Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn vận dụng phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả dạy và học toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.44 KB, 24 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những biện pháp để nâng cao
hiệu suất tiết dạy. Đổi mới như thế nào? Đó là một câu hỏi được sự quan tâm của
giáo viên trong những năm gần đây đặc biệt là trong những năm thay SGK mới.
Hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán hiện nay là dạy học tiến hành
thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, dạy học kết hợp giữa
học tập cá thể với học tập hợp tác, giữa hình thức học cá nhân với hình thức học
theo nhóm, theo lớp, thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh,
giữa học sinh với học sinh, chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng, tăng cường
thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống, chú trọng đến việc
rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng hứng
thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho các em, đặc biệt sử
dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học được cung cấp theo danh mục và các thiết
bị do giáo viên tự làm và lưu ý đến những ứng dụng của cơng nghệ thơng tin để
tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin hứng thú học tập cho học sinh ở trường
THCS, Tốn 6 là một trong những mơn học có nhiều khái niệm mới và khó đối
với học sinh trong chương trình thay SGK. Vì thế, cách dạy Toán 6 như thế nào
cho phù hợp cũng là sự quan tâm của khơng ít giáo viên dạy tốn. Bản thân tơi là
giáo viên đã và đang dạy Tốn 6 nên rất quan tâm đến vấn đề này.
I. Về học sinh:
Một số em có hứng thú học mơn Tốn, nhưng bên cạnh đó cịn có rất nhiều
học sinh lười suy nghĩ, không chịu học bài cũ, tiếp thu thụ động, chưa có sự sáng
tạo trong học tập. Mặt khác là lớp đầu cấp, học sinh được học nhiều phân môn
khoa học độc lập với nhau, phải tự học nhiều tiếp xúc với nhiều giáo viên khác
nhau, phong cách và phương pháp dạy học khác nhau, một số gia đình chưa quan

1


tâm đến việc học của con em mình do nhiều nguyên nhân.... Cái khó nhất của HS
lớp 6 là ghi chép theo đúng yêu cầu, khả năng tự học ở nhà còn hạn chế.


II. Về giáo viên:
Yêu cầu phải dạy học theo chuẩn kiến thức, phương pháp học tập còn mới đối
với học sinh nên đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp,
giúp các em làm quen dần với phương pháp mới và thời gian đầu tư cho bài soạn
lớn. Nếu sử dụng phương pháp khơng linh hoạt, thiếu sự phù hợp thì dễ đưa học
sinh đến việc tiếp thu kiến thức thụ động, vận dụng yếu và dễ quên.
III. Khảo sát chất lượng của học sinh:
Trong học kỳ 1 năm học 2009 - 2010. Chất lượng bộ môn của các em rất yếu.
Kết quả như sau:
Tổng

Kém

số HS
155

SL
37

Tỷ lệ
23,9

Yếu
SL
75

Tỷ lệ
48,4

TB

SL
26

Tỷ lệ
16,8

Khá
SL
7

Tỷ lệ
4,5

Giỏi
SL
10

Tỷ lệ
6,5

Từ việc nắm được thực trạng dạy, học toán 6 của học sinh và giáo viên, tôi
đã tiến hành như sau:

2


PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận:
1. Đối với giáo viên: Thiết kế tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt
động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với

đặc trưng bài học,với đặc điểm và trình độ học sinh với điều kiện cụ thể của lớp
trường, động viên khuyến khích tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham
gia một cách tích cực, chủ động sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội
dung bài học, bồi dưỡng hứng thú nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học
tập, giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân. Thiết kế và hướng dẫn
học sinh thực hiện các dạng bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng hướng
dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học tổ chức hiệu quả các giờ thực hành,
hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
vấn đề thực tiễn, mặt khác giáo viên cần có sự đổi mới trong việc soạn giảng
theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , lấy học sinh làm trung
tâm. Thầy giáo giữ vai trò chủ đạo, học sinh lĩnh hội tri thức một cách chủ động
trên cơ sở tự giác, tự do khám phá, tùy vào từng bài có thể chia nhóm cho học
sinh thảo luận tìm kết quả chung, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
đặc biệt ở trường chỉ sử dụng trình chiếu powerpoint. Mặt khác, giáo viên cần
phải đổi mới trong cách kiểm tra, đánh giá, khen chê kịp thời nhằm động viên
học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.
2. Đối với học sinh: Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập
để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ và
hành vi đúng đắn mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích
cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy cho bạn, biết tự
đánh giá và đánh giá các ý kiến quan điểm hoạt động học tập của bản thân và

3


bạn bè, tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập thực hành thí nghiệm, vận
dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các
vấn đề đặt ra từ thực tiễn, xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp.
II. Biện pháp cụ thể:
* Giáo viên đầu tư thời gian thích hợp cho việc soạn bài, chuẩn bị thật kỹ cho

các bước lên lớp, áp dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học như:
vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ hay
phương pháp luyện tập và thực hành đặc biệt đối với các tiết có sử dụng trình
chiếu cần có thời gian nghiên cứu thật kỹ, lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp,
trình chiếu một cách hợp lý để học sinh khi học dễ tiếp thu.
- Phần bài cũ: Giáo viên cần phải biết khai thác để vận dụng vào bài mới như: Là
cơ sở đặt vấn đề vào bài hoặc để gợi mở giúp học sinh phát hiện kiến thức mới,
cách giải,…
Ví dụ: Bài 6: Đoạn thẳng
Bài cũ: + Vẽ hai điểm A, B.
+ Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A,B. Dùng phấn (trên bảng), bút
chì (vở) vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được một hình.
Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào?
Mục đích: Từ bài cũ HS đi đến hiểu và phát biểu đoạn thẳng AB là gì một cách
dễ dàng hơn.
- Phần bài mới:
+ Cần có hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh để học sinh tự phát biểu được khái
niệm, định nghĩa (đối với tiết lý thuyết) và tự tìm được cách giải (đối với tiết
luyện tập).
+ Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với từng đối tượng học sinh làm cho học sinh
giỏi khơng cảm thấy q bình thường khi học tốn và học sinh yếu không chán
nản.
4


+ Cần có các câu hỏi gợi mở sau khi đưa ra các câu hỏi tổng quát. Trong phần
bài mới giáo viên cần có sự giao việc rõ ràng, dứt khoát cho học sinh. Nhằm giúp
học sinh làm việc 1 cách liên tục, tư duy 1 cách logic, từ đó sẽ có sự sáng tạo
trong suy nghĩ.
Ví dụ 1: Trong việc dạy khái niệm phân số bằng nhau thứ nhất cho học sinh tiếp

cận khái niệm yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sgk trang 7 hãy cho biết phân số
chỉ phần gạch chéo trong hình 5a và 5b (phân số chỉ phần gạch chéo trong hình
theo thứ tự là


1
2
2
và phân số chỉ phần khơng gạch chéo trong hình lần lượt là
3
6
3

4
) hãy nhận xét quan hệ (bằng nhau hoặc khơng bằng nhau) giữa mỗi cặp
6

phân số đó và nhận xét quan hệ hệ (bằng nhau hoặc không bằng nhau) giữa một
phân số của cặp này với một phân số của cặp kia.Sau đó xét cặp phân số bằng
nhau

1
2
= . Hãy so sánh hai tích 1.6 và 2.3, cũng làm như vậy với cặp phân số
3
6

bằng nhau

2

4
và Từ đó HS phát hiện mối liên hệ giữa hai phân số bằng nhau
3
6

với tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia:

1
2
2 4
= nếu 1.6 = 2.3 =
3
6
3 6

nếu 2.6=3.4. Tiếp theo ta xét cặp phân số không bằng nhau, hãy so sánh hai tích
1.6 và 3.4, từ đó phát hiện mối liên hệ giữa hai phan số khơng bằng nhau với tích
của tử phân số này với mẫu của phân số kia:

1 4
≠ nếu 1.6 ≠ 3.4.
3 6

Ví dụ 2: Cộng 2 số ngun:
Giáo viên có thể qui ước có là “+”, nợ là “-”
Có 2 nhưng nợ 3 có nghĩa là 2 + (-3). Học sinh sẽ biết được ngay là nợ 1 hay -1.

5



Ví dụ 3: Sau khi HS nắm được khái niệm “Tam giác ABC là gì” cần giao việc
cho HS làm bài tập 43 tr 94 SGK: Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau:
a/ Hình tạo bởi………………………………được gọi là tam giác MNP.
b/ Tam giác PUV là hình………………………
Hay sau khi nêu khái niệm góc chúng ta có thể cho Hs làm BT 6 sgk trang 75…
+ Việc đưa ra các bài tập phản ví dụ của giáo viên cũng là một phương pháp giúp
HS khắc sâu kiến thức.
Ví dụ: Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như hình bên có phải là tam giác
ABC hay khơng? Tại sao?
A

B

C

Mục đích của ví dụ này nhằm khắc sâu điều kiện 3 điểm A,B,C khơng thẳng
hàng.
+ Trong khi luyện tập ngồi việc nắm quy tắc để làm bài tập, giáo viên còn có
thể cho HS làm theo các kiến thức thực tế.
Ví dụ: Luyện tập đo chiều rộng lớp học bằng thướt thẳng.
Hay việc xác định trung điểm của đoạn thẳng, tia phân giác của góc… bằng việc
gấp giấy.
- Phần củng cố: Giáo viên phải nghiên cứu các dạng bài tập để củng cố cho phù
hợp. Phải có dạng dễ cũng cố ngay phần lý thuyết và dạng tổng quát để HS có sự
sáng tạo trong suy nghĩ, cần phải dành thời gian từ 10 đến 15 phút. Vì chủ yếu là
học sinh được hoạt động, được suy nghĩ,…và phải giải quyết ít nhất 2/3 số bài
tập nhất là phần hình học. Nếu khơng dành thời gian thích hợp như trên thì khả
năng vận dụng của học sinh sẽ bị hạn chế.
Ví dụ : Để củng cố qui tắc so sánh hai phân số có thể cho học sinh làm BT nhỏ:
Thay x bằng số tự nhiên thích hợp:


x 2
< .
3 3

Đáp số: x € {0;1}

6


hay thay x bằng số nguyên thích hợp :

x 2
> . Đáp số: x € {-3;-4;-5;…}
−5 5

- Phần hướng dẫn về nhà: Giáo viên phải có hệ thống câu hỏi giúp học sinh có
hướng giải các bài tập khó. Đồng thời giáo viên phải nghiên cứu kỹ các bài tập
lưu ý đến các bài tập trong SBT toán 6 để giao việc cho học sinh chuẩn bị ở nhà
bên cạnh đó lưu ý học sinh đọc “Có thể em chưa biết”.
* Trong cách kiểm tra đánh giá củng cần phải có sự đổi mới như việc ra đề, hình
thức kiểm tra,… sao cho kết quả đánh giá được khách quan và qua kiểm tra phát
hiện được số học sinh giỏi để có kế hoạch bồi dưỡng và học sinh yếu kém thì
được phụ đạo hướng dẫn thêm. Đồng thời, cũng cần tập cho học sinh việc tự
kiểm tra bằng cách nhận xét bài làm của bạn, ý kiến phát biểu của bạn, khi hoạt
động nhóm bàn cho các nhóm tự chấm kết quả lẫn nhau. Từ nhận xét đó học sinh
sẽ tìm ra được nguyên nhân sai, cách khắc phục và tìm hướng đi đúng.
* Đối với học sinh: Đổi mới phương pháp dạy học yêu cầu phải “nghĩ nhiều hơn,
làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn”. Do đó cần phải độc lập suy nghĩ, tích
cực làm việc, và phải biết cách kết hợp với bạn, với thầy để chiếm lĩnh tri thức.

Dưới đây là 4 bài soạn minh họa 2 số học và 2 hình học (một tiết bài mới,
1 tiết luyện tập) cho việc áp dụng các biện pháp trên đặc biệt có một tiết ứng
dụng Cơng nghệ thông tin trong giảng dạy.
Số học: Tiết 63 - Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Hs hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tốn và biến đổi
biểu thức.
II.CHUẨN BỊ:

7


- Gv: Máy chiếu, máy tính xách tay, phiếu học tập.
- Hs: xem lại các quy tắc nhân số nguyên, các tính chất của phép nhân trong N.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:

slides 2.

? Hãy nêu các tính chất của phép nhân trong số tự nhiên? Viết dạng tổng quát.
HS: Nêu và viết dạng tổng quát.
Gv: Phép nhân trong Z có các tính chất tương tự như phép nhân trong N không?
2. Bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1:
Gv: Yêu cầu hs thực Hs: Thực hiện phép tính

hiện phép tính
nhân 2 số nguyên khác
dấu và cùng dấu.
Gv: 12.(-3) ? (-3).12)
Hs: kết quả nằng nhau.
(-25).(-4) ? (-4).(-25)
a = -36, b = 100.
? Em nào hãy rút ra Hs: trả lời.
nhận xét.
Gv: nêu nhận xét, nêu
tổng quát.
HĐ2:
Gv: Hãy tính và so sánh
kết quả:
[3.(-5)].2 = ?
Hs: Đứng tại chỗ tính.
và 3.[(-5).2] = ?
[3.(-5)].2 ? 3.[(-5).2]
(= ? )
Gv gợi ý để Hs rút ra Hs: rút ra nhận xét.
nhận xét.
Gv: nêu nhận xét, nêu
tổng quát.
Gv: yêu cầu Hs đọc ý 1
của chú ý/ sgk.
Hs: Đọc ý 1của chú ý
Gv: Phát phiếu học tập sgk.
Nội dung Bt 90, bt 93.
Hs: hoạt động theo
Gv hướng dẫn Hs làm nhóm bàn.

BT, lưu ý đến Bt 93a ta

Ghi bảng
1. Tính chất giao hốn:
slides 3.
Tính:
a) 12.(-3)
=
và (-3).12 =
b) (-25).(-4) =
và (-4).(-25) =
Ta có: 12.(-3) = (-3).12) (=36)
Ta có: (-25).(-4) =(-4).(-25)
(=100)
Tổng quát: a . b = b . a

Slides 4.
2. Tính chất kết hợp:
Tổng quát: (a . b) . c = a .
(b . c).
Vd: 3.(-5)].2 = 3.[(-5).2] (=45)
* Chú ý : (sgk/tr 94).
(Slides 5)

8


cần phải áp dụng các
tính chất vừa học để
tính nhanh.

Gv: chiếu kq bài tập lên
bảng. Nhận xét các
nhóm làm việc. Các
nhóm chấm điểm.
? Để tính nhanh tích của
nhiều số ta có thể làm
ntn?
Gv: Nếu có tích của
nhiều thừa số bằng
nhau. Vd: (3).(3).(3) ta
có thể viết gọn ntn?
Gv: Chiếu câu hỏi
tương tự (-3).(-3).(-3).
Gv: Cho Hs nêu ý 3 của
phần chú ý sgk.
Giới thiệu nội dung
phần chú ý (sgk/tr 94).
Gv: Quay lại Bt 93 sgk
? Trong tích trên có
mấy thừa số ngun
âm, kết quả tích mang
dấu gì?
? Trong tích (-3).(-3).(3) có mấy thừa số
ngun âm, kết quả tích
mang dấu gì?
Gv: u cầu làm ?1, ?2.
Yêu cầu Hs nêu nhận
xét sgk/94.
? Lũy thừa bậc chẵn (lẻ)
của 1 số nguyên âm là

số ntn?
HĐ 3: Chiếu slides 7.
Tính và so sánh kq.
(-4).1=? 1.(-4)=?
Gv: Nhân 1 số nguyên a
với 1 kq bằng số nào?

Hs: trả lời ý 2 của phần
chú ý sgk.

Hs: (3)3 = (3).(3).(3).
Hs: (-3)3 = (-3).(-3).(-3)
Hs: Nêu ý 3 của chú ý.
Hs: xem chý ý sgk/94
Hs: Có 4 thừa số ng/âm,
kết quả mang dấu
dương.
Hs: Có 3 thừa số ng/âm,
kết quả mang dấu âm.
Hs: trả lời ?1, ?2.
Hs: Đọc nhận xét.
Slides 6
Hs: Lũy thừa bậc chẵn ?1. Tích của một số chẵn các
(lẻ) của 1 số nguyên âm thừa số nguyên âm có dấu
là số dương (âm).
dương.
?2. Tích của một số lẻ các
Hs: (-4).1=1.(-4) (=-4)
thừa
Hs: Nhân 1 số nguyên a số nguyên âm có dấu âm.

với 1 kq bằng số a.
*) Nhận xét: sgk/94
9


Nhân một sô nguyên a
với -1 kết quả bằng số
nào?
Yêu cầu Hs trả lời ?3.
Gv đưa ?4 lên bảng.
HĐ4:
? Trong N nếu nhân 1
số với 1 tổng ta làm
ntn?
? Nếu a. (b-c)= ?
Gv: Yêu cầu hs thực
hiện nhân phân phối :
a [ b + (-c)] = ?
Gv: Có thể hướng dẫn
để đi đến chú ý sgk/95.
Phát phiếu học tập?5.
Gv: Chiếu kết quả, nhận
xét việc hoạt động
nhóm và cho các nhóm
chấm điểm lẫn nhau.

Hs: Nhân 1 số nguyên a Slides 7.
với (-1) kq bằng số -a.
Hs: a.(-1)=(-1).a = -a.
Hs: làm ?4.

Vd : 2 ≠ -2
3. Nhân với 1:
2
2
nhưng 2 = (-2) = 4 .
Tổng quát:
a . 1 = 1 . a = a.
Hs: Trả lời

?3. a.(-1)=(-1).a = -a.
?4.
Bạn
Bình
nói
đúng.Chẳng hạn:
2 ≠ -2 nhưng 22 =(-2)2 = 4

Hs: Có thể khơng biết.
Hs: Thực hiện như đối
Nếu a € Z thì a2 = (-a)2
với phép cộng.
Slides 8
4. Tính chất phân phối của
Hs: Hoạt động nhóm phép nhân đối với phép
cộng:
làm ?5 theo 2 cách:
-Áp dụng tính chất nhân Tổng quát:
a (b + c) = ab + ac.
phân phối.
- Thực hiện trong ngoặc * Chú ý: a (b- c) = ab – ac .

đơn trước, sau đó nhân. ?5. Tính bằng hai cách và so
Hs: Chấm điểm, nhận sánh kết quả:
a) (-8) . (5 + 3).
xét lẫn nhau.
b) (-3 + 3) . (-5).
3. Củng cố: Gv chiếu slides 9. Nhắc lại 4 tính chất vừa học.
4. Hướng dẫn về nhà: slides 10.
- Nắm vững các tính chất của phép nhân: cơng thức và phát biểu thành lời.
- Học phần nhận xét và chú ý trong bài. Làm bài tập: 91; 92; 93b; 94 (Sgk/tr 95)
- Đối với HS khá giỏi làm thêm các BT: 139; 140; 141 SBT toán 6 tập 1 tr 72.
Ý đồ của giáo án:
Đây là tiết học bài mới tôi đã sử dụng trình chiếu powerpoint để dạy học
đầu tiên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở phần kiểm tra bài cũ, trong
phần hình thành các tính chất tôi đều cho các dạng bài tập cụ thể qua đó học sinh
tự rút ra dạng tổng qt (cơng thức), sau tính chất 2 tơi có cho học sinh làm hai

10


bài tập bài 90 và 93 sgk trang 94 để từ đó cho học sinh nắm kỹ hơn các chú ý
trong bài và trình tự đi các tính chất cịn lại cũng tương tự như hai tính chất đầu
đối với tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ thì tơi cũng đã làm rỏ
khi cho học sinh thực hiện a [ b + (-c)] = ?. Trong giáo án có sử dụng phiếu học
tập đó là Bt 90, 93 và ?5 cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ trong thời gian nhất
định sau đó cho các nhóm đổi nhau và tự chấm nhận xét bài làm của các nhóm
khác. Và theo u cầu chun mơn của phịng giáo dục tơi đã sử dụng trình chiếu
nội dung ghi bảng ln có trên màn hình để học sinh dễ theo dõi và ghi chép đầy
đủ.
Hình học: Tiết 10: LUYỆN TẬP (Từ bài 6 đến bài 8)
I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đo độ dài đoạn thẳng, nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm
giữa hai điểm khác.
- Vận dụng được công thức cộng đoạn thẳng: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A
và B thi AM + MB = AB.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và cộng độ dài đoạn thẳng,
có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Thước đo độ dài, thước cuộn bằng vải hoặc kim loại, thước chữ A.
- Bảng phụ, phiếu học tập có ghi bài tập trắc nghiệm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
Treo đề bài lên bảng.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Gọi hs nhận xét.

Hoạt động của Trò
Quan sát đề bài 1:

Ghi bảng
Bài 1: Hãy khoanh tròn
chữ cái đứng trước câu trả
Học sinh lên bảng làm.
lời đúng.
Nhận xét bài làm của Nếu điểm M nằm giữa hai
bạn.
điểm M và P thì:
A. MN + NP = MP (1)
B. MP + PN = MN (2)
11



Sau khi hs làm xong bài
1 yêu cầu hs làm tiếp bài Hs làm tiếp bài 2.
2.
Gọi hs nhận xét và hoàn Nhận xét và hoàn chỉnh
chỉnh lời giải.
lời giải bài 2.
+ Hướng dẫn hs rút ra
các kết luận. Ghi kết
luận lên bảng.
+ Suy ra điều kiện để
nhận biết một điểm có
nằm giữa hai điểm khác
hay khơng?
+ Để chứng minh ba
điểm M, N, P có thẳng
hàng hay khơng ta có thể
làm như thế nào?
+ Cho hs vận dụng làm
Bt 51.
Gọi hs lên bảng làm,
những hs khác tự làm
vào vở.
HĐ 2: Giải Bt 48/sgk
trang 121.
Gọi hs tóm tắt đề bài và
nêu cách giải.
-Gọi hs lên bảng làm Bt
48.

Yêu cầu những hs cịn
lại từng đơi một kiểm tra
kết quả bài 48 của nhau.
Yêu cầu hs nhận xét lời
giải của bạn trên bảng,
sau đó bổ sung hồn
chỉnh.
Chốt lại: Từ cơng thức
cộng đoạn thẳng có thể
mở rộng cho việc cộng

+ Trả lời các câu hỏi của
giáo viên để rút ra kết
luận.
+ Trả lời từng câu hỏi
của giáo viên.
Một hs lên bảng giải bài
51 sgk trang 122, những
hs khác tự làm vào vở.

Tóm tắt đề bài và nêu
cách giải.
+ Hs lên bảng làm Bt 48.
+ Những hs cịn lại từng
đơi một kiểm tra kết quả
Bt 48 của nhau.
- Nhận xét lời giải của
bạn trên bảng, sau đó bổ
sung và hồn chỉnh.


C. NM + MP = NP (3)
D. NP + PM = NM (4)
Bài 2:
a) Với điều kiện nào thì
(1) đúng?
b) Từ (4) suy ra điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại.
Kết luận:
a) Nếu điểm M nằm giữa
hai điểm N và P thì NM +
MP = NP.
b) Nếu NM + MP = NP thì
kết luận điểm M nằm giữa
hai điểm N và P.
c) Nếu M, N, P thẳng hàng
và NM + MP ≠ NP thì kết
luận điểm M không nằm
giữa hai điểm N và P.

Bài tập 48 sgk trang 121
Lời giải bt 48.

Nếu cho các điểm A, B, C,
D, E như hình vẽ thì ta có:
AC + CD + DE + EB = AB.

Nghe và ghi nhớ.
12



nhiều đoạn thẳng.
- Yêu cầu Hs chứng
minh kết quả vừa nêu.
Liên hệ: Trong thực tế,
để đo khoảng cách giữa
hai điểm A, B khá xa
nhau ta phải chia AB ra
những đoạn nhỏ hơn, đo
từng đoạn nhỏ rồi cộng
độ dài của chúng.
HĐ 3: Giải Bt 49 trang
121.
Hướng dẫn hs phân tích
các trường hợp xảy ra
khi cho M, N nằm giữa
A và B.
Gọi hs đứng tại chỗ giải
từng trường hợp.
Gv ghi lời giải lên bảng.
HĐ4: Giải Bt 52 trang
122.
Yêu cầu hs quan sát hình
53 rồi đưa ra kết luận.
HĐ 5: Củng cố:

Phân tích các trường hợp
xảy ra khi M, N nằm
giữa A và B.
Hs đứng tại chỗ giải
từng trường hợp.


Quan sát hình 53 rồi đưa
ra kết luận.
Trả lời câu hỏi.
Hs khác bổ sung.
BT 52/sgk trang 122.

+ Nêu các bước để làm các bài tốn áp dụng tính chất cộng đoạn thẳng.
+ Cơng thức đó có thể được mở rộng cho việc cộng nhiều đoạn thẳng.
+ Nhận xét đó được áp dụng với cả hai chiều.
Giải bài tập trắc nghiệm: Chia học sinh thành các nhóm để giải BT trắc nghiệm.
Câu 1: Có sáu điểm trên một măt phẳng, cứ qua hai điểm bất kỳ ta vẽ một đoạn
thẳng. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành.
A. 30.

B. 15.

C. 12.

D. 6

Câu 2: Cho ba điểm M,N,P thẳng hàng, biết MP = 3cm, PN = 4cm, MN = 7cm.
Lấy điểm Q trên tia PM sao cho PQ= 4cm. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Điểm P nằm giữa M,N.

B. QM = 1cm.

13



C. Điểm Q nằm giữa M và P.

D. Điểm M nằm giữa N và Q.

Dặn dò: Làm các Bt 48, 49, 50 SBT.
Ý đồ của giáo án:
Đây là một tiết luyện tập, vì vậy khi giải hs cần chú ý làm theo các bước:
Tìm hiểu nội dung đề bài, Tìm cách giải, trình bày lời giải, kiểm tra lời giải và
nhấn mạnh điểm quan trọng. Từ các bài tập phần bài cũ cho học sinh vanạ dụng
làm Bt 51, các bài tập đều để các em nhận xét, đánh giá.
Khi giải các bài tập trắc nghiệm học sinh thảo luận nhóm bàn, chú ý tạo điều
kiện để các nhóm lý giải sự lựa chọn của nhóm mình nếu có thời gian.
Số học: Tiết 76: LUYỆN TẬP VỀ QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số.
- Có kỹ năng qui đồng mẫu nhiều phân số thành thạo.
- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong việc vận dụng qui tắc vào các tình huống
khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập: Hãy qui đồng mẫu của từng dãy rồi đoán nhận phân số thứ 4 của
dãy để điền vào chỗ trống (…)
A.

1 1 3
, , ,…
5 4 10

B. - , -

1

5

C.

5 11 1
,
, ,…
24 48 4

D. -

6
1
, - ,…
35 7

5
4 17
, - , - ,…
12 9 36

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu hs đọc đáp án Bt
28 sgk trang 29 và rút ra
một số kinh nghiệm khi
qui đồng mẫu nhiều phân

Hoạt động của Trò


−3
−63
=
;
16
336
5
70
=
;
24 336
−21
−126
=
56
336

Ghi bảng
BT 28/sgk-19
−3
−63
=
;
16
336
5
70
=
;

24 336

14


số từ bài tập này.
Kinh nghiệm: Có thể giải
Gv chuẩn bị đáp án các gọn hơn bằng cách rút
Bt trên bảng phụ.
gọn các phân số chưa tối
giảng trước khi qui đồng.
Trong mỗi câu các mẫu
Em có nhận xét gì khi là các số nguyên tố cùng
giải Bt 29/sgk-19 (chú ý nhau, do đó mẫu chung
các mẫu của các cặp chính là tích của hai mẫu
phân số mà ta qui đồng riêng.
mẫu).
a.120 là bội của 40, MC:
Khi giải Bt30 em có 120.
24
12
nhận xét gì về đặc điểm
b.Nên rút gọn
=
146
73
của các phân số trước khi
rồi mới qui đồng.
qui đồng?
c.Số 60 nhân 2 được 120,

số này chia hết cho 30 và
40 nên nó là mẫu chung.
Gv nhắc Hs cần quan sát
kỹ, phát hiện các đặc
điểm của đề bài để có thể
giải nhanh hơn, gọn hơn.
HĐ 2: Tổ chức luyện tập: Hs đọc đề bài. Suy nghĩ
Làm bt 31/ sgk trang 19. theo gợi ý của gv và nêu
Yêu cầu quan sát đặc nhận xét.
điểm của đề, nêu cách Các p/s ở câu b và 1 p/s
giải có thể có rồi chọn của câu a chưa tối giản,
có thể rút gọn chúng rồi
cách giải tối ưu.
so sánh. Có thể áp dụng
Gọi 2 hs lên bảng làm.
định nghĩa 2 p/s bằng
nhau để làm.
Yêu cầu Hs làm Bt 33/19 Mỗi Hs 1 câu lên bảng
? Các p/s ở hai câu đều làm.
có đặc điểm gì? (chú ý
mẫu số). Từ đó lưu ý gì Hs nhận xét: Các phân số
ở cả hai câu đều cố mẫu
trước khi giải.
Cho cả lớp làm, gv cho là những số âm vì thế cần
hs giải nhanh và thu vở 1 viết phân số dưới dạng
số em chấm, chọn 2 bạn p/s có mẫu dương trước
có đáp án sai (nếu có) lên khi qui đồng.
bảng viết bài giải lên

−21

−126
=
56
336

1. BT 31/sgk trang 19.

30
−30
−30 : 6
=
=
=
−84
84
84 : 6
−5
14
−6
−6 : 6
−1
b.
=
=
102
102 : 6 17
−9
−9 : 9 −1
=
=

153 153 : 9 17
−6 −9
Do đó:
=
102 153

a.

2.BT 33/sgk trang 19.

3
−3 −9
=
=
−20
20 60
−11
11 22 7
28
= = ;
=
−30
30 60 15 60
−6
6
24
b.
= =
−35 35 140
27

−3 −21
=
=
−180 20 140

a.

15


bảng và cho cả lớp nhận
xét.
HĐ 3: Làm phiếu học tập Hs làm phiếu học tập
Gv phát phiếu học tập.
theo nhóm, các nhóm cử
đại diện lên trình bày sau
khi các nhóm nhận xét
việc làm của nhau.

−3
3
15
=
=
.
−28 28 140

3. BT (Phiếu học tập)
7
; B.

20
13
C.
; D.
48

A.

−4
;
35
−1
.
2

HĐ 4: Dặn dò:
- Tự đúc rút kinh nghiệm khi giải các bài tập về qui đồng mẫu nhiều phân số.
- Làm các Bt 32,34,35,36/sgk - trang 19,20
Ý đồ của giáo án:
Đây là tiết dạy học giải bài bài tập, khi giải từng bài tập, ta cũng làm theo các
bước: tìm hiểu đề, tìm cách giải, trình bày lời giải, kiểm tra lời giải, tổ chức
nhóm cho học sinh khi làm bài tập và tạo điều kiện để các nhóm lý giải sự lựa
chọn của nhóm mình. Đối với những học sinh học yếu có thể trình bày mẫu các
bước qui đồng ở phần bảng bên, sử dụng phấn màu khi tìm thừa số phụ để các
em dễ tiếp thu và áp dụng tương tự.
Hình học: Tiết 26 - Bài 9: TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
+ Nắm định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì.
+ Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
+ Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác.

II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 43,44 và bài tập kiểm tra bài củ. Thước thẳng có
chia khoảng, compa, thước đo góc, phấn màu, phiếu học tập Bt 44 tr 95.
Học sinh: - Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R.

16


Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ đường tròn(B; 2,5cm) và (C; 2cm), hai đường
tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC.
Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn tâm B. Vẽ dây cung AD.
- Sau khi học sinh làm xong, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét và cho điểm.
- GV nhận xét, sữa sai, cho điểm
- GV dùng phấn màu tô đậm đoạn thẳng AB, BC, CA.
GV giới thiệu phần tô đậm là tam giác ABC.
? Vậy tam giác ABC là gì. Cách vẽ tam giác ABC như thế nào? Vào bài.
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
HĐ1: Tam giác ABC là gì?
- GV: Chỉ vào hình vẽ ở bài
củ và hỏi lại: ? Tam giác
ABC là gì?
- GV vẽ tam giác ABC lên
bảng.
- GV đưa ra bài tập và vẽ
hình lên bảng.
- Hình gồm 3 đoạn thẳng:
AB, BC, CA như trên có

phải là tam giác ABC hay
khơng? Tại sao?
- GV giới thiệu kí hiệu và
cách đọc khác của tam giác
ABC
? Hãy nêu cách đọc khác của
ABC.
- GV: Em đã biết tam giác có
3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc.
? Hãy đọc tên 3 đỉnh của
ABC.
? Hãy đọc tên 3 cạnh của
tam giác ABC.
? Hãy đọc tên 3 góc của

Hoạt động của Trị

Ghi bảng
1. Tam giác ABC là gì?
HS quan sát H.vẽ, tư - Tam giác ABC là hình
duy và trả lời.
gồm 3 đoạn thẳng AB,
HS vẽ vào vở.
BC, CA khi 3 điểm A,
B,C khơng thẳng hàng

HS trả lời và giải
thích.
HS ghi vở


- Kí hiệu: Tam giác ABC
là ABC
HS nêu (có 6 cách Các cách đọc khác:
khác nhau)
BAC, …
HS đọc tên 3 đỉnh.
HS đọc tên 3 cạnh.
HS đọc tên 3 góc.

HS quan sát.

- Các đỉnh: A,B,C
- Các cạnh: AB, BC, CA
- Các góc: BAC (CAB)
ABC (CBA)
ACB (BCA)
Có thể: A; B; C
BT 43/94: Điền vào chổ
17


trống trong các phát biểu
sau:
a) Hình tạo bởi 3 đoạn
thẳng MN,NP,PM khi 3
điểm M,N,P không
thẳng hàng được gọi là
tam giác MNP.
- GV: Gọi HS khác nhận xét, Hs đổi phiếu, theo b) Tam giác TUV là hình
dõi, chấm điểm.

gồm 3 đoạn thẳng
sửa sai.
Nhận xét.
TU,UV,VT khi 3 điểm
T,U,V không thẳng
Đưa một số vật có hàng
dạng tam giác đã BT 44/95: Xem hình 55
rồi điền vào bảng sau:
- Y/c HS làm BT 44/95 chuẩn bị.
(SGK)
Tên
Tên 3
- Yêu cầu HS họat động
Tên 
Trả lời.
3 đỉnh góc
nhóm làm trên phiếu.
BAI,
- GV: Phát phiếu học tập cho
 ABI A,B,I ABI,
từng nhóm và treo bảng phụ
AIB
- Sau khi HS làm 3’, Gv thu
một phiếu, các nhóm khác
AIC,
 AIC A,I,C ACI,
đổi phiếu cho nhau.
- GV: Điển kết quả của Trả lời.
CAI
phiếu đã thu vào bảng phụ.

ABC,
- Yêu cầu các nhóm nhận xét 1 HS lên bảng làm, ABC A,B,C AC,
cả lớp làm vào vở.
bài làm trên bảng
ACB
? Hãy đưa các vật có dạng 1 HS lên bảng vẽ, cả
lớp vẽ vào vở.
tam giác
Nhận xét.
- GV: Lấy điểm M (nằm
trong cảc 3 góc của tam
giác) và giới thiệu đó là điểm
BT 46/95:
Đọc ví dụ.
nằm trong tam giác.
? Điểm trong tam giác là gì? Quan sát lại hình vẽ
GV; Lấy điểm N(không nằm và nêu cách vẽ (như
trong tam giác, không nằm SGK).
trên tam giác) giới thiệu Vẽ vào vở theo các 2. Vẽ tam giác:
điểm N là điểm nằm bên bước giáo viên Ví dụ: Vẽ  ABC biết
hướng dẫn.
ngoài tam giác
BC = 4cm, AB = 3cm,
? Điểm nằm bên ngoài tam
AC = 2cm.
ABC.
- Y/c HS làm bài tập 43/94.
+ GV: Treo bảng phụ- Bt43.
+ Gọi 2 HS lên bảng điền.


HS lên bảng điền
vào bảng phụ.
HS nhận xét.
HS làm BT 44.
HS hoạt động nhóm
làm trên phiếu.

18

Tên 3
cạnh
AB,
BI,
IA
AI,
IC,
AC
AB,B
C,
CA


giác là gì?
Thực hiện vào vở
- Y/c 1 HS lên bảng lấy 1 1 HS lên bảng vẽ.
điểm D nằm trong , điểm
F nằm ngoài , điểm E nằm
trên 
- Yêu cầu HS làm BT 46/95
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ

hình
- Gọi HS nhận xét
GV: N/xét, sữa sai.
HĐ2: Vẽ tam giác
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
- GV: Chỉ cho HS ở hình vẽ
kiển tra bài củ
? Để vẽ được ABC ta làm
thế nào?
- GV: Vẽ 1 tia Ox và đặt
đoạn thẳng đơn vị trên tia.
- GV làm mẫu trên bảng:
Vẽ ABC ở ví dụ
- Yêu cầu HS làm BT
47(SGK)
GV: Theo dõi thao tác HS
làm
- GV: Kiểm tra kích thước
HS đã vẽ.
4. Củng cố:

BT 47/95:

? Tam giác ABC là gì? ? Nêu các bước vẽ tam giác ABC khi biết độ dài 3 cạnh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK. Làm bài tập 45,46(b) trang 95 (SGK).
- Ơn tập phần hình học từ đầu chương.
- Học ơn định nghĩa các hình và 3 tính chất.
- Làm các câu hỏi và bài tập trang 96 (SGK). Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị
kiểm tra một tiết.

Ý đồ của giáo án:
19


Trong tiết dạy này tôi đã sữ dụng phần bài cũ để hình thành kiến thức mới,
hình thành khái niệm tam giác và cách vẽ tam giác. Trong quá trình dạy bài mới,
tôi đã dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh xây dựng khái niệm tam giác, nắm
đỉnh, cạnh, góc của tam giác, điểm nằm trong tam giác, điểm nằm ngồi tam
giác,…
Trong mỗi phần của bài, tơi đã chọn sự giao việc cụ thể cho học sinh bằng
những câu hỏi, bằng bài tập rèn luyện. Phần cũng cố tôi đã xen vào trong từng
nội dung kiến thức: Bài 43, 44 nhằm khắc sâu khái niệm tam giác, cách gọi tên
đỉnh, góc, cạnh. Bài tập 46(a) nhằm củng cố cho học sinh điểm nằm trong góc,
vẽ tia. Bài tập 47 học sinh vẽ tam giác theo các bước khi biết độ dài 3 cạnh.
III. Kết quả:
Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào việc dạy học Toán 6, tơi thấy học sinh
có ý thức học tập nghiêm túc hơn, hào hứng hơn khi học Toán. Học sinh chiếm
lĩnh kiến thức mới một cách nhanh chóng hơn, nắm chắc hơn, nhớ kỹ hơn và vận
dụng tốt hơn. Trong việc làm bài tập cũng có sự tiến bộ: Học sinh làm nhanh
hơn, trình bày logic hơn và có nhiều sáng tạo trong cách giải.
Số học sinh khá giỏi tăng lên và đặc biệt số học sinh yếu vươn lên đạt TB.
Kết quả cụ thể như sau: (Sau bài kiểm tra 1 tiết chương III và việc kiểm tra
thường xuyên) Tuy chưa hết học kỳ nhưng qua bài kiểm tra định kỳ và kiểm tra
thường xuyên trên lớp chất lượng trung bình của học sinh có phần khả quan hơn
nhiều so với học kỳ 1 vừa qua tôi tin rằng đến cuối năm chất lượng sẽ được nâng
lên nhiều kết quả như sau:
Tổng
số HS
155


Kém
SL
3

Tỷ lệ
1,9

Yếu
SL
48

Tỷ lệ
31,0

TB
SL
68

Tỷ lệ
43,9

Khá
SL
20

Tỷ lệ
12,9

Giỏi
SL

16

Tỷ lệ
10,3

20


PHẦN III: KẾT LUẬN
Việc vận dụng phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả dạy và học Toán 6 cần
thực hiện các biện pháp như sau:
I. Đối với giáo viên:
1- Chuẩn bị bài soạn cần phải đầu tư đủ thời gian thích hợp
a) Bài cũ: Là những kiến thức cũ có liên quan sử dụng trong bài mới.
b) Bài mới:
- Hệ thống câu hỏi:
+ Câu hỏi phát huy trí lực cho từng loại đối tượng.
+ Câu hỏi đặt vấn đề gây hứng thú học tập.
+ Câu hỏi gợi mở.
- Giao việc cụ thể cho học sinh hoặc nhóm học sinh.
- Mở rộng kiến thức hoặc đưa ra những ví dụ để khắc sâu kiến thức.
c) Củng cố: Đối với phân mơn hình học dành nhiều thời gian hơn (10-15’) vì đây
là quá trình “thực hành” của học sinh. Đồng thời giải quyết những kiến thức
khác theo yêu cầu của bài tập.
- Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giảng dạy: ở khối 6 lượng kiến
thức cịn ít, tâm lí lứa tuổi thích hoạt động, ưa màu sắc nên hiệu quả sử dụng cao.
2- Trong công tác kiểm tra đánh giá:
Đổi mới cách ra đề (theo chuẩn kiến thức kỹ năng), tăng cường kiểm tra miệng,
thực hành, hướng dẫn học sinh học ở nhà, cho học sinh tự đánh giá việc làm của
mình bạn mình trong quá trình học.

II. Đối với học sinh:
21


- Tự nghiên cứu.
- Nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn. Trong q trình học tập Giáo khuyến
khích Học sinh tự nói lên chính kiến của mình.
- Hồn thiện kĩ năng đọc hiểu các câu hỏi ? chuẩn kiến thức ở SGK; kĩ năng
hồn thành các lệnh ở SGK...Tóm lại là kĩ năng tự làm việc với sách.
Khi chưa áp dụng đề tài này thì học sinh chưa mang lại hiệu suất cao, giáo viên
chưa đầu tư nhiều thời gian, học sinh chưa có húng thú học tốn. Từ khi thực
hiện đề tài này học sinh đóng vai trị chủ động trong tiếp thu kiến thức nên có
nhiều chuyển biến trong nhận thức làm cho học sinh có hứng thú trong học tập
và hiệu quả bài học cũng tăng lên rất nhiều.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã thực hiện trong năm
học 2009 -2010 và đang mang lại kết quả đáng khích lệ. Tơi sẽ tiếp tục phát huy
những ưu điểm của đề tài đồng thời tìm những tồn tại để khắc phục nhằm đưa lại
hiệu quả cao hơn trong những năm tiếp theo.
Người viết:

HỒ HUỲNH THIỆN TÂM

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa, Sách giáo viên Toán 6, NXB Giáo
dục, 2002.
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán mơn Tốn THCS
(lưu hành nội bộ), Hà Nội (2008).

3. Tôn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thủy, Một số vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học mơn Tốn THCS, NXB Giáo dục, 2008.
4.Tơn Thân (chủ biên), Bùi Văn Tuyên, Dạy – Học toán THCS theo hướng đổi
mới lớp 6, NXB Giáo dục, 2006.

23


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Phần 1: Đặt vấn đề………………………………………………………

1

Phần 2: Giải quyết vấn đề ………………………………………………

3

I. Cơ sở lý luận ……………………………………………………

3

1. Đối với giáo viên……………………………………………….

3

2. Đối với học sinh………………………………………………..


3

II. Biện pháp cụ thể ………………………………………………

4

III. Kết quả …………………………………………………………

20

Phần 3: Kết luận……………….…………………………………………

21

1. Đối với giáo viên……………………………………………….

21

2. Đối với học sinh………………………………………………..

21

Tài liệu tham khảo ………………………………………………

23

24




×