn tập Địa
lí, người giáo viên cần chú ý một số vấn đề cơ bản sau:
Giáo viên là người chủ đạo, tổ chức và hướng dẫn học sinh làm việc, theo
định hướng cấu trúc nội dung của sơ đồ (giáo viên là người thiết kế và đạo diễn).
Học sinh là người chủ động, tích cực khám phá và lĩnh hội kiến thức Địa
lí tiềm ẩn trong cấu trúc nội dung của sơ đồ, dưới sự đièu khiển và hướng dẫn
của giáo viên ( học sinh là người thi công ).
Người giáo viên phải có quan điểm dạy học theo tinh thần đổi mới, kết
hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập
của học sinh.
Nội dung sơ đồ được khai thác, sử dụng dựa trên nền tảng nội dung kiến
thức của hệ thống câu hỏi, thông qua các hoạt động học tập của học sinh.
Hệ thống câu hỏi phải rõ ràng, phù hợp với cấu trúc nội dung của sơ đồ và
đối tượng học sinh.
Sơ đồ do giáo viên thiết kế, dùng làm phương tiện dạy học. Nhưng phần
nội dung chi tiết của sơ đồ phải là sản phẩm - kết quả của sự kết hợp giữa quá
trình họat động: Giảng dạy của thầy và học tập của trị. Trong đó, học sinh phải
là người thi công đắc lực, dưới sự điều khiển và hướng dẫn của giáo viên.
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

5


* Sử dụng sơ đồ tổ chức cho học sinh học tập các tiết ơn tập địa lí:
Do mức độ yêu cầu của mục tiêu và tính chất, nội dung của các tiết ơn tập
Địa lí THCS, ở mỗi khối lớp rất khác nhau, nên cấu trúc nội dung của sơ đồ và

cách thức sử dụng cũng khác nhau, sao cho phù hợp với từng đơíi tượng học
sinh ở mỗi khối lớp.Để thành công phương pháp dạy học này,bản thân tơi đã
ứng dụng cụ thể như sau :
Ví dụ1: Địa lí 6, tiết 17: Ơn tập học kì I
*CHUẨN BỊ CHO TIẾT ÔN TẬP: ( chuẩn bị các sơ đồ trên giáo án điện tử )
1. Sau khi dạy xong bài 1 tiết 2, giáo viên cung cấp sơ đồ 1
2. Sau khi học xong bài 5, tiết 6, giáo viên cung cấp sơ đồ 2.
3. Sau khi học xong bài 9, tiết 11, giáo viên cung cấp sơ đồ 3.
4. Sau khi học xong bài 10, tiết 12, giáo viên cung cấp sơ đồ 4.
5. Sau khi học xong bài 12, tiết 14, giáo viên cung cấp sơ đồ 5.
6. Sau khi học xong bài 14, tiết 16, giáo viên cung cấp sơ đồ 6.
SƠ ĐỒ 1:
- Nêu vị trí hình dạng, kích thước của Trái Đất?
- Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến
gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Đơng, Tây, nửa cầu Bắc,
Nam?
Vị trí

TRÁI ĐẤT

Hình dạng,
kích thước
Kinh
tuyến


tuyến

Nửa
cầu


SƠ ĐỒ 2:
- Lựa chọn các nội dung phù hợp để hoàn thành sơ đồ sau:
BẢN ĐỒ

Khái
niệm

Phương
hướng

ýnghĩa
của tỷ
lệ bản
đồ


hiệu

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

Kinh
độ, vĩ
độ

Toạ độ
địa lí

6



SƠ ĐỒ 3:
- Trình bày vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời
của Trái Đất ( hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động )?
- Trình bày các hệ quả chuyển động của trái đất quanh trục và chuyển động
quanh Mặt Trời?

Chuyển
động
quanh
trục

CÁC
CHUYỂ
N ĐỘNG
CỦA
TRÁI
ĐẤT VÀ
HỆ QUẢ

Chuyển
động
quanh
Mặt
Trời

Hệ quả

Hệ quả


SƠ ĐỒ 4:
- Nêu tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp ( độ dày,
trạng thái, nhiệt độ )
- Trình bày cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất?
Đặc điểm:
Lớp....
CẤU
TẠO
BÊN
TRONG
CỦA
TRÁI
ĐẤT

Đặc điểm:
Lớp.....

Đặc điểm:
Lớp....

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

7


SƠ ĐỒ 5:
- Nêu khái niệm nội lực ngoại lực, cho biết tác động cúa chúng đến địa hình
bề mặt Trái Đất?
- Nêu hiện tượng động đất núi lửa và cho biết tác hại của chúng.
Núi lửa

CÁC
NHÂ
N TỐ
TẠO
ĐỊA
HÌNH
BỀ
MẶT
TRÁI
ĐẤT

Nội
lực

Tác động
Động đất

Ngoại
lực

Tác động

SƠ ĐỒ 6:
- Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của núi, cao nguyên, đồi, bình nguyên.
Thuận lợi của chúng đối với sản xuất nơng nghiệp?

CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TIÊU
BIỂU

Núi


Cao
ngun

Đồi

Bình
ngun

Thuận
lợi

Thuận
lợi

Thuận
lợi

Thuận
lợi

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

8


* TIẾN TRÌNH DẠY TIẾT ƠN TẬP TRÊN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
1. Xác định mục tiêu tiết ôn tập:
2. Giáo viên trình chiếu các sơ đồ và hệ thống câu hỏi mà GV đã cung cấp
cho HS trên giáo án điện tử

3. Giáo viên tổ chức học sinh làm việc theo nhóm ( Thời gian 20' )
a. Nhóm 1: Sơ đồ 1
b. Nhóm 2: Sơ đồ 2,3
c. Nhóm 3: Sơ đồ 4,5
d. Nhóm 4: Sơ đồ 6.
( Lưu ý:Do thời gian cho tiết dạy có hạn, GV yêu cầu HS trình bày các
kiến thức tương ứng ở sơ đồ, khơng yêu câù HS vẽ sơ đồ ở lớp, phần vẽ sơ
đồ và làm các kiến thức tương ứng ở sơ đồ yêu cầu HS về nhà tự ôn tập)
4. Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
5. Giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức qua các sơ đồ đã chuẩn bị
sẵn trong giáo án điện tử.
SƠ ĐỒ 1:
- Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất.
- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh
tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Đông, Tây, nửa cầu Bắc, Nam.

TRÁI ĐẤT

Kinh tuyến:
Đường nối liền
cực Bắc và
Nam trên quả
địa cầu
- Kinh tuyến
gốc 00 đi qua
đài thiên văn ...
- Kinh tuyến
đông: Những
kinh
tuyến

nằm bên phải
SƠ ĐỒ 2
kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến
tây:
Những
kinh
tuyến
nằm bên trái
kinh tuyến gốc.

Vĩ tuyến:
Vòng tròn trên
bề mặt quả địa
cầu vng góc
với kinh tuyến.
- Vĩ tuyến gốc:
Vĩ tuyến số O0
( xích đạo )
- Vĩ tuyến Bắc:
Những vĩ tuyến
nằm từ xích đạo
đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam:
Những vĩ tuyến
nằm từ xích đạo
đến cực Nam.

Nữa cầu:
- Nửa cầu Đơng:

Nằm bên phải
vòng kinh tuyến
200 T và 1600 Đ
- Nửa cầu Tây:
Nằm bên trái
vòng kinh tuyến
200 T và 1600 Đ
- Nữa cầu Bắc:
Nửa bề mặt Địa
Cầu từ Xích đạo
đến cực Bắc
- Nửa cầu Nam:
Nửa bề mặt Địa
Cầu từ Xích đạo
đến cực Nam

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

Vị trí: Vị trí
thứ 3 trong hệ
Mặt Trời

Hình
dạng:
Dạng hình cầu
Kích
thước:
Rất lớn

9



SƠ ĐỒ 2: Các nội dung phù hợp với sơ đồ.
BẢN ĐỒ

Khái
niệm:
Là hình
vẽ thu
nhỏ trên
giấy
tương
đối
chính
xác về
một khu
vực hay
tồn bộ
bề mặt
trái đất

Phương
hướng:
( 8 hướng
chính )
Kinh
tuyến: Đầu
trên
chỉ
hướng

B,
đầu dưới chỉ
hướng N.
- Vĩ tuyến:
Đầu
bên
phải
chỉ
hướng Đ,
bên trái chỉ
hướng T

ýnghĩa
của tỷ lệ
bản đồ:
Tỷ lệ
bản đồ
cho biết
mức độ
thu nhỏ
của bản
đồ so
với thực
tế

Ký hiệu:
- Có 3
loại:
Điểm,
đường,

diện
tích.
- Có 3
dạng:
Chữ,
hình
học,
tượng
hình.

Kinh
độ, vĩ
độ:
- Kinh
độ là
khoảng
cách
tính
bằng số
độ từ
kinh
tuyến đi
qua địa
điểm đó
đến kinh
tuyến
gốc.
- Vĩ
độ: ...


Toạ độ
địa lí:
Là giao
điểm
giữa
kinh độ
và và vĩ
độ địa lí
trên bản
đồ.

SƠ ĐỒ 3:
- Vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái
Đất ( hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động ).
- Các hệ quả chuyển động của trái đất quanh trục và chuyển động quanh
- Mặt Trời.
Hệ quả: Tạo ra hiện tượng ngày,
Chuyển
đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi
động
nơi trên Trái Đất và các vật
quanh
- Sự chuyển động lệch hướng
trục
của các vật thể ở NCB và NCN
CÁC
trên bề mặt Trái Đất
CHUYỂN
ĐỘNG
CỦA

TRÁI
Chuyển
ĐẤT VÀ
Hệ quả:
động
HỆ QUẢ
- Hiện tượng các mùa.
quanh
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn
Mặt
khác nhau theo mùa và theo vĩ
Trời
độ.
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

10


SƠ ĐỒ 4:
- Các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp ( độ dày, trạng thái,
nhiệt độ )
- Cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất?

Lớp vỏ
CẤU
TẠO
BÊN
TRO
NG
CỦA

TRÁ
I
ĐẤT

Lớp
trung
gian

Lớp lõi

Mỏng, rắn chắc, dày
từ 5-70km, nhiệt độ
tăng theo độ sâu,
được cấu tạo bởi một
số địa mảng...
Dày < 3000km,
quánh dẻo và lỏng,
nhiệt độ tăng theo độ
sâu, tối đa 47000C.
Dày > 3000km, lỏng
ngoài, rắn trong,
nhiệt độ cao: tối đa
50000C

- Là lớp đá rắn
chắc ở ngoài
cùng của trái đất
được cấu tạo do
một số địa mảng
nằm kề nhau.

chiếm 1% thể
tích và 0,5%
khối lượng của
Trái Đất
- Là nơi tồn tại
các thành phần
tự nhiên và nơi
sinh sống, hoạt
động của cả xã
hội loài người.

SƠ ĐỒ 5:
- Khái niệm nội lực ngoại lực, tác động cúa chúng đến địa hình bề mặt Trái
Đất.
- Hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng.

CÁC
NHÂ
N TỐ
TẠO
ĐỊA
HÌNH
BỀ
MẶT
TRÁI
ĐẤT

Nội
lực:
Sinh

ra bên
trong
Trái
Đất
Ngoại
lực:
Sinh
ra bên
ngồi
Trái
Đất

Tác động:Bề mặt trái
đất ln thay đổi: gồ
ghề, chỗ cao, chổ
thấp...

Tác động: Địa hình
bị mài mịn, san
bằng, hạ thấp.

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

Núi lửa:Là hình thức
phun trào mắc ma
trong lịng đất ra
ngồi
- Tác hại: Tàn phá
làng mạc, nhà cửa,
khói bụi...

Động đất: Là hiện
tượng xảy ra đột
ngột... các lớp đất đá
trên gần bề mặt...
- Tác hại:Tàn phá
làng mạc, nhà cửa,...

11


SƠ ĐỒ 6:
- Đặc điểm hình dạng, độ cao của núi, cao nguyên, đồi, bình nguyên. Thuận lợi
của chúng đối với sản xuất nơng nghiệp.
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TIÊU
BIỂU

Núi:
Là dạng địa hình
nhơ cao rõ rệt
trên bề mặt đất:
Gồm ba bộ phận:
Đỉnh, sườn, chân

Cao nguyên:
Bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc
gợn sóng, sườn
dốc, độ cao tuyệt
đối trên 500m


Đồi:
Là dạng địa hình
nhơ cao, có đỉnh
trịn sườn thoải, độ
cao tương đối
thường khơng q
200m

Thuận lợi: Vật
liệu xây dựng, du
lịch, rừng...

Thuận lợi: Trồng
cây CN
và chăn nuôi gia
súc lớn...

Thuận lợi:
Trồng cây lương
thực và cây công
nghiệp, chăn nuôi
gia súc...

Bình ngun:
Là dạng địa hình
thấp có bề mặt
tương đối bằng
phẳng hoặc hơi gợn
sóng, cao tuyệt đối
dưới 200m....

Thuận lợi:
Phát triển nơng
nghiệp ( lúa, hoa
màu, lợn, gia cầm...
).

6. Giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn tập kỹ chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I
đạt kết quả cao.
* Nội dung ơn tập ở nhà:
Ơn lại tồn bộ kiến thức học trên lớp ở tiết ôn tập.
? Vẽ sơ đồ hệ quả chuyển động của Trái Đất?
? Dựa vào H21, H23 mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục và
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
? Dựa vào số ghi tỷ lệ của các bản đồ sau:
- Tờ bản đồ có tỷ lệ 1: 200.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu
km thực địa.
- Tờ bản đồ có tỷ lệ 1: 1.000.000, cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực địa.
Ví dụ2: Địa lí 8 tiết 17: Ơn tập học kì I
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT ƠN TẬP: ( chuẩn bị các sơ đồ và các câu hỏi trên
giáo án điện tử )
1. Sau khi dạy xong bài 6 tiết 6, giáo viên cung cấp sơ đồ 1
2. Sau khi học xong bài 14, tiết 16, giáo viên cung cấp sơ đồ 2.
SƠ ĐỒ 1:
- Cho biết vị trí giới hạn, diện tích của Châu Á?
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

12



- Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngòi, cảnh quan tự nhiên, dân
cư kinh tế của Châu Á ?
Đặc điểm chung Châu Á

Vị trí,
giới
hạn,
diện
tích

Địa
hình

Khí
hậu

Sơng
ngịi

Dân
cư, xã
hội

Kinh
tế

SƠ ĐỒ 2:
- Trình bày những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội
của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á?
Tây Nam Á


CÁC
KHU
VỰC
CHÂU
Á

Nam Á

Đơng Á

Đơng Nam Á

* TIẾN TRÌNH DẠY TIẾT ƠN TẬP TRÊN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
1. Xác định mục tiêu tiết ôn tập:
2. Giáo viên trình chiếu các sơ đồ và các câu hỏi đã cung cấp cho học sinh
trên giáo án điện tử
3. Giáo viên tổ chức học sinh làm việc theo nhóm ( Thời gian 30' )
a. Nhóm 1,3: Sơ đồ 1,
b. Nhóm 2,4: Sơ đồ 2,
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

13


c. Các nhóm đổi chéo Nhóm 2,4: Sơ đồ 1,Nhóm 1,3: Sơ đồ 2,
( Lưu ý:Do thời gian cho tiết dạy có hạn, GV u cầu HS trình bày các
kiến thức tương ứng ở sơ đồ, không yêu cầu HS vẽ sơ đồ ở lớp, phần vẽ sơ
đồ và làm các kiến thức tương ứng ở sơ đồ yêu cầu HS về nhà tự ơn tập)
4. Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét, bổ sung lẫn nhau.

5. Giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức qua các sơ đồ đã chuẩn bị
sẵn trong giáo án điện tử.
SƠ ĐỒ 1:

Vị trí,
giới hạn,
diện
tích:

nữa
cầu bắc,

bộ
phận
của lục
địa
á,
âu, trải
rộng từ
xích đạo
đến
vùng
cực bắc,
có diện
tích lớn
nhất thế
giới.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHÂU
Á


Địa
hình:
+ Chia
cắt phức
tap:
+

nhiều
dãy núi
chạy
theo hai
hướng
chính:
Đơng –
Tây, Bắc
– Nam.
Sơn
ngun
cao đồ
sộ tập
trung ở
trung
tâm và
nhiều
đồng
bằng
rộng

Khí hậu:

Rất đa
dạng,
phân hố
thành
nhiều đới,
nhiều kiểu
khí hậu
khác
nhau.
- Sự khác
nhau giữa
kiểu khí
hậu gió
mùa và
kiểu khí
hậu lục
địa.
- Ngun
nhân...

Sơng ngịi:
Có nhiều hệ
thống sơng
lớn: Hồng
Hà...nhưng
phân bố
khơng đều,
chế độ
nước khá
phức tạp.

- Sơng ngịi
Bắc á......
- Sơng ngịi
khu vực gió
mùa...
- Sơng ngịi
khu vực
Tây và
trung á......
- Giá trị
kinh tế...

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

Dân cư,
xã hội:
- Dân số
đông, tăng
nhanh.
- Mật độ
dân số cao
phân bố
không
đều.
- Dân cư
thuộc
nhiều
chủng tộc
nhưng chủ
yếu là

môngôlôit

ơrôpêôit.
- Văn hố
đa dạng,
nhiều tơn
giáo...

Kinh tế:
- Phát
triển cịn
chậm
do...
Sau
chiến
tranh thế
giới 2
nền kinh
tế
các
nước
châu á...
- Nông
nghiệp...
....
- Công
nghiệp...
......

14



SƠ ĐỒ 2:
Tây Nam Á:
-Vị trí chiến lược quan trọng, địa hình chủ yếu là núi và
cao ngun, khí hậu nhiệt đới khơ, nguồn tài ngun
dầu mỏ, khí đốt lớn nhất thế giới.
- Dân cư chủ yếu theo đạo hồi, khu vực khơng ổn định
về chính trị , kinh tế.

CÁC
KHU
VỰC
CHÂU
Á

Nam Á:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, dân cư tập trung
đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát
triển. ấn độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.

Đông Á:
Lãnh thổ gồm 2 bộ phận( đất liền và hải đảo ), có đặc
điểm tự nhiên khác nhau.
- Có dân số rất đơng, nhiều hơn dân số các châu lục
khác trên thế giới.
- Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất
khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Đông Nam Á:
Là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương, địa hình
chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.
- Tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững
chắc.
- Nền nông nghiệp lúa nước.
- Đang tiến hành cơng nghiệp hố...
- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi...
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

15


6. Giáo viên dặn dị học sinh về nhà ơn tập kỹ chuẩn bị cho tiết kiểm tra học
kì I đạt kết quả cao.
- Ơn tập tồn bộ nội dung kiến thức đã học ở tiết ôn tập.
- Làm lại bài tập số 2 Tr 18 theo cac bước đã làm .
IV. Kết quả đạt được:
Kết quả học tập môn Địa lý ở trường THCS qua việc thực hiện triệt để,
linh hoạt các phương pháp dạy học mà đặc biệt là phương pháp " Sử dụng sơ đồ
để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " tơi
thấy đã thu được kết quả tốt: học sinh tích cực tìm hiểu bài, hăng say phát biểu
xây dựng bài kết quả thu được tương đối cao, học sinh lĩnh hội kiến thức một
cách bền vững,đặc biệt học sinh đã hệ thống được kiến theo chuẩn ,kỹ năng,
chuẩn bị tốt và tự tin làm bài kiểm tra,bài kiểm tra đạt kết quả tốt.
Dưới đây là một vài số liệu chứng minh cho những kết quả mà tôi đã áp
dụng phương pháp " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " ở trường THCS Cẩm Phú, Huyện Cẩm Thuỷ.
Số liệu có được dưới đây dựa trên cơ sở tôi sử dụng phương pháp điều tra thống

kê ở lớp 6B, 8Cvà6A,8B năm học 2010-2011. Kết quả có được dưới đây, bản
thân tơi đã đầu tư thời gian tổ chức cho HS làm bài kiểm tra, qua bài kiểm tra
HKI ( đề của PGD huyên Cẩm Thuỷ) để lấy kết quả cho kinh nghiệm giảng dạy
này.
Kết quả qua bài kiểm tra giáo viên tự tổ chức cho HS ở lớp 6B, 8C và 6A,
8B năm học: 2010 - 2011. (Lớp 6B, 8C không thử nghiệm dạy ôn tập theo cách
dạy ở đề tài, lớp 6A, 8B thử nghiệm dạy tiết ôn tập theo cách dạy ở đề tài_ Các
lớp có lực học như nhau). Kết quả cụ thể như sau:
Lớp 6B:
Lớp 6A
( Kết quả chưa qua thử nghiệm )
( Kết quả đã thử nghiệm )
Số
HS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Số
HS

Giỏi

Khá


TB

Yếu

31

0

3

18

10

31

6

12

11

2

%

0,0

9,7


58,3

32,0

%

19,3

38,7

35,6

6,4

Lớp 8C:
( Kết quả chưa qua thử nghiệm )

Lớp 8B:
( Kết quả đã thử nghiệm )

Số
HS

Giỏi

Khá

TB

Yếu


Số
HS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

32

1

3

17

11

32

7

13

11


1

%

3,1

9,3

53,6

34,0

%

22,0

40,6

34,3

3,1

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

16


Kết quả qua bài kiểm tra học kì I(Đề của phòng giáo dục huyện Cẩm
Thuỷ ) ở lớp 6B, 8C và 6A, 8B năm học: 2010 - 2011.(Lớp 6B, 8C không thử
nghiệm dạy ôn tập theo cách dạy ở đề tài, lớp 6A, 8B thử nghiệm dạy tiết ôn tập

theo cách dạy ở đề tài_ Các lớp có lực học như nhau). Kết quả cụ thể như sau:
Lớp 6B:
Lớp 6A
( Kết quả chưa qua thử nghiệm )
( Kết quả đã thử nghiệm )
S ố HS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

31

0

3

16

12

%

0,0

9,7


51,6

38,7

S ố HS

Giỏi

Khá

TB

31

8

12

9

%

26,0

38,7

28,9

Yếu

2
6,4

Lớp 8C:
( Kết quả chưa qua thử nghiệm )

Lớp 8B:
( Kết quả đã thử nghiệm )

S ố HS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

32

0

3

17

12

%


0,0

9,3

53,2

37,5

S ố HS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

32

10

16

6

0

%


31,2

50,1 18,7

0,0

Từ kết quả trên cho thấy: " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng trong môn Địa lí " đã giúp HS chủ động tiếp thu
được kiến thức, nâng cao chất lượng giờ học, đạt hiệu quả cao ở các bài kiểm
tra.
Khi chưa áp dụng kinh nghiệm này, qua dự giờ các đồng nghiệp tôi thấy
giáo viên tổ chức dạy các tiết ôn tập một cách đơn giản, hời hợt. Đứng trước
thực trạng đó tơi đã mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm '' Sử dụng sơ đồ để dạy các
tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " Tơi nhận thấy khi
áp dụng kinh nghiệm này hoạt động Thầy - Trò, Trị - Trị phối hợp nhịp nhàng
hơn, khơng khí lớp học sôi nổi hơn, HS hăng hái học tập hơn, đặc biệt HS lĩnh
hội được kiến thức một cách hệ thống, chắc chắn và bền vững hơn.
V. Tiểu kết:
Phương pháp " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng trong mơn Địa lí " tôi thấy đã thu được kết quả tốt: học sinh tích
cực tìm hiểu bài, hăng say phát biểu xây dựng bài, kết quả thu được tương đối
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

17


cao, học sinh lĩnh hội kiến thức một cách bền vững,đặc biệt học sinh đã hệ thống
được kiến theo chuẩn ,kỹ năng, chuẩn bị tốt và tự tin làm bài kiểm tra,bài kiểm
tra đạt kết quả tốt.

* Bài học kinh nghiệm:
Đúc rút kinh nghiệm là một quá trình lao động vất vả, khó nhọc và khoa
học. Nó địi hỏi người giáo viên phải tận tâm kiên nhẫn. Trong quá trình thể
nghiệm, tơi rút ra được bài học bổ ích sau:
a. Đối với giáo viên:
Khi soạn bài GV phải đầu tư nhiều công sức và thời gian để thực hiện giảng
bài trên lớp đúng vai trị của mình. Đặc biệt là khi dạy các tiết ơn tập.
GV phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Chỉ khi ta
hiểu đúng và sâu về PPDH thì áp dụng mới thành công.
GV cần coi trọng sự chuẩn bị cho tiết dạy của mình: Sơ đồ phải vừa là
phương tiện trực quan để hình thành khái niêm, vừa là hình ảnh có tác dụng
thể nghiệm và lưu giữ những thơng tin phản ánh về nội dung chính của bài
học.
b. Đối với học sinh:
- Học sinh phải tập hệ thống kiến thức cần thiết qua các bài đã học.
- Phải chuẩn bị bài trước ở nhà,
- Tham gia nhiệt tình ,tự giác vào các hoạt động học tập.
- Mạnh dạn trình bày những hiểu biết, suy nghĩ của mình trước tập thể

C.KẾT LUẬN:
Có thể nói rằng, nhìn chung cơng cuộc đổi mới của nền GD&ĐT Việt
Nam trong những năm qua đã đạt được những thành quả nhất định. Song nếu
nhìn thẳng vào sự thật vẫn còn khá nhiều vấn đề bất cập. Tính đồng bộ và lơgic
của q trình đổi mới chưa cao. Điều đó được biểu hiện rõ nét qua những mặt
hạn chế ở các thành tố của quá trình dạy học.
Chính những bất cập đó là những thách thức, cản trở tiến trình thực hiện
dạy và học, ảnh hưởng rất lớn tới kết quả của quá trình đổi mới. Chất lượng của
GD&ĐT nói chung và đối với việc dạy - học mơn Địa lí nói riên vẫn chưa thực
sự được nâng cao theo đúng yêu cầu. Nên tôi mạnh đưa ra đây một kinh nghiệm
giảng dạy: " sử dụng sơ đồ dể dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ

năng trong mơn Địa lí " trong các tiết dạy học Địa lí, đặc biệt là các tiết dạy ôn
tập Địa lí ở THCS. Bản thân tôi ứng dụng phương pháp này ở Trường THCS
Cẩm Phú, huyện Cẩm Thuỷ đã thu được kết quả học tập ở phía học sinh rất tốt.
Trong khuôn khổ hạn hẹp, nội dung của bài viết chỉ là một trong những
giải pháp cơ bản được đúc rút ra từ thực tiễn qua kinh nghiệm giảng dạy của bản
thân và đồng nghiệp. Hy vọng phương pháp " sử dụng sơ đồ dể dạy các tiết ôn
tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong môn Địa lí "sẽ góp phần nhỏ bé vào
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

18


việc nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học Địa lí theo tinh thần đổi mới. Đặc
biệt giúp học sinh lĩnh hội kiế thức kỹ năng theo chuẩn kiến thức - kỹ năng một
cách hiệu quả

D. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
Khi thực phương pháp giảng dạy và đã trải qua thực nghiệm mơn Địa lí ở
trường THCS Cẩm Phú tơi có một số băn khoăn muốn đề xuất:
- Một là : GV phải tích cực hơn nữa trong phong trào đổi mới PPDH, tạo
hứng thú, say mê trong học Địa lí cho HS.
- Hai là : Cần đầu tư mở rộng thư viện phòng đọc, bổ sung các loại sách
tham khảo, tranh ảnh minh hoạ cho các bài học, máy chiếu để phục vụ cho GV
và HS.
- Ba là : Trong chương trình mơn Địa lí ở THCS có các tiết ôn tập GV
nên " Sử dụng sơ đồ để dạy các tiết ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
trong mơn Địa lí " để mang lại hiệu quả học tập tốt.
- Bốn là: SKKN này, bản thân tôi đã ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy ở
trường THCS Cẩm Phú , huyện Cẩm Thuỷ , tôi mạnh dạn khẳng định đây là một
SKKN có tính hiệu quả rất cao. rất mong được đồng nghiệp tham khảo và ứng

dụng.
- Năm là : Kinh nghiệm của tôi đưa ra rất mong được sự góp ý cụ thể của
đồng nghiệp để việc giảng dạy đạt kết quả cao hơn, góp phần đổi mới PPDH
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và bộ mơn Địa lí nói riêng.
Trên đây là kinh nghiệm của tôi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn
địa lí ở các tiết ơn tập ,trong kinh nghiệm này chắc hẳn khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến chỉ đạo, góp ý chân thành và q
báu từ phía bộ phận chun mơn và những ý kiến phản hồi mang tính chất xây
dựng từ các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Cẩm Phú, ngày 20 tháng 03 năm 2011
Người thực hiện
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

19


VŨ THỊ HIÊN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Tài liệu bồi dưỡng thường xun mơn Địa lí.
2- Một số vấn đề đổi mới PPDH mơn Địa lí THCS - NXB Giáo dục.
3- SGK Địa lí 6,7,8,9 - NXB Giáo dục.
4- SGV Địa lí 6,7,8,9 - NXB Giáo dục.
5- Sách thiết kế bài giảng Địa lí 6,7,8,9.
6- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng mơn Địa lí THCS

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên


20


MỤC LỤC

NỘI DUNG
A. Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài
1. Lí do
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
3. Bản chất đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đối tượng nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
B. Nội dung
I. Cơ sở lí luận
II. Thực trạng ban đầu
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
3. Kết quả thực trạng
III. Giải pháp.
1. Khi thiết kế sơ đồ
2. Khi sử dụng sơ đồ.
Ví dụ1:
Ví dụ2:
IV. Kết quả đạt được
V. Tiểu kết
C. Kết luận
D. Ý kiến đề xuất
Người thực hiện : Vũ Thị Hiên


TRANG
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
3
3
3
4
4
4
5-11
12-14
14
16
17
17-18
21


- Tài liệu tham khảo
- Mục lục


19
20

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯÒNG THCS C ẨM PH Ú - HUYỆN CẨM THUỶ

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

22


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PH ÒNG GI ÁO D ỤC & Đ ÀO T ẠO HUYỆN CẨM THUỶ

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

23


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
S Ở GI ÁO D ỤC & Đ ÀO T ẠO THANH HO Á

Người thực hiện : Vũ Thị Hiên

24




×