Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

skkn BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, TƯ DUY LOGIC THÔNG QUA HỌC” CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.52 KB, 25 trang )

BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, TƯ DUY LOGIC THÔNG QUA HỌC” CHUYÊN
ĐỀ: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG”
1. Phần mở đầu:
1.1. Lído chọn đề tài:
Dạy học phát triển năng lực, tư duy logic cho học sinh là mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục, khi
họ tư duy tốt, họ sẽ biết cách tự điều chỉnh, tự tìm ra cách giải quyết các vấn đề gặp phải một cách
linh hoạt và hiệu quả, người học không chỉ biết học tốt mà còn phải tư duy tốt, đáp ứng được sự bùng
nổ thông tin, sự phát triển mạnh mẽ về tri thức của nhân loại. Các nghiên cứu chỉ ra rằng mỗi người
đều có năng lực tư duy, nhưng khơng phải ai cũng biết cách dùng nó hiệu quả và năng lực, tư duy
logic khó có thể đạt hiệu quả ngay, mà cần được phát triển dần dần thông qua các hoạt động, cũng
như các hình thức tổ chức dạy học phù hợp.Có thể khẳng định việc bồi dưỡng năng lực và rèn luyện
tư duy logic cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng và lâu dài, vì vậy, nhà trường phải có nhiều biện
pháp để từng bước rèn luyện và phát triển năng lực tư duy cho các em.Trong công cuộc đổi mới
phương pháp dạy học ở nước ta, mục tiêu phát triển năng lực, tư duy logic cho người học là mục tiêu
trọng điểm, được quán triệt ở tất cả các cấp học trong nhà trường phổ thơng.Có thể nói năng lực, tư
duy ln là thuộc tính cơ bản của con người, khơng phát triển tiềm năng này có nghĩa là tự mình tước
bỏ tính nhân văn và từ bỏ thiên chức giáo dục của nhà trường. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và
thực tế trên, ĐỀ TÀI SKKN: BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, TƯ DUY LOGIC THÔNG
QUA HỌC” CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG”đã được lựa chọn.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
A. Đối với giáo viên:
-Quy trình xây dựng và sử dụng bài tập theochuyên đề phát triển năng lực, tư duy logic cho học sinh
trong dạy học tốn lớp 8 (từ năm 1999 -2003, chương trình SGK cũ), tốn lớp 9 (từ năm 2003- 2019,
chương trình SGK hiện hành).
-Hệ thống các bài tập toán theochuyên đề.
-Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực, tư duy logic trong dạy học.
-Một số nội dung điều tra thực nghiệm sư phạm; phạm vy thực nghiệm sư phạm.


- Lập kế hoạch thực hiện chuyên đề hay ôn luyện Toán 9 cho học sinh, dựa trên kế hoạch của nhà
trường, nội dung phải đảm bảo các nội dung chủ yếu: Tên chủ đề, tên bài dạy trong các tuần lồng


ghép bài tập theo chương trình trên lớp và BDHS giỏi.
- Chọn chỉ số phát triển năng lực: BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, TƯ DUY LOGIC
THÔNG QUA HỌC” CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG” như thế
nào?
- Từ đó nhằm thúc đẩy giáo viên có cơ hội tìm hiểu sâu về phát triển năng lực tư duy, trí tuệ, thơng
qua các bài tập Tốn của chun đề cho học sinh khối lớp 9 và BDHS giỏi Tốn 9 hàng tuần, để
nâng cao dần dần trình độ kiến thức và khả năng, năng lực thực hành của học sinh và giáo viên có
khả năng triển khai tổ chức hoạt động ơn luyện chun đề Tốn 9 trong nhà trường có hiệu quả ,và
phát huy được tính tích cực trong các hoạt động trãi nghiệm của học sinh, góp phần tạo nguồn cho
đội tuyển HSG của huyện nhà và nguồn nhân lực có năng lực,tư duy tốt cho xã hội.
- Giúp giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động trên lớp và hoạt động BDHS giỏi Tốn 9
trong trường THCS.
- Xây dựng hoạt động ơn luyện ở từng lớp, tạo mơi trường sân chơi trí tuệ cho các em phong phú, và
có động lực rèn luyện.
- Tạo nhiều cơ hội cho các em được rèn luyện thông qua các hoạt động hàng ngày ở mọi lúc, mọi
nơi.
- Lập trang Website, hướng dẫn các em rèn luyện qua mạng nhằm phục vụ đề tài:
- Hình thành ở các em một số kỹ năng trong hoạt động phát triển tư duy logic, trí tuệ như:
+ Thực hành làm bài tập, làm bài kiểm tra; bài thi
+ Tập luyện các kĩ năng trãi nghiệm cơ bản và phát triển các tố chất trong tư duy thực hành Toán
học.
+ Tập các em ơn luyện thơng qua tìm hiểu và khai thác mạng google và một số Website như: Website
giáo dục Buôn Đôn ; Website trường THCS Nguyễn Trường Tộ,Buôn Đôn ↲; Website Lê Thiện Đức
↲ ; CLB giải toán trên máy tính cầm tay; …
b. Đối với Học sinh:


- Học sinh có khả năng, có biểu hiện tích cực khi tiếp xúc, làm quen với các bài tập luyện kỹ năng,
tư duy logic; các bài tập phát triển, các các bài kiểm tra năng lực.
-Học sinh thực hiện chính xác các bài tập kiểm tra năng lực, ơn luyện, sáng tạo trong các hoạt động.

- Tạo cho học sinh u thích, hào hứng tham gia vào ơn luyện phát triển tư duylogic, trí tuệ.
- Giúp học sinh nâng cao sự phát triển tư duy, trí tuệ và phát triển tồn diện trong q trình tổ chức ơn
luyện chun đề; đủ khả năng, đủ kiến thức dự thi HSG toán các cấp và chinh phục kỳ thi vào lớp 10.
1.3. Đối tượng nghiên cứu, thực hiện đề tài: Đã được thực nghiệm chuyên đề phát triển năng lực, tư
duy logic cho học sinh trong dạy học toán lớp 8 (từ năm 1999 -2003, chương trình SGK cũ), tốn lớp
9 (từ năm 2003- 2019, chương trình SGK hiện hành).
1.4. Giới hạn, Phạm vy nghiên cứu:
-Học sinh lớp 9 ôn luyện theo chuyên đề toán sẽ nâng cao năng lực, tư duy, trí tuệ và phát triển tồn
diện; đủ năng lực, tư duy chinh phục kỳ thi vào lớp 10 và dự thi HSG toán 9 các cấp.
- Học sinh lớp 8. lớp 9 của 3 trường: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm( từ năm 1999-2003);Trường
THCS Hồ Tùng Mậu (từ năm 2003-2007);Trường THCS Nguyễn Trường Tộ, xã Tân Hịa, Huyện
Bn Đơn, Tỉnh Đăk lăk ( từ năm 2007 đến năm 2019)
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát hoạt động của học sinh.
- Phương pháp trao đổi đồng nghiệp.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2. Phần nội dung:
2.1. Cơ sở lí luận:
Hiện nay đã có xu hướng thống nhất trên một số quan điểm cơ bản, quan trọng về lí luận cũng như
thực tiễn:


-Một là, những yếu tố bẩm sinh, di truyền là điều kiện cần thiết ban đầu cho sự phát triển năng lực, tư
duy

logic.

-Hai là, năng lực của con người có nguồn gốc xã hội, lịch sử: Con người từ khi sinh ra đã có sẵn các
tố chất nhất định cho sự phát triển các năng lực; tư duy tương ứng, nhưng nếu khơng có mơi trường xã

hội thì cũng khơng phát triển được. xã hội đã được các thế hệ trước cải tạo, xây dựng và để lại các dấu
ấn đó cho các thế hệ sau trong mơi trường Văn hóa -Xã hội.
-Ba là, năng lực, tư duy logic có nguồn gốc từ hoạt động và là sản phẩm của hoạt động. Sống trong
môi trường xã hội tự nhiên do các thế hệ trước tạo ra và chịu sự tác động của nó, con người ở thế hệ
sau khơng chỉ đơn giản sử dụng hay thích ứng với các thành tựu của các thế hệ trước để lại, mà còn
cải tạo chúng và tạo ra các kết quả “vật chất” mới hồn thiện hơn cho các hoạt động tiếp theo.
.
Tóm lại: Ngày nay khoa học cho rằng năng lực, tư duy, trí tuệ, tài năng là hiện tượng có bản chất
nguồn gốc phức tạp. Các tố chất và hoạt động của con người tương tác qua lại với nhau để tạo ra các
năng lực, tư duy, trí tuệ, tài năng.
Bồi dưỡng phát triển năng lực, tư duy, trí tuệ là một trong những nội dung giáo dục quan trọng,
không thể thiếu trong nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển có năng lực, tư duy,trí
tuệ, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. Rèn luyện năng lực, tư duy sáng tạo có vai trò
hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá thể, ở mỗi một giai đoạn thì nhu cầu và mức độ ôn
luyện của học sinh là khác nhau. Vì vậy khi lập chương trình giáo dục ơn luyện, dạy học chuyên đề
toán nhằm phát triển năng lực, tư duy, trí tuệ cần dựa trên những cơ sở sau:
+ Các bài tập rèn luyện phải phù hợp với trình độ từng độ tuổi, làm sao gây được hứng thú cho học
sinh.
+ Các bài tập ơn luyện có tác dụng chung đến trí tuệ, kích thích được năng lực, tư duy logic, thực
hành sáng tạo.
+ Cần tăng cường ưu tiên các nhóm học sinh có năng lực tốn học, vận dụng các khái niệm, tính chất,
dấu hiệu, liên hệ giữa các khái miệm, tính chât linh hoạt, chính xác.
+ Sự phát triển năng lực,tư duy, trí tuệ được thực hiện thơng qua nhiều hình thức phong phú phù hợp
với đặc điểm phát triển của học sinh THCS như : Đố vui để học, thể dục, dạo chơi, lao động ,thực
hành trãi nghiệm thực tế; tham gia các sân chơi trí tuệ ,các câu lạc bộ Tốn và Giải tốn trên máy
tính...


Do đó phát triển tính tích cực trí tuệ cần được tiến hành một cách mạnh mẽ, thường xuyên, toàn
diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điều kiện cho các em phát triển tốt nhất. Như

vậy, giáo dục Việt Nam đang đứng trước những yêu cầu mới của xã hội, phải xây dựng con người có
phẩm chất, năng lực tư duy sáng tạo, thực hành với mục tiêu: “Giúp các em phát triển thể chất, tình
cảm ,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho các em có một
hành trang tốt để học nghề, hay học cao hơn,cũng như bước vào đời. Qua đó cho thấy giáo dục năng
lực, tư duy sáng tạo đặt cơ sở cho sự phát triển toàn diện, rèn luyện tinh thần sảng khối, rèn luyện kĩ
năng tư duy cơ bản hình thành những thói quen cần thiết cho cuộc sống. Thực tiễn giáo dục THCS
cho thấy rèn luyện kỹ năng cơ bản cho học sinh lớp 9 được giáo viên và nhà trường rất chú trọng đặc
biệt trong hoạt động học, ôn luyện HSG, cũng như các hình thức hoạt động khác.
Thực tế, ở nhiều trường, thời gian hoạt động trãi nghiệm ngoài trời của học sinh vẫn bị cắt xén thậm
chí khơng được tổ chức hoặc tổ chức chưa tốt, q trình tổ chức hoạt động ngồi trời của giáo viên
cịn đơn điệu, nhàm chán, mang nặng tính hình thức . Xuất phát từ những yêu cầu lý luận và thực tiễn
nên đề tài SKKN: BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, TƯ DUY LOGIC THÔNG QUA HỌC”
CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG” đã được lựa chọn nghiên cứu.
2.2. Thực trạng:
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm; Trường THCS Hồ Tùng Mậu;Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
là những trường THCS đạt chuẩn mức độ 1 là những ngôi trường thực hiện tốt công tác thi đua dạy
tốt của Huyện Buôn Đôn và đã đạt nhiều thành tích xuất sắc chất lượng giáo dục không ngừng được
nâng cao. Trong các nội dung giáo dục thì BDHS giỏi là một trong những nhiệm vụ có ảnh hưởng rất
lớn đến sự phát triển năng lực, tư duy, trí tuệ của học sinh nên nhà trường luôn quan tâm đến việc tổ
chức hoạt động BDHSG, dạy học và ơn luyện theo chun đề tốn cho học sinh 4 tiết/ tuần/ lớp, học
sinh dự thi HSG và chinh phục kỳ thi vào lớp 10 hàng năm được quan tâm.
- Thực tế việc tổ chức ôn luyện, lồng ghép bài tập chuyên đề vào chương trình học toán 9 là vấn đề
quan trọng để phát triển năng lực, tư duy, trí tuệ cho các em, nhiều em có năng lực, tư duy tốn ở mức
độ hạn chế, muốn nâng cao năng lực, tư duy logic hoàn thiện mình để chinh phục kỳ thi vào lớp 10 và
trong cuộc sống sau này của các em. Chính vì lí do đó, tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng
phát triển năng lực, tư duy logic cho các em thông qua học chuyên đề hệ thức lượng trong tam giác
vng” đây là một trong số chun đề tốn9 hay, làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. Tơi mong
muốn các em ln thích thú rèn luyện các chun đề Toán 9, để phát triển đầy đủ các tố chất về năng
lực, tư duy, trí tuệ thơng qua học bộ mơn tốn và ơn thi HSG Tốn 9.
A. Vài nét thuận lợi và khó khăn:



+Thuận lợi:
- Trường được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương, được sự thống nhất hợp tác của quý
phụ huynh học sinh, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, trách nhiệm làm việc, đội ngũ giáo viên nhiệt
huyết yêu nghề, có Website trường THCS Nguyễn Trường Tộ - Bn Đơn để các em tìm hiểu, khai
tác tài liệu mọi lúc mọi nơi,yếu tố không thể thiếu đó là các emhọc sinh ln khỏe mạnh và chăm
học,chăm làm, có khả năng học tốn tốt… trong suốt thời gian qua.
- Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạyTốn lớp 9 và BDHS giỏi Tốn 9, có trình độ chun mơn từ
CĐSP liên thơng lên Đại học, phương pháp dạy học vẫn còn hạn chế, kinh nghiệm giảng dạy cịn vấp
phải một số chỗ. Từ đó tơi ln cố gắng nghiên cứu tìm tịi, học hỏi, sáng tạo trong công tác để kết
quả giảng dạy được cao hơn.
+ Khó khăn:
- Trong lớp học đại trà cịn nhiều em mất kiếm thức cơ bản, khả năng tiếp thu, vận dụng toán ở mức
độ thấp, nhút nhát nên gây rất nhiều khó khăn cho việc tham gia vào các hoạt động, nhất là những giờ
có lồng các bài tập của chun đề tốn hay, số lượng học sinh có khả năng tiếp cận tốn cịn hạn chế.
- Khả năng xây dựng kế hoạch và sự sáng tạo, cũng như kinh nghiệm truyền đạt, thu hút nhiều học
sinh hứng thú tham gia còn hạn chế, chưa biết lựa chọn các bài tập của chuyên đề cho phù hợp và tạo
điều kiện cho tất có học sinh lớp 9 tiếp cận.
B. Thành công và hạn chế:
+ Thành công:
Chuyên đề thu hút nhiều em có khả năng học tốn muốn tham gia. Khi triển khai BDHS các chuyên
đề, phụ huynh các em hưởng ứng rất nhiệt tình bằng việc tạo điều kiện thời gian cho các em học tập.
Các giờ ôn luyện chuyên đề Toán hay đã trở thành giờ mong đợi của các em hơn trước đây. Hiện tại
theo chỉ định của chuyên môn nhà trường, đã triển khai việc BDHS giỏi hàng tuần. Dựa trên điều kiện
thực tế của mình, trường đã sáng tạo ra các chuyên đề toán hay phù hợp để giúp các em phát triển
năng lực, tư duy, trí tuệ.
Ban giám hiệu cũng đang tiếp tục động viên, khuyến khích giáo viên trong trường tích cực bổ sung
thêm chuyên đề hay để tạo hứng thú tham gia cho các em, nhằm giúp trẻ phát triển năng lực, tư duy,
trí tuệ một cách tốt nhất, tồn diện nhất. Ngay từ đầu năm học, dưới sự chỉ đạo nhà trường tôi đã tổ

chức họp phụ huynh, thông qua nhiệm vụ trọng tâm trong năm học và đề ra phương hướng để nâng
cao chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường.


+ Hạn chế:
- Do chun đề cịn có nhiều nội dung khó nên chưa thu hút được nhiều em yếu tham gia, hoặc khi
tham gia gặp khó khăn về tri thức. Các bài tập của chuyên đề chỉ gây hứng thú với những học sinh
đam mê tốn và có học lực TB, khá, giỏi bộ mơn tốn; chứ chưa gây hứng thú với học sinh lười học,
mất kiến thức cơ bản toán.
C. Mặt mạnh, mặt yếu:
+ Mặt mạnh:
- Hoạt động ôn luyện, thực hành chuyền đề giúp các em rèn luyện các kỹ năng, năng lực, tư duy, trí
tuệ. Ngồi ra, có thể cho học sinh làm quen với mơi trường học mà chơi, chơi mà học cho các em mỗi
ngày an tồn, thơng qua các sân chơi mà giáo viên tổ chức cho ơn luyện mang tính kích thích tinh
thần hiếu học, nghiên cứu chuyên sâu. Các bài tập sẽ giúp học sinh cùng chuyển động phát triển dần
dần về năng lực, tư duy, trí tuệ, tăng cường hỗ trợ và tạo điều kiện cho các em tự do khám phá suy
nghĩ của mình “có định hướng”. Các thầy, cô giáo ở lớp đã tạo được niềm tin với phụ huynh, phụ
huynh rất tin tưởng khi đưa con tới trường.Tôi cũng đã làm tốt công tác tuyên truyền tới từng phụ
huynh và học sinh về vấn đề nâng cao chất lượng tri thức các chuyên đề hay. Phụ huynh đã nhiệt tình
ủng hộ cho các em tham gia bồi dưỡng, ơn luyện các chun đề hay Tốn 9 .
+ Mặt yếu:
- Giáo viên vẫn thường sử dụng những biện pháp để dạy học sinh theo kiểu truyền thống chưa áp
dụng được phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, với đặc trưng chủ yếu là cho học sinh
nêu hướng giải quyết vấn đề,Giáo viên hướng dẫn sau đó lần lượt học sinh làm, học sinh làm theo
mẫu, mang tính tái hiện lại tri thức, chưa phát huy được tính tích cực của cá nhân , học sinh còn thụ
động, cá nhân học sinh tự nghiên cứu, tự rèn ở mọi lúc mọi nơi chưa cao; chủ yếu trên tiết học. Thầy,
cô giáo phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn và các bài soạn có sẵn, các động tác mang tính áp đặt ,
hình thức biện pháp đưa ra cịn đơn điệu, nghèo nàn, học sinh ít có điều kiện cọ sát,trãi nghiệm thực
tế.
D. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:

+Về bản thân:
- Giáo viên linh hoạt phối hợp sử dụng các biện pháp bồi dưỡng, ôn luyện cho học sinh, thay đổi điều
chỉnh hình thức học tập của học sinh, giúp cho các em tập luyện kỹ năng,năng lực, tư duy chính xác
hơn, chú ý đến nhiều cá nhân học sinh tham gia bồi dưỡng, ôn luyện, Học sinh được bộc lộ khả năng


cá nhân, được tự lựa chọn giải pháp, trong khi bồi dưỡng, ôn luyện năng lực, tư duy học sinh trở nên
năng động hơn, tự tin hơn.
- Giáo viên dễ dàng lựa chọn các biện pháp phù hợp với từng chủ điểm, nội dung từng bài dạy. Ngoài
ra giáo viên có thể tự sưu tầm hoặc sáng tác thêm bài tập, chuyên đề mới lạ giúp các em hào hứng sao
cho phù hợp với chủ điểm, lôi cuốn học sinh tham gia tích cực vào ơn luyện một cách chủ động, hứng
thú để học sinh phát triển theo đúng khả năng và nhu cầu của bản thân học sinh. Nội dung chương
trình được lồng ghép tích hợp, nhiều hình thức phong phú giúp cho học sinh được chủ động, sáng tạo
và tích cực tham gia ơn luyện giải quyết các tình huống cụ thể.
+ Về phụ huynh
- Phụ huynh cịn bận rộn với lí do cơng việc gia đình, hạn chế về kiến thức chưa quan tâm đến vấn đề
giúp các em giải quyết một số vấn đề của chuyền đề được.
+ Về Học sinh:
-Một số học sinh vì lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho
giờ học Toán- Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí như xem ti vi,
chơi game . . . ngày càng nhiều làm cho một số em chưa có ý thức học bị lơi cuốn, sao nhãng việc học
tập. Vì vậy phải bồi dưỡng và rèn luyện có khoa học
- Giúp học sinh củng cố tăng cường tư duy, kiến thức, hồn thiện các chun đề Tốn học.
E. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:
Năng lực, tư duy logic toán học là khả năng nhận biết ý nghĩa, vai trị của kiến thức tốn học trong
cuộc sống, như khả năng vận dụng tư duy toán học để giải quyết các vấn đề của thực tiễn đáp ứng nhu
cầu đời sống hiện tại và tương lai một cách linh hoạt; khả năng phân tích, suy luận, khái qt hóa, trao
đổi thông tin một cách hiệu quả , thông qua việc đặt ra, hình thành và giải quyết vấn đề tốn học trong
các tình huống, hồn cảnh khác nhau. Mơn tốn có khả năng to lớn góp phần phát triển năng lực, tư
duy, trí tuệ cho học sinh.

-Thứ nhất là rèn luyện tư duy logic và ngơn ngữ chính xác. Do đặc điểm của khoa học Tốn học,
mơn Tốn có tiềm năng quan trọng có thể khai thác để rèn luyện cho học sinh tư duy logic. Nhưng tư
duy không thể tách rời ngơn ngữ, nó phải diễn ra với hình thức ngơn ngữ, được hồn thiện trong sự
trao đổi bằng ngôn ngữ của con người và ngược lại, ngôn ngữ được hình thành nhờ có tư duy.


- Thứ hai là phát triển khả năng suy đoán và tưởng tượng.Tác dụng phát triển tư duy của môn tốn
khơng phải chỉ hạn chế ở sự rèn luyện tư duy logic mà còn ở sự phát triển khả năng suy đoán và tưởng
tượng.
-Thứ ba là rèn luyện những hoạt động trí tuệ cơ bản. Mơn Tốn địi hỏi học sinh phải thường xuyên
thực hiện những hoạt động trí tuệ cơ bản như phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, …do
đó có tác dụng rèn luyện cho học sinh những hoạt động này
- Thứ tư là rèn luyện kĩ năng ứng dụng trãi nghiệm thực tế.Giáo dục để phát triển năng lực, tư duy,
trí tuệ là nền tảng ban đầu để thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho học
sinh lớp 9. Sự phát triển năng lực,tư duy, trí tuệ của học sinh trong độ tuổi lớp 9, đặt cơ sở cho sự
phát phát triển năng lực, tư duy, trí tuệ suốt cuộc đời sau này của các em, đồng thời ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển tâm lí và nhân cách của các em. Mà như chúng ta đã biết tư duy, trí tuệ là vốn
quý giá nhất của con người cần rèn luyện, cũng là mục tiêu của giáo dục của toàn xã hội, là nhân tố
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển dân trí và bảo vệ tổ quốc. Chỉ khi có năng lực, tư duy,
trí tuệ tốt con người ta mới đủ khả năng để tham gia học tập, ứng dụng công nghệ, Lao động sản xuất
tốt. Hoạt động rèn luyện các chuyên đề tốn9 nhằm phát triển năng lực, tư duy logic, trí tuệ Tốn học
đối với học sinh , nhằm mục đích củng cố, tăng cường phát triển tư duy, trí tuệ, phát triển cân đối hài
hịa về trình độ của học sinh, rèn luyện chuyên đề Toán 9, phát triển tố chất trong vận động trí não,
góp phần phát triển tồn diện cho học sinh. Việc tổ chức cho học sinh học tập chỉ dựa vào chương
trình có sẵn, các bài tập cũ chưa thực sự lôi cuốn, hấp dẫn với học sinh có khả năng về tư duy Tốn
học, kích thích sự hứng thú của các em với những giờ ôn luyện và trãi nghiệm chuyên đề của Toán
học luôn là suy nghĩ, trăn trở của tôi để nâng cao tư duy logic, nâng cao dần năng lực, trí tuệ cho các
em. Các em rất cần sự định hướng của thế hệ đi trước có am hiểu về khoa học bộ mơn, để các em có
những trãi nghiệm đầu đời đúng hướng. Cùng với thời gian và sự tham gia tích cực các trãi nghiệm
của các em ngày một thay đổi rõ rệt về tư duy logic,về nhận thức , ứng dụng kiến thức khoa học vào

cuộc sống của các em sau này tốt hơn. Khi các em Ôn luyện các chun đề mơn tốn .Vì vậy trãi
nghiệm, rèn luyện tư duy logic theo chun đề Tốn học có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
năng lực,trí tuệ các em . Ngoài việc trang bị cho học sinh những năng lực và kĩ năng học tập, giáo
viên cần phải lựa chọn nội dung,phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát triển tốt nhất
năng lực tư duy và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, đáp ứng được mục tiêu giáo dục.
Thực tiễn trong dạy học nói chung, dạy học tốn học nói riêng, có thể nâng cao chất lượng dạy học
và phát triển năng lực, tư duy logic của học sinh bằng nhiều biện pháp và hình thức khác nhau. Trong
đó, thực hành bài tập toán của chuyên đề với tư cách là một phương tiện dạy học, có tác dụng rất tích
cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển năng lực tư duy logic, vì bài tập tốn của các chun đề
Tốn 9 có giá trị kích thích, định hướng nghiên cứu, trên cơ sở phân tích thơng tin từ đó hình thành


các năng lực phán đoán, suy luận và tự rút ra những kết luận chính xác. Mặt khác, bài tập toán cũng là
thước đo khả năng vận dụng kiến thức cũng như phát triển năng lực tư duy logic và ứng dụng thực tế
của học sinh. Trong dạy học toán học, cũng đã có nhiều nghiên cứu về bài tập toán theo chuyên
đề(Các bài tập toán chứa đựng nội dung kiến thức tương đồng theo 1 chủ đề trong Toán học, được gọi
là chuyên đề), tuy nhiên những nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc trả lời câu hỏi “bài tập tốn đó
có nội dung gì?”, “giải bài tập tốn đó như thế nào”,“kết qủa của bài tập tốn đó là bao nhiêu” Có thể
khẳng định chưa có cơng trình nào, nghiên cứu bài tập tốn một cách hệ thống về phương pháp luận
làm cơ sở cho việc phát triển năng lực, tư duy logic cho học sinh.
2.3. Giải pháp, biện pháp thực hiện các chuyên đề:
A. Mục tiêu của chuyên đề: Tìm hiểu “Bồi dưỡng phát triển năng lực, tư duy, trí tuệ thơng qua
chun đề: Hệ thức lượng trong tam giác vng” trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp góp phần
nâng cao hiệu quả cho việc tổ chức bồi dưỡng, ôn luyện, học toán cho học sinh THCS.
B.Nội dung và các giải pháp, biện pháp thực hiện chuyên đề:
- Các bài tập phải phù hợp với độ tuổi làm sao gây được hứng thú cho học sinh.
- Các bài tập có tác dụng đến năng lực, tư duy, kích thích, thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của các em.
- Cùng với việc ôn luyện các bài tập vận dụng chúng ta cũng phải chú ý đến việc phát triển các kỹ
năng, tố chất phát triển năng lực, tư duy, trí tuệ.












+ Lưu ý: nội dung chuyên đề “Hệ thức lượng trong tam giac vuông” chỉ là 1 trong các chuyên đề
Toán 9, được chọn làm cơ sở nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡng năng lực, tư duy logic toán cho học
sinh lớp 9 (Vì quy định về số trang viết SKKN năm 2019, nên khơng đưa hết vào SKKN.Có thể xem
thêm trên mạng, theo địa chỉ truy cập google: Website Trường thcs nguyễn Trường tộ - Buôn Đôn.)
C. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp:
-Giáo viên định hướng học sinh giải quyết bài tập áp dụng chuyên đề trên hợp lí sẽ đem lại kết quả tốt
đối với các em.
- Giáo viên cần nghiên cứu để tìm ra những biện pháp dạy phong phú, hợp lí, đảm bảo tính sư phạm,
tính vừa sức, giúp cho học sinh hứng thú, đam mê học tập.
- Tạo điều kiện để giáo viên, học sinh tự học hỏi bồi dưỡng thông qua các buổi chuyên đề trong
trường và trường bạn.


- Phụ huynh cần quan tâm và kích thích lịng đam mê học toán của các em, kết hợp chặt chẽ với nhà
trường để cùng nhau đề ra biện pháp dạy học theo chuyên đề tốt hơn nữa, nhất là với những em u
thích học tốn, phụ huynh phải coi trọng việc tự học, tự rèn ở nhà.
D. Mối liên hệ giữa giải pháp và biện pháp
-Nhờ vào sự rèn luyện thường xuyên, liên tục để giải quyết các vấn đề của chuyên đề, thầy và trò phối
hợp nhịp nhàn.
E. Kết quả khảo nghiệm:

Trong quá trình triển khai đề tài, tôi đã rút ra những điều sau để bồi dưỡng, ơn luyện hiệu quả:
1. Tư tưởng: “Ơn luyện” khơng có nghĩa là “nhắc lại kiến thức đã học”.
2. Hiệu quả: Học sinh Nhớ lại + Làm bài tập, trãi nghiệm thực tế và Tìm ra mạch kiến thức, củng
cố kiến thức
3. Phương châm: tổ chức hướng tới để học sinh
Chủ động +hợp tác .Tự chuẩn bị-Tự nghiên cứu-Tự thể hiện- Tự đánh giá .
4. Hình thức:
Đa dạng, phong phú các phương pháp và Kỹ thuật trong mỗi bài toán chuyên đề.
2.4. Kết quả thu được:
a. Về phía học sinh:
- Kết quả hoàn thành các chuyên đề (ở cấp độ qua sự hướng dẫn của giáo viên).
- Vận dụng lý thuyết giải Bài tập tổng hợp (ở mức độ thấp, mức độ thông hiểu, ở mức độ cao)
- Áp dụng kiến thức toán học vào thực tế đo đạc chiều cao, khoảng cách
Bảng số liệu điều tra kết quả thực hiện đề tài :
- Kết quả điều tra mức độ ham thích học chun đề Tốn.


Mức độ

Khơng thích

Thích

Rất thích

Khơng



ý


kiến
Lớp 9

Cứ 10hs có:

0

5/10=50%

3/10=30%

2/10=20%

Trong q trình nghiên cứu và thực nghiệm cho đến nay đã có nhiều em là những con người có năng
lực, có tư duy, có trí tuệ rất tốt đang cống hiến cho xã hội như: Em Trần Đình Sào, học Đại học Kiến
trúc TP HCM, hiện làm việc tại TP HCM; Em Lưu Thị Thuận, hiện nay là thạc sĩ Toán, Giáo viên dạy
ở tỉnh Bình Dương;
Em Đỗ Thị Loan, hiện GV Trường Chun Nguyễn Chí Thanh, Tỉnh Dăk Nơng; Em Tơ Ngọc Diện,
học nghành tài chính- kế tốn đang làm tại kho bạc huyện Bn Đơn; Em Hồng Văn Thu, đang làm
phó chủ tịch xã Tân Hịa- Huyện Bn Đơn; Em Lê Thanh Nhã đang học Trường Đại Học Y Dược
TP HCM;
Em Chu Thị Ngọc Phương, hiện đang là sinh viên Trường Luật TP HCM, và nhiều em khác trưởng
thành làm ở các lĩnh vực khác nhau. Trong năm học 2018 – 2019 này đã có nhiều em được nghiên
cứu, ơn luyện các chuyên đề Toán để nâng cao năng lực, tư duy và kiến thức để chinh phục kỳ thi vào
lớp 10 của các trường THPT có chất lượng, trong đó có em Trần Thị Xuân An . Hồ Thị Thanh
Thương. Đỗ Hồng Phúc. Long Thị Hồng Hoa. Nguyễn Thị Thanh Tuyền ...
b. Về phía giáo viên:
-Khai thác tốt các kiến thức, kỹ năng trong các hoạt động dạy học của giáo viên, học sinh
-Đảm bảo đầy đủ mục tiêu, cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và nội dung chính

- Mang lại tính đột phá trong hoạt động chuyên đề, nêu cao tính nghiêm túc, chất lượng; chống tư
tưởng hình thức, đối phó trong việc thực hiện các chun đề.
- Tính khả thi của chun đề cao, có thể thực hiện tốt trong các điều kiện cơ sở vật chất khác nhau,
cần có máy tính cầm tay, thước giác kế chuẩn để hỗ trợ tính tốn, trãi nghiệm.
III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận: Từ năm 1999 đến nay, chun đề tốn này đều được tơi thực nghiệm trên lớp mà tôi đảm
nhận của 3 trường: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (từ năm 1999-2003);Trường THCS Hồ Tùng


Mậu (từ năm 2003-2007);Trường THCS Nguyễn Trường Tộ, xã Tân Hịa, Huyện Bn Đơn, Tỉnh
Đăk lăk (từ năm 2007 đến nay), dạy học, ơn luyện tốn để chinh phục các kỳ thi vào lớp 10 và Thi
HSG các cấp, đã thu được một số thành công, song cũng không tránh được hạn chế. Nó địi hỏi phải
có sự hợp tác giữa thầy và trò,mối quan hệ được cũng cố qua một thời gian nhất định.
-Tóm lại, để đạt được mục tiêu đào tạo chung với những yêu cầu trên, mỗi giáo viên chúng ta cần có
nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi nắm vững u cầu kiến thức và kĩ năng cơ bản của từng chuyên đề cụ
thể, từ đó tìm tịi, lựa chọn phương pháp thích hợp trong q trình dạy học. Cần đầu tư cho khâu
chuẩn bị nội dung chun đề phù hợp, chính là khâu để có thể phát huy tối đa năng lực tìm tịi sáng
tạo của học sinh.Thành cơng của bài dạy chính là sau bài học, học sinh sẽ có đủ kiến thức và năng lực,
tư duy để tự khám phá cái hay trong những tình huống mà đời sống đặt ra cho các em. Bên cạnh đó
giáo viên phải ứng dụng CNTT tốt, tra cứu và tự học hỏi với đồng nghiệp qua mạng INTENET...
- Vận dụng lý thuyết giải BT tổng hợp (ở mức độ thấp, mức độ thông hiểu, ở mức độ cao); Áp dụng
kiến thức toán học vào thực tế đo đạc chiều cao, khoảng cách…
Những đóng góp mới của đề tài:
+.Xác định được cấu trúc của năng lực, tư duy logic
+Xây dựng được mơ hình bài tập tốn theochun đề ở các mức độ khác nhau
+ Phân tích, tổng hợp nội dung theo chun đề ở chương trình tốn 9, để xác định năng lực, tư duy
logic bên trong làm cơ sở, xác định được quy trình thiết kế bài tập toán mở theo các mức độ khác
nhau;vận dụng được quy trình để xây dựng cấu trúc logic hệ thống bài tập toán theo chuyên đề cụ thể
theo bối cảnh trong chương Toán 9, để học sinh lớp 9 ôn luyện tốt nhất khả năng có thể, đủ kiến thức,
đủ năng lưc, tư duy chinh phục


các kỳ thi HSG, củng như thi vào lớp 10.

2. Kiến nghị:
- Đối với nhà trường: Tiếp tục tổ chức BDHS giỏi, để đề tài này tiếp cận các em, tiến tới hoàn thiện
đề tài áp dụng trong các đối tượng học sinh khối lớp 9. Bổ sung thêm phương tiện, đồ dùng cho các
bài tập áp dụng thực tế cho đầy đủ, phong phú, chính xác khoa học.
+ Đề xuất được sử dụng bài tập chuyên đề toán lồng ghép theo theo chương trình học tốn 9 và
BDHSG mơn tốn hợp lí để phát triển năng lực,tư duy cho học sinh.
+ Đề xuất được các tiêu chí đánh giá năng lực, tư duy logic cho học sinh trên cơ sở cấu trúc năng lực
tư duy logic trong dạy học theo chương trình tốn 9 hiện hành.


- Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo:
+Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về PPDH cho các nhà trường; Triển khai rộng các đề tài đạt
giải hàng năm bằng nhiều hình thức để các nhà trường tham khảo, góp ý xây dựng hồn thiện.
+ Tiếp tục tạo sân chơi trí tuệ cho học sinh như duy trì tổ chức thi HSG các mơn văn hóa hàng năm.

MỤC LỤC
1. Phần mở đầu:
1.1. Lí do chọn đề tài: …………………………………

3

1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài: …………………
1.3. Đối tượng nghiên cứu, thực hiện đề tài:…………

3
5


1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………..
1.5. Phương pháp nghiên cứu………………………….

5
6

2. Phần nội dung:
2.1. Cơ sở lí luận: ……………………………………….

6

2.2. Thực trạng: ………………………………………….

8

a. Thuận lợi- Khó khăn: …………………………………

8

b. Thành công và hạn chế: ……………………………….

9

c. Mặt mạnh, mặt yếu: …………………………………….
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: …………………
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra: ….

10
11
12


2.3. Giải pháp, biện pháp:
a. Mục tiêu của giải pháp biện pháp: ………………………

14


b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp…..
c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp…………………
d. Mối liên hệ giữa các giải pháp và biện pháp : ………………

15
25
26

e. Kết quả khaỏ nghiệm, đánh giá, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: … 26
2.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, đánh giá………….

26

3. Kết luận và kiến nghị:
3.1. Kết luận: …………………………………………………
3.2. Kiến nghị: ……………………………………………….

28
29


×