Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.6 KB, 20 trang )

Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản phải bắt đầu bằng giáo dục gia đình,
vai trị của cha mẹ, truyền thống, đạo đức, luật pháp của quốc gia, sau đó là kiến
thức cơ bản về cơ thể học, sinh lý học, các kỹ năng của con người để bước vào quan
hệ tình dục an tồn có trách nhiệm, nắm các thơng tin về tình dục và sinh sản cơ
bản.
Muốn thực hiện được điều đó thì việc phổ biến các kiến thức chun môn về
cơ thể học, sinh lý học, tâm lý học và các quan điểm về đời sống tình dục phải trình
bày một cách cơng khai, khoa học.
Trong giảng dạy sinh học ngoài việc truyền thụ những kiến thức cơ bản, đồng
thời phải lồng ghép việc giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho học sinh có ý
thức bảo vệ cơ thể, có lối sống lành mạnh ….
Trong các năm học qua để giáo dục học sinh có kiến thức tốt trong việc bảo
vệ sức khỏe tôi luôn lồng ghép vấn đề này vào trong bài dạy và tôi nhận thấy đã đạt
được một số hiệu quả nhất định và tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này vào trong
năm học và trong những năm học tiếp theo với hy vọng góp phần nâng cao được ý
thức cho học sinh để bảo vệ bản thân và gia đình thơng qua môn học. Học sinh là
những người chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta phải làm sao bồi dưỡng
được cho các thế hệ học sinh có kỹ năng sống khoa học và góp sức mình vào cơng
cuộc xây dựng đất nước .
Vì vậy mà giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên hiện nay đã
trở thành một nhu cầu cấp bách của xã hội.
Đối với chúng ta giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên là một
mơn học cịn mới lạ, nó chưa được đưa vào dạy một cách cơng khai, có bài bản.
Tuy rằng, ở các trường đại học y khoa, nó chỉ mới được lồng ghép vào các mơn sản
phụ khoa,nam khoa,tâm lý...Ở bậc trung học thì đang dạy thử nghiệm chỉ có tính
Page 1



Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

cung cấp cho học sinh thông tin về dân số và sức khỏe sinh sản, các biện pháp sinh
hoạt tình dục an tồn để tránh lây nhiễm HIV. Cịn ngồi xã hội, trong các cơ sở tôn
giáo, trong các câu lạc bộ hơn nhân và gia đình hay tạp chí người ta chỉ nói một
cách mơ hồ chưa giám trình bày một cách rõ ràng, khoa học mà chỉ nói chung

trong các lớp dự bị hôn nhân hay trong cách giao tiếp, ứng xử...đó khơng phải là
giáo dục giới tính đích thực.
Chính vì vậy tơi lồng ghép chương trình giáo dục giới tính và sức khỏe sinh
sản vào trong giảng dạy sinh học 8. Với mong muốn giúp học sinh tích cực và chủ
động trong việc tiếp thu chủ đề này, từ đó các em có thể tự giải đáp những tị mị,
thắc mắc của bản thân đồng thời có những hành trang cần thiết cho việc chăm sóc
sức khỏe bản thân, tơi đã mạnh dạn thức hiện tìm hiểu thu thập thơng tin, tìm hiểu
một số phương pháp dạy học lồng ghép nhằm khai thác có hiệu quả nội dung giáo
dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho học sinh qua một số bài ở sách giáo khoa
sinh 8.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm giúp cho học sinh có những kiến thức, kĩ năng cơ bản về sức khỏe sinh
sản đặc biệt là sức khỏe sinh sản vị thành niên. Từ đó tạo cho các em có kỹ năng
sống cơ bản,lịng say mê, u thích mơn học. Góp phần đổi mới phương pháp dạy
học, nâng cao chất lượng bộ môn cũng như chất lượng chung trong nhà trường.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nhiệm vụ trang bị tri thức, hình thành ở học sinh những kiến thức cơ bản có hệ
thống về các đặc điểm hình thái cấu tạo, chức năng của các cơ quan cơ thể người.
- Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện các kỹ năng, nhận thức cảm
tính, kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ nhận thức lý tính,kỹ năng so sánh, phân tích,
Page 2



Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

tổng hợp, khái quát hóa trừu tượng hóa, cụ thể hóa,hệ thống hóa. Đây là những kỹ
năng cần thiết cho việc tự học và học tập liên tục sau này.
- Nhiệm vụ giáo dục: Dạy học sinh 8 góp phần:
+Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi học sinh lớp 8 để phịng được
mơt số vấn đề nhạy cảm của lứa tuổi này.
+ Giáo dục thế giới quan khoa học, vạch rõ mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ
thể người.
+ Giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ vẻ đẹp là
góp phần giáo dục thẩm mỹ.
*Nhiệm vụ của giáo dục giới tính
-Nâng cao nhận thức đúng đắn cho học sinh THCS
+ Về giới
+ Về giới tính
+Về những đặc tính của giới tính
+Về những vấn đề có liên quan đến mối quan hệ giữa những người khác giới.
- Hình thành cho học sinh THCS có những thái độ, tình cảm và hành động đúng đắn
trong:
+Những vấn đề có liên quan đến giới tính.
+Quan hệ những người khác giới (nhất là bạn khác giới).
VD: +Tình trạng có thai sớm
+Phá thai vơ ý thức
+Bệnh truyền nhiễm
+Bệnh lây qua đường tình dục
4. Đối tượng nghiên cứu.
- Áp dụng đối với học sinh THCS nói chung.
- Người thực hiện là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Sinh học tại trường
THCS Tiên Ngoại.

Page 3


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

5. Phạm vi nghiên cứu.
Quy mơ: Rèn luyện tính tích cực học tập và kỹ năng sống của học sinh qua
phương pháp lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh lớp 8.
Không gian: Học sinh lớp 8 trường THCS Tiên Ngoại.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Khảo sát.
Nghiên cứu cơ sở lí luận.
Giảng dạy thực tế.
Đối chứng so sánh.

PHẦN II. NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lí luận
Tuổi vị thành niên được định nghĩa là giai đoạn chuyển tiếp của sự tăng
trưởng và phát triển từ cuối trẻ em đến bắt đầu tuổi trưởng thành, từ 10-17 tuổi.
Tuổi dây thì nói chung có thể chia làm ba giai đoạn: Bắt đầu, trung gian và cuối)
( hoặc tiền dậy thì,dậy thì và sau dậy thì).
Ở lứa tuổi vị thành niên có nhiều thay đổi về mặt thể chất, cảm xúc và xã
hội diễn ra ở mỗi cá nhân. Những thay đổi này xảy ra đồng thời hoặc từng đợt
nối tiếp nhau trong tất cả ba lĩnh vực nói trên. Những thay đổi đó liên quan tới
nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Tuy vậy, để nhận biết và hiểu biết các thay đổi
quan trọng đó, ta xem xét riêng từng phương diện song bao giờ cũng cần nhớ
rằng trong cuộc sống thực, chúng không hoàn toàn diễn ra đúng như vậy.
Page 4



Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

Thế kỷ 21 với vô số các thay đổi của xã hội chúng ta phải đương đầu với
những đòi hỏi của thời đại trong đó tình dục học sẽ là một mơn học phải được dạy
ngay từ lớp 5.
Những biến đổi về tâm sinh lý ảnh hưởng mạnh đến lối sống, nếp sinh hoạt,
quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, đây cũng là những vấn đề
chưa được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Phim ảnh, báo chí, những nếp sống, hoạt
động không lành mạnh, ăn chơi, ma túy... làm cho các em dễ bị lôi cuốn, bị sa ngã,
bị xâm hại tình dục.....
Vậy nên tơi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 8, thông qua giảng
dạy bộ môn sinh hoc lớp 8 để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe của
mình. Bởi vì đây là lứa tuổi giao thời giữa thiếu niên và thanh niên, do vậy các em
có nhiều chuyển biến về nhận thức. Trong thực tế cho thấy đa số các em có ý thức
tốt , nhưng bên cạnh đó vẫn có những em nhận thức sự việc cịn thiên về cảm tính,
bắt chước, chưa có sự chọn lọc nhưng các em lại không nhận thức được điều đó.
Trong những trường hợp như vậy giáo viên và phụ huynh cần có biện pháp giúp đỡ,
chỉ bảo, giáo dục cho các em để các em nhận thức được sự việc, sự tác hại của
những trò chơi, những việc làm, từ đó các em có ý thức cao hơn trong mọi hành vi,
việc làm của mình đối với cơ thể mình.
Với biện pháp vừa truyền thụ tri thức, vừa giáo dục cho học sinh có ý thức đối với
bản thân, để hình thành nhân cách, ý thức cho học sinh, để các em trở thành một
con người vừa có tri thức vừa có đạo đức. Đạo đức có thể nói là cái gốc của con
người. Người xưa đã có câu “ Nhân chi sơ tính bản thiện” nghĩa là con người khi
sinh ra ai cũng hiền, ai cũng thiện cả cịn về sau có thể trở thành người tốt hay xấu
đều do mơi trường và giáo dục. Chính vì thế khi các em bước chân vào ghế nhà
trường ngoài việc truyền thụ kiến thức các thầy cô giáo cần phải dạy các em những
kỹ năng để thích nghi trong cuộc sống. Đối với bộ môn sinh học trong trường trung
học cơ sở góp phần cho học sinh có được những kiến thức cơ bản và cung cấp
những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con

Page 5


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng
cường sức khỏe.
- Dạy sinh học 8 nhằm hình thành ở học sinh những hiểu biết về đặc điểm cấu tạo,
các bộ phận và chức năng của cơ thể con người. Nhằm giúp học sinh trong việc tìm
hiểu cơ thể của con người qua các bài học, đặc biệt trên mơ hình thưc tế. Từ đó có
thể nhận biết các cơ quan, bộ phận trên cơ thể mình, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu
bộ môn, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ cơ thể, vệ sinh một cách hợp lý, đồng
thời góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học cơ sở.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I.Thực trạng
Hiện nay, trong chương trình đào tạo của Việt Nam, vấn đề giáo dục giới tính
cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức. Chưa hề có mơn giáo dục giới tính
được đưa vào nội dung giảng dạy. Vấn đề này được lồng ghép vào một số nội dung
trong môn sinh học hay một số bài trong môn Giáo dục công dân, Địa lí. Tuy nhiên,
những nội dung đó vẫn cịn chung chung, chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết và
sự cần thiết phải nắm vững các kiến thức về giới tính của các em học sinh.
Thái độ của các em khi nói đến những vấn đề liên quan đến giới tính cịn khá
dè dặt, các em chưa hề mạnh dạn trong quá trình tìm hiểu hay tiếp thu những
kiến thức đó. Trong khi có khoảng 97% các em học sinh khi được hỏi đều cho
rằng cần được trang bị đầy đủ các kiến thức về tâm - sinh lí và giao tiếp ứng xử
ngay trong giai đoạn THCS. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên chuyên trách về
những vấn đề này hầu như chưa trường nào có. Các hoạt động giáo dục của nhà
trường chỉ dùng lại ở một số buổi nói chuyện với các chuyên gia về một số vấn
đề sức khoẻ giới tính, phịng chống HIV/AIDS...Các giáo viên giảng dạy các bộ
môn khi đề cập đến việc dạy các kiến thức về giới tính cho các em, một số người

cịn nói rằng: Giáo viên nói ra những vấn đề đó cịn cảm thấy ngượng nữa là các
em học sinh.
Page 6


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

Hậu quả của sự thiếu hiểu biết về giới tính khơng phải ai khác mà chính các em
phải chịu. Theo thống kê của Hội Kế hoạch hóa gia đình thì Việt Nam là một trong
5 nước có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới (300.000 ca mỗi năm), trong đó 20%
thuộc lứa tuổi vị thành niên, thậm chí có em mới... 12 tuổi. Điều tra quốc gia về vị
thành niên và thanh niên Việt Nam cho thấy 7,6% trong độ tuổi này có quan hệ tình
dục trước hơn nhân. Đó là chưa kể tới rất nhiều ca nạo phá thai tại những cơ sở y tế
tư nhân nhưng không thể kiểm sốt và thống kê được.

Chưa kể có khoảng 65% các ca nhiễm HIV là ở những người dưới 29 tuổi và
một phần không nhỏ rơi vào những đối tượng chưa lập gia đình,...
Cũng theo báo cáo, đây chỉ là số nổi, thực tế cịn nhiều hơn vì các em khơng khai
đúng tuổi hay không dám đến bệnh viện để xử lí. Hậu quả của sự thiếu hiểu biết về
kiến thức giới tính làm các em dễ mang thai ngồi ý muốn, dễ mắc một số bệnh
như: Lậu, Giang mai, sùi mào gà, AIDS.
Xã hội hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề nên hay không nên
đưa chương trình giáo dục sức khoẻ giới tính vào chương trình giáo dục PTTH.
Có ý kiến cho rằng: Khơng nên vẽ đường cho hươu chạy, ý khác lại cho rằng:
Thà vẽ đường cho hươu chạy còn hơn để con em chúng ta lao xuống vực. Vấn đề
lớn được đặt ra ở đây là làm thế nào để lấp lỗ hổng trong cơng tác giáo dục giới
tính cho các em đang ở giai đoạn vị thành niên.
Theo ý kiến của GS.TS Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn
hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, nói rằng:“Nên có một địa chỉ
cụ thể, chuyên nghiệp. Nếu cứ giao chung cho nhiều đơn vị phối hợp thực hiện như

vừa qua sẽ khơng rõ trách nhiệm. Cuối cùng, chỉ có ngành y tế phải chịu trách
nhiệm, đó là đi giải quyết hậu quả cho các em!”( trích báo Tiền Phong)
Theo ý kiến của cá nhân tôi, việc cần thiết phải trang bị cho các em các kiến
thức về vấn đề giới tính là khơng cần phải bàn cải. Với vai trò là một giáo viên
Page 7


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

dạy môn sinh học THCS, tơi thấy có một số nội dung trong chương trình SGK có
đề cập đến một số vấn đề về dạng kiến thức giáo dục giới tính. Nếu GV biết cách
triển khai tốt, khai thác bổ sung thêm một số vấn đề thì sẽ trở thành một bài dạy
về giáo dục giới tính rất tốt cho các em.
II. Giải pháp
Trước đây, chúng ta áp dụng phương pháp dạy học vấn đề, trong đó lấy giáo viên
là trung tâm truyền đạt lại kiến thức cho học sinh, do đó học sinh học tập một cách
thụ động, thiếu sáng tạo dẫn đến hiệu quả giảng dạy không cao. Hiện nay, công tác
đổi mới phương pháp dạy học đang vận dung phương pháp dạy học khám phá, lấy
học sinh làm trung tâm, giáo viên giữ vai trò tổ chức, giám sát, định hướng các hoạt
động của học sinh nhằm giúp các em tìm hiểu và lĩnh hội các kiến thức mới.
Mục đích chung của mơn Cơ thể người và vệ sinh ở THCS là cung cấp những
hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con người. Trên
cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cường sức
khỏe, nâng cao năng suất, hiệu quả trong học tập,góp phần thực hiện mục tiêu đào
tạo những con người lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội của đất nước.
Những hiểu biết về cơ thể người giúp học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học của các
biện pháp vệ sinh, phịng bệnh, cách sử lý các tình huống gặp phải trong đời sống
và sức khỏe của con người, trong đó có sức khỏe sinh sản.
Qua các phương pháp dạy mà hình thành cho học sinh phương pháp học tập bộ

mơn nói riêng và phương pháp học tập tích cực và tự lực nói chung, tạo cho các em có
cách nhìn một cách có hệ thống về sự tiến bộ khoa học và công nghệ của xã hội mới
đối với người lao động.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ
Page 8


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

Một số khái niệm có liên quan đến giáo dục sức khỏe sinh sản và giới tính:
1. Định nghĩa sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục.
- Sức khỏe sinh sản(SKSS): Theo tổ chức Y tế thế giới, SKSS là trạng thái thoải
mái về thể chất, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan tới bộ máy sinh
sản chứ khơng phải là khơng có bệnh hay khuyết tật của bộ máy đó.
Như vậy SKSS bao hàm ý nghĩa là mọi người đều có thể có một cuộc sống
tình dục được thỏa mãn, có trách nhiệm và an tồn đồng thời họ phải có khả năng
sinh sản và sự tự do lựa chọn việc có sinh con hay không, thời điểm sinh con và số
con. Định nghĩa này cũng bao hàm cả quyền của phụ nữ và nam giới phải được
thông tin, tư vấn đầy đủ và được tiếp cận với các biện pháp kế hoạch hóa gia đình
an tồn, hiệu quả, phù hợp với khả năng và chấp nhận được theo sự lựa chọn của
bản thân họ, và quyền tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe phù hợp cho người
phụ nữ mang thai cũng như sinh đẻ an tồn.
- Sức khỏe tình dục(SKTD): Theo tổ chức Y tế thế giới, SKTD là trạng thái thoải
mái về thể chất, tình cảm, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan tới hoạt
động tình dục chứ khơng phải chỉ là khơng có bệnh, hoạt động bất thường hay yếu
ớt. SKTD đòi hỏi cách tiếp cận tích cực và tơn trọng đối với hoạt động tình dục và
các mối quan hệ giới tính, cũng như khả năng có được cuộc sống tình dục an tồn
và khối cảm, khơng bị cưỡng bức, phân biệt và bạo lực. Để có và duy trì SKTD,
các quyền về tình dục của tất cả mọi người phải được tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo.
2. Tìm hiểu sự phát triển thể chất.

Trong suốt thời trẻ em, các cơ quan sinh dục không thay đổi bao nhiêu, song
trong giai đoạn vị thành niên, sự tăng trưởng từ dạy thì đến chín muồi diễn ra theo
một trình tự nhất định.Tuổi dậy thì được phát khởi từ vùng dưới đồi, nó kích thích
tuyến n. Tuyến n kiểm sốt tồn bộ sự tăng trưởng, kích thích sự sản xuất các
hoocmon của buồng trứng, tinh hoàn và tuyến thượng thận. Các tác nhân đặc hiệu
Page 9


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

của tuổi dậy thì là hoocmon giới tính Estrogen từ buồng trứng và Andrnogen từ tinh
hoàn. Con gái thường đạt tới tuổi chín muồi sớm hơn con trai 2 năm. Tuổi dậy thì
trung bình của trẻ gái là 11-14 tuổi, ở trẻ trai 13-16 tuổi. Mỗi cá nhân có một thời
gian biểu riêng, nam hay nữ cũng vậy thành thử có những biến thiên lớn về thời
gian, song trình tự chín muồi về giới tính thì như nhau.
Sự phát triển kịch tính của các cơ quan sinh dục dẫn đến sự thức tỉnh và
các ham muốn tình dục, nhưng lại có những ràng buộc rất nghiêm ngặt chi phối
các ứng xử tình dục của người vị thành niên.
Mặc dù chín muồi về chức năng sinh lý, người vị thành niên vẫn được xem
là trẻ em về mặt cảm xúc và xã hội . Người vị thành niên tháy sợ hãi bối rói vì
những cảm nghĩ mới mẻ về giơi tính này mà ngay cả bản thân( và cả bậc cha mẹ)
thường cho đó là “điều xấu xa”. Người ở lứa tuổi này cần có cơ hội bày tỏ các
cảm nghĩ đó và học cách là sao kềm chế và chuyển hướng các ham muốn tính
dục của mình. Đồng thời với sự tăng trưởng về giới tính, cũng diễn ra giai đoạn
''nước rút” của sự tăng trưởng toàn thân cơ rhể lớn lên từng ngày.Trong thời kỳ
dây thì, trung bình mỗi em cao thêm khoảng 9- 20 cm.Trong giai đoạn này, cơ
thể không chỉ lớn lên về mặt chiều cao và cân nặngmà cịn cả về các kích thước
khác: đầu, ngực, mơng, tay, chân...tất cả các bộ phận cơ thể không lớn lên theo
cùng một tốc độ, nên người vị thành niên trông hình dáng có phần khơng cân đối.
3.Lồng ghép vào giảng dạy một số bài trong Sinh học 8

Bài 58: TUYẾN SINH DỤC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chức năng của hoocmon sinh dục nam đối với tuổi
dậy thì ở các em trai
Có 2 hoạt động nhỏ:
+ Tìm hiểu về vai trị của tinh hồn: Ở phần này Gv hướng dẫn cho học sinh
quan sát hình vễ, sơ đồ trao đổi nhóm để hồn thành phần điền từ.(GV dùng tranh
màu phóng to giới thiệu cho HS vị trí của các tế bào kẽ, chức năng của tế bào kẽ,
Page 10


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

sau khi hoạt động GV cho đại diện HS nhóm báo cáo phần điền từ đồng thời chỉ
trên tranh vẽ vị trí của các tế bào kẽ, sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết là
cơ sở để các em học bài 59 dễ hơn)
Kết luận: Vai trò nội tiết của tinh hồn là tiết hoocmơn phụ sinh dục nam:
Testosteron.
Tìm hiểu vai trị của hoocmơn do tế bào kẽ tiết ra để thực hiện tốt phàn này GV
cho các em HS nam chuẩn bị trước ở nhà phiếu học tập ( bảng 58.1) GV thu lại đề
phát hiện một số em phát triển khơng bình thường để kịp thời có lời khun thích
hợp cho các em.
+ Tìm hiểu vai trị của buồng trứng: Cách tiến hành như hoạt động 1 song Gv
đặc biệt chú ý giới thiệu kỹ hình 58.3 ( buồng trứng, ống dẫn trứng, phễu dẫn trứng,
trứng và các nang trứng gốc, sự phát triển của trứng, trứng chín và rụng trứng sự
hình thành thể vàng, vai trị của thể vàng) đây là cơ sở để các em học tốt bài 62.
Đặc biệt GV cần lưu ý các em gái trong việc vệ sinh cơ quan sinh dục.
Kết luận: Vai trò nội tiết của buồng trứng là tiết hoocmôn phụ sinh dục nữ:
Ơstrogen
Sau hai hoạt động Gv cần lưu ý cho HS: Trong các dấu hiệu biến đổi của cơ thể
ở tuổi dậy thì , thì dấu hiệu quan trọng nhất là xuất tinh lần đầu ở các em nam và sự

hành kinh lần đầu ở nữ. Đây là dấu hiệu có khả năng sinh sản, song các em chưa thể
sinh sản được, vì sao? Gv giải thích rõ cho các em vì sao ở tuổi các em chưa sinh
sản được. Đồng thời qua đó giáo dục các em cần có lối sống trong sáng lành mạnh,
trong quan hệ bạn bè, trong phim ảnh, vui chơi....
Gv: Giải thích một số thắc mắc của HS cũng như một số hiện tượng thực tế:
Pêđê là do rối loạn hoạt động nội tiết ( các tế bào kẽ không tiết hoocmon
Testostêrôn hoặc tiết qua ít đối với các em nam, hoặc nang trứng khơng tiết ra
hoocmơn Ơstrơgen hoặc q ít với các em nữ) các đặc tính sinh dục phụ có thể
thay đổi do hoocmon phụ sinh dục song cơ quan sinh dục là yếu tố quyết định giới
tính khơng thể thay đổi.
Ví dụ bài 62: THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
Page 11


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

Hoạt động : Tìm hiểu những điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai
Gv dùng tranh màu phóng to giới thiệu rõ đường đi của tinh trùng nơi tinh trùng
gặp trứng sau khi thụ tinh hợp tử di chuyển về làm tổ ở tử cung, thời gian hợp tử di
chuyển từ nơi thụ tinh về tử cung, bám vào tử cung, và được làm tổ ở tử cung đã
được chuẩn bị sẵn: Dày, xốp và xung huyết nhờ hoocmôn của thể vàng được duy
trì trong suốt thời gian phụ nữ mang thai.
HS đọc thông tin, lĩnh hội kiến thức trao đổi nhóm xác định điều kiện cần cho
sự thụ tinh và thụ thai:
+ Điều kiện cần cho sự thụ tinh: Trứng gặp được tinh trùng ở trong ống dẫn
trứng (1/3 phía ngoài) và tinh trùng lọt đượcvào trứng để tạo thành hợp tử.
+ Điều kiện cần cho sự thụ thai xảy ra khi trứng đã thụ tinh bám được và làm tổ
trong lớp niêm mạc tử cung
(GV cần khắc sâu và ghi nhớ hai điều kiện này , vì đây là cơ sở cho việc thực
hiện kế hoạch hóa gia đình,sẽ học bài 63)


Hoạt động : Tìm hiểu những dấu hiệu có thai
Căn cứ vào các điều kiện của việc tìm hiểu về điều kiện của sự thụ tinh và thụ
thai GV có thể yêu cầu HS đưa ra các dấu hiệu khi có thai( nếu có quan hệ tình dục
với người khác giới).
Kết luận: Các dấu hiệu có thai:
Page 12


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

+ Mất kinh.
+ Vú căng tức thường xuyên.
+ Dùng que thử thai nhúng vào nước tiểu thấy xuất hiện hai vạch đỏ.
Hoạt động: Tìm hiểu sự ni dưỡng thai khi mang thai
- Để thực hiện tốt hoạt động này giáo viên cho HS điều tra trước thực tế: Sức
khỏe, độ tuổi bà mẹ mang thai, chế độ dinh dưỡng của người mang thai, sức khỏe
của trẻ sơ sinh: Người phụ nữ có sức khỏe tốt chế độ dinh dưỡng đầy đủ, không bị
đau đớn trong thời gian mang thai, không sử dụng các chất gây nghiện... thì đứa trẻ
sinh ra có sức khỏe tốt, cân nặng đảm bảo, không thiếu cân và chiều cao, trí tuệ
phát triển tốt...)
GV cho HS đọc thơng tin SGK dùng tranh giới thiệu sự thai sinh ở người, sau
đó cho HS đọc báo cáo kết quả điều tra thực tế:
+ Sức khỏe của thai tùy thuộc vào sức khỏe của mẹ. Do đó, trong thời gian
mang thai( cũng như thời kỳ cho con bú người mẹ cần bồi dưỡng đủ chất, đủ lượng
để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển tốt ( không bị suy dinh dưỡng)
không dùng các chất gây nghiện như rượu bia, thuốc lá... có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển của thai.
Hoạt động : Tìm hiểu và giải thích hiện tượng kinh nguyệt


-GV: cho HS đọc thông tin nội dung SGK sau đó dùng tranh màu phóng to Hình
62.3 giới thiệu và giải thích rõ hiện tượng và chu kỳ kinh nguyệt
Page 13


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

+ Trứng chín và rụng là hoạt động tiết hoocmơn của tuyến yên
+ Thời gian từ khi trứng bắt đầu phát triển đến khi chín và rụng là 14 ngày
+ Khi trứng rụng nang trứng hình thành thể vàng.
+ Ơstrơgen do lớp trong của nang trứng tiết ra tăng dần và cao nhất ở ngày thứ
14, Prôgenstêrôn do thể vàng tiết ra từ ngày thứ 14 tăng dần và tăng cao nhất ở ngày
thứ 23- 24, đồng thời niêm mạc tử cung xung huyết càng mạnh và mạnh nhất vào
khoảng ngày thứ 22-25.
+ Trong thời gian trứng phát triển (trước ngày thứ 14 ) niêm mạc tử cung cịn ít
xung huyết, từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 28 niêm mạc tử cung xung huyết mạnh.
Nếu trứng không được thụ tinh thể vàng teo dần, niêm mạc tử cung bị bong, kèm
theo sự chảy máu đó là sự hành kinh(Dấu hiệu trứng khơng được thụ tinh).
+Thể vàng cịn có vai trị kìm hãm sự tiết hoocmon gây chín trứng của tuyến
yên, nên sau ngày thứ 28( hành kinh) thể vàng khơng cịn thì tuyến n lại hoạt
động tiết hoocmon gây chín trứng do vậy sự hành kinh lặp thành chu kỳ.
+Nếu trứng được thụ tinh và làm tổ thì hình thành nhau thai tiết hoocmon duy
trì thể vàng, do đó trong thời gian người phụ nữ mang thai niêm mạc tử cung khơng
bị bong tức là trong thời gian đó họ khơng có hành kinh.
-GV cho HS trao đổi nhóm hồn thành lệnh SGK
GV Vận dụng kiến thức về kinh nguyệt và chu kỳ kinh nguyệt để giáo dục thực
hiện kế hoạch hóa gia đình.
Hỏi: Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao nhiêu ngày? Trong thời gian nào trứng gặp
tinh trùng dễ tạo thành hợp tử? (giao hợp khơng an tồn)Trong thời gian nào trứng
gặp tinh trùng khó và khơng tạo thành hợp tử?(giao hợp an toàn)

GV: Giáo dục em gái trong việc giữ vệ sinh kinh nguyệt.
Máu kinh nguyệt vốn rất sạch nhưng khi ra khỏi cơ thể nó trở thành môi
trường tốt cho vi khuẩn hoạt động. Trong giai đoạn hành kinh nên ít vận động
mạnh, khơng ngâm mình trong nước bẩn. Thường xuyên tắm rửa bằng nước ấm và
xà phòng.
Page 14


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

Một số bạn cịn đau lưng, đau bụng, rối loạn tiêu hóa nhẹ. Do nội tiết tố chưa ổn
định. Bạn có thể uống Cao Ích Mẫu hoặc thuốc giảm đau( Alaxan, Aspirin,
Ibuprofen……)

Hoạt động : Tìm hiểu các biện pháp tránh thai
Nhóm 1: Phương pháp truyền thống:
- Xuất tinh ngồi âm đạo.
- Tính ngày trứng rụng.
14

1

28

Tranh : Sơ đồ chu kì kinh nguyệt của nữ giới.
- Cơ chế tác dụng của phương pháp tính ngày rụng trứng: u cầu trình bày như
phần nội dung (Học sinh dùng tranh : Sơ đồ chu kì kinh nguyệt của nữ giới để giải
thích).
*Nhóm 2: Bao cao su
- Bao cao su cho nam giới, nữ giới

*Nhóm 3: Sử dụng thuốc tránh thai
- Cơ chế tác dụng của thuốc tránh thai: Trình bày như phần nội dung.
- Một số loại thuốc tránh thai: Postino (ngừa thai khẩn cấp),olag, Ky, Exluton.
*Nhóm 4: Sử dụng vịng tránh thai: Cơ chế tác dụng của phương pháp dụng cụ tử
cung:

Phần

nội

dung,

HS

dùng

tranh

minh

hoạ

để

trình

bày:

* Nhóm 5: Các biện pháp triệt sản
- Thắt ống dẫn trứng ở nũ giới

- Thắt ống dẫn tinh ở nam giới

Page 15


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

CHƯƠNG IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Kiến thức: Với phương pháp áp dụng cách dạy học lồng ghép như đã nêu trên
cùng với việc kết hợp những giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học, kết quả về
việc kiểm tra kiến thức về sức khỏe sinh sản trong năm học 2013 - 2014 đạt được
như sau:
Khối/ Tổng
Lớp

Mức độ nhận thức của học sinh về sức khỏe sinh sản(SKSS)

số
HS

Khi chưa áp dụng

Sau khi áp dụng

Tỉ lệ HS có Tỉ lệ HS chưa Tỉ lệ HS có Tỉ lệ HS chưa
kiến thức về có kiến thức kiến thức về có kiến thức về
SKSS (%)

8


48

36

về SKSS (%)
64

SKSS (%)
96

SKSS (%)
4

- Kĩ năng:
+ Phần lớn học sinh lớp 8 đã biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống trong việc
vệ sinh cơ thể của bản thân; có kiến thức cơ bản về những vấn đề có liên quan đến
sức khỏe sinh sản....
+ Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng ở cơ thể ở tuổi
dậy thì.
PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Dạy học bằng cách lồng ghép là một trong những phương pháp dạy học tích
cực nhằm tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, phát hiện, giải quyết các vấn đề nhận thức
có hiệu quả, học sinh phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo
trong học tập. Để tổ chức các hoạt động học tập có hiệu quả giáo viên phải lựa chọn
nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu bài học và trình
độ nhận thức của học sinh. Có làm được như vậy mới góp phần giúp học sinh u
thích và say mê học tập bộ môn Sinh học, đưa bộ môn Sinh học trở thành bộ môn
công cụ trong nhà trường.
Page 16



Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

Với tâm huyết và nhiệt thành của một giáo viên sinh học, tôi mạnh dạn nêu lên
điều băn khoăn, thôi thúc và những suy nghĩ, giải pháp về một phạm vi nhỏ trong
dạy học về sức khỏe sinh sản và rèn kĩ năng sống cho trẻ trong độ tuổi vị thành niên
nhằm góp tiếng nói của mình vào cơng cuộc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung
và nâng cao chất lượng dạy học của trường THCS Tiên Ngoại.
Tuy chỉ là kết quả bước đầu, tuy là suy nghĩ nhỏ, song những suy nghĩ việc
làm trên là hữu ích với bản thân tôi trong dạy học và nâng cao chất lượng bộ mơn.
Rất kính mong và hy vọng được sự quan tâm, góp ý kiến của đồng nghiệp và các
cấp chỉ đạo để ý tưởng và bài viết trên được áp dụng rộng rãi hơn.

II. Kiến nghị.
-Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Sinh học ở các khối lớp 8, 9 cần quan
tâm hơn nữa đến việc rèn luyện ý thức học tập của học sinh qua phương pháp giảng
dạy lồng ghép.
-Tổ chuyên môn của trường nên thường xuyên nghiên cứu và tổ chức các buổi
sinh hoạt chuyên đề có chất lượng để tìm ra những phương pháp giảng dạy hiệu quả
nhất.
- Phòng Giáo dục nên tổ chức nhiều các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy
học cho giáo viên dạy môn Sinh học trong huyện trao đổi, đúc rút kinh nghiệm để
việc dạy học môn Sinh học đặc biệt là kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên
cho học sinh có hiệu quả hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Người viết
Nguyễn Thị Huyền

Page 17



Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

`
MỤC LỤC
Nội dung
Phần I. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
Phần II. Nội dung
Chương I. Cơ sở lí luận
Chương II. Thực trạng và giải pháp
I Thực trạng
II. Giải pháp
Chương III. Một số ví dụ cụ thể
Chương IV. Những kết quả đạt được
Phần III. Kết luận và kiến nghị

Trang
1
1
2
2
3
3

3
4
4
5
5
7
7 - 13
13
14 - 15

Page 18


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8

TÀI KIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Sinh học 8.
(Nhà xuất bản Giáo dục).
2. Sách Giáo viên Sinh học 8
(Nhà xuất bản Giáo dục)
3. Giáo trình giải phẫu sinh lí người
(Tác giả: Tạ Thúy Lan( chủ biên) -Trần Thị Loan- Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội )
4. Tài liệu sinh hoạt câu lạc bộ '' Nam vị thành niên'' và '' Nữ vị thành niên''
(Hội LHPN Tỉnh Hà Nam)
5. Các tài liệu sách báo khác

Page 19


Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sinh học 8


Page 20



×