Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Giáo án chủ đề : Thế giới thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.05 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI </b>


<i><b>(Thời gian thực hiện: 6 tuần, </b></i>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:</b>


<b> (Thời gian thực hiện 1 tuần : </b>
<i><b>TỔ CHỨC CÁC </b></i>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


Cho trẻ xem tranh ảnh về khơng khí
ngày tết.


Trị chuyện với trẻ về tết.


Chơi theo ý thích.


Kiểm tra vệ sinh, sức khỏe của trẻ.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>


Hô hấp 4:Hái hoa –Ngửi hoa.
Tay: Hai tay thay nhau quay dọc
thân.


Chân: Bước khuỵu gối một chân ra
trước, chân sau thẳng.


Bụng: Đứng nghiêng người sang 2
bên.



Bật: Bật chân sáo.


<b>ĐIỂM DANH</b>


- Trẻ biết mùa xuân đến có
Tết Nguyên Đán.


- Cảnh vật khi tết đến.
- Ngày tết có cây đào, bánh
trưng, mọi người vui vẻ
phấn khơi. Hiểu ý nghĩa của
ngày tết cổ truyền.


- Trẻ có khả năng hoạt đợng
đợc lập và rủ bạn cùng chơi.
Biết được tình hình sức
khỏe của trẻ.


Giáo dục trẻ biết mặc ấm,
vệ sinh sạch sẽ.


- Rèn luyện sức khỏe, phát
triển thể chất.


- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng.


- Trẻ hiểu được ý nghĩa của
việc tập thể dục đối với sức
khỏe.



Biết được số lượng trẻ đến
lớp


Tranh ảnh.
Bài hát “Sắp
đến tết rồi”


Đồ chơi
trong các
góc.


Sân tập
bằng phẳng,
sạch sẽ, an
toàn.


Trang phục
gọn gàng.
Sức khỏe
của trẻ tốt.


Sổ điểm
danh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>từ ngày 6/2/2017 đến ngày 17/03/2017)</b></i>

<b>TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>



<i>Từ ngày 06/02/2017 đến ngày 10/02/2017</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<i> </i>


<i> TỔ CHỨC CÁC </i>


<b>H</b>


<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quan sát vườn hoa và thời
tiết mùa xuân.


Trò chơi: “Gieo hạt”.


- Quan sát trò chuyện về
hoa mùa xuân


Vẽ hoa trên sân.


- Nghe cơ kể chuyện “ Sự
tích bánh chưng – bánh
dầy


<b>2. Trò chơi vận động</b>


- TCVĐ: Cây cao cỏ thấp,
gieo hạt.


TCVĐ: “Gieo hạt nảy
mầm”



<b>3. Chơi tự do</b>


Chơi với các thiết bị ngoài
trời.


+ TCVĐ: Kéo co


nở vào mùa xuân.


- Biết cảm nhận được nét đặc
trưng của thời tiết.


Biết mặc quần áo phù hợp với
thời tiết.


- Nhận biết tên gọi mợt sớ lồi
hoa.


- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên
nhiên trong mùa xuân.


- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội
dung chuyện.


- Trẻ biết phong tục tập quán
của dân tộc VN trong ngày Tết
Rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ
Phát triển khả năng nhanh
nhẹn ở trẻ.



Trẻ cảm thấy thoải mái hứng
thú trong khi chơi.


- Trẻ thoải mái, hít thở khơng
khí trpong lành


đủ ấm cho trẻ.


- Tranh ảnh mợt sớ
lồi hoa.


- Câu hỏi đàm thoại.
- Phấn.


- Tranh chuyện .
- Tranh bánh chưng ,
bánh dầy


- Bài thơ cây cao cỏ
thấp, gieo hạt.


- Sân chơi


- Đồ cùng đồ chơi
ngoài trời.


- Dây .


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cơ tập chung trẻ. Kiểm tra trang phục, sĩ số.
- Cho trẻ đến vườn hoa cô gợi ý cho trẻ:
+ Con hãy kể tên những loại hoa mà con biết?


+ Hoa hồng có màu gì? hoa cúc có màu gì? hoa đào có màu
gì?


+ Hoa dùng để làm gì? (trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp)
- Cô giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc cho vườn hoa.


<b>Trị chụn về thời tiết mùa xn:</b>


Cơ cùng trẻ tập trung ngồi sân và trị chuyện:
+ Hôm nay con thấy thời tiết như thế nào?
+ Bầu trời có đặc điểm gì?


+ Đó là thời tiết của mùa nào? mùa xuân có ngày gì? Do
thời tiết đẹp ấm áp nên các loại hoa đua nhau khoe sắc.
+ Con hãy kể tên mợt sớ lồi hoa mà con biết.


+ Các con thấy các loài hoa này như thế nào?
+ Cảm nhận của con về mùa xuân?


Cho trẻ tập chung lại thành vịng trịn: Cơ nêu u cầu của
hoạt động:



- Cô kể cho trẻ nghe câu truyện “Sự tích bánh chưng –
bánh dầy”


+ Cơ kể 3 lần trị chuyện cùng trẻ về nợi dung câu chuyện.
+ Giáo dục trẻ biết phong tục của dân tợc VN trong ngày tết
cổ truyền.


<b>2. Trị chơi vận động</b>


Cơ nêu tên trị chơi:


- Cơ cho trẻ nói lại cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi, cô chơi cùng trẻ.


- Cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
trong quá trình chơi.


<b>3. Chơi tự do</b>


Cơ cho trẻ chơi tự do với các thiết bị ngoài trời.
- Đàm thoại tên các đồ chơi ngoài trời.


- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết.


- Cho trẻ chơi. Cơ bao quát động viên trẻ trong quá trình
chơi


Trả lời theo nhận thức
của trẻ.



Quan sát thời tiết.
Trả lời cô.


Chú ý lắng nghe.


- Trị chuyện cùng cơ
về nợi dung câu
chuyện


Tham gia chơi hứng
thú.


Chơi tự do theo ý thích
của trẻ.


<i> TỔ CHỨC CÁC</i>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


GÓC PHÂN VAI
Cửa hàng bán hàng ngày tết,
nấu ăn.


- Trẻ làm quen với vai
chơi.


- Trẻ biết phân vai chơi và


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GÓC TẠO HÌNH


Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán về
một số loại hoa quả trong
ngày tết.


GÓC XÂY DỰNG
Xây vườn hoa của bé, khu
vui chơi ngày tết.


GÓC KPKH – TN
+ Quan sát sự phát triển của
cây, chăm sóc cây


GÓC SÁCH:


Xem sách, tranh về ngày tết,
hoa


- Làm sách tranh về ngày tết.
GÓC ÂM NHẠC.
Hát những bài hát có nợi
dung về chủ đề. Chơi với các
dụng cụ âm nhạc.


thực hiện vai chơi.


-Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu để thực
hiện.


-Trẻ biết cách thực hiện


các kỹ năng cắt, xé, dán,
nặn.


Trẻ biết sử dụng các hình
khối, que, hột hạt để chơi.


- Nhận biết quá trình phát
triển của cây.


- Biết cây sớng dược là
nhờ có nước, ánh sáng và
khơng khí


- Trẻ cảm nhận được
khơng khí của ngày tết cỏ
truyền.


- Biết sắp xếp thứ tự tranh
tạo thành sách.


Trẻ nhớ tên bài hát, hát và
vận đợng theo nhạc.


Trẻ lựa chọn đúng dụng cụ
theo ý thích và hát. Biết
phân biệt âm thanh khác
nhau.


Giấy màu, bút màu,
kéo, hồ, đất nặn,


dao, hột hạt.


Tranh ảnh, bài hát,
bài thơ.


Đồ chơi lắp ghép.
Hàng rào, cây xanh,
hoa.


- Tranh ảnh về quá
trình PT của cây.
- Bồn cây đã gieo
hạt


- Tranh, ảnh.


- Giấy ,kéo, hồ dán.


Đồ dùng dụng cụ âm
nhạc.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>
<i><b>1: Trò chuyện:</b></i>


Cơ hỏi trẻ:


+ Các con vừa ra ngồi san chơi có vui khơng?
+ Các con có thích chơi nữa không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2.Giới thiệu:</b></i>


Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con.
+ Con nào cho cơ biết lớp mình có những góc chơi
nào?


+ Con thích chơi ở góc nào nhất? ( Cơ hỏi 4- 5 trẻ).
+ Trong khi chơi các con phải như thế nào?


Cô giới thiệu nợi dung chơi của từng góc. Đồ chơi có
trong góc.


<i><b>3.Trẻ tự chọn góc chơi:</b></i>


Bây giờ chúng mình sẽ về góc chơi và tự thoả thuận vai
chơi với nhau nhé!.


+ Bây giờ các con nào thích chơi ở góc nào thì các con
về nhóm chơi nào!


<i><b>4.Cơ giáo phân vai chơi:</b></i>


Cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận, phân vai chơi.
Cô quan sát và dàn xếp góc chơi.


Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai
chơi, cô đến và gợi ý giúp trẻ thoả thuận.


<i><b>5.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:</b></i>



Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ cịn lúng túng cơ
có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt đợng tích cực hơn.
Cơ đến từng góc chơi hỏi trẻ:


+ Hơm nay góc con chơi gì?+ Con chơi có vui khơng?
Gợi ý mở rợng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các
gócchơi.


Khen, đợng viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi
tớt, thể hiện vai chơi giớng thật.


<i><b>6.Nhận xét góc chơi:</b></i>


Cơ đi đến từng nhóm chơi nhận xét các nhóm. Cho trẻ
tự nhận xét kết quả và sản phẩm của nhóm bạn.Cho trẻ
cất đồ chơi.


Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau.


<i><b>7.Kết thúc:</b></i>


-Hơm nay chúng mình chơi ở góc nào?- Góc đó con
chơi gì?Con có vui


khơng?--Góc phân vai, học
tập…..


-Góc xây dựng,phân
vai…



-chơi ngoan ngoãn.
-Lắng nghe.


-Vào góc chơi theo ý
thích.


-Trẻ tự phân vai chơi
trong nhóm.


-Nhận vai khi cơ giáo
phân vai


-Trẻ chơi.


-Con chơi góc xây
dựng.có


- Q uan sát góc bạn.Nhận
xét bạn chơi tớt, tạo ra
sản phẩm đẹp.Cất dọn đồ
chơi.


- Góc phân vai, xây dựng
… con chơi đóng vai mẹ
bớ con,…con choi vui


T CH C CÁCỔ Ứ


<b>H</b>



<b>Đ</b>


<b> V</b>


<b>S</b>


<b> Ă</b>


<b>N</b> <b><sub>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</sub></b> <b><sub>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</sub></b> <b><sub>CHUẨN BỊ</sub></b>


<b>-Vệ sinh:</b> trước khi ăn
cơm trưa


- Rèn cho trẻ có thói quen rửa
tay trước khi ăn.


- Hình thành kĩ năng rửa tay cho


- Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b>, N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b> T</b>
<b>R</b>


<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>

<b> </b>
<b> </b>
trẻ


- Trẻ có nề nếp trật tự và biết
chờ đến lượt mình


- Chậu


- <b>Ăn trưa:</b> - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi
ngay ngắn, khơng nói chuyện
trong khi ăn


- Có thói quen nề nếp, lễ phép:
+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè
trước khi ăn


+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ,
anh chị


-Bàn ghế.
- Bát, thìa
- Chỗ ngồi


- Đĩa đựng cơm vãi.
- Khăn lau tay


<b>-Ngủ trưa:</b> - Rèn cho trẻ có thói quen nề
nếp khi ngủ



- Trẻ biết nằm ngay ngắn khi
ngủ


- Chiếu
- Quat


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b><sub>HĐ CỦA TRẺ</sub></b>


<b>* Giờ vệ sinh: </b>


Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt
đợng đó là giờ vệ sinh.


Cơ trị chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Và ảnh hưởng của nó đến


-Tre xếp thành hàng theo
yêu cầu của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sức khỏe của con người.


+ Giáo dục trẻ: Vì sao chúng ta cần phải vệ sinh trước khi ăn
và sau khi đi vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ. Cô
thực hiện từng thao tác cho trẻ quan sát. Cho trẻ lần lượt
thực hiện


trong cơ thể.



-Trẻ chú ý quan sát cô.Lần
lượt lên rửa tay lau mặt


<b>Giờ ăn:</b>


+ Trước khi ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi. Giới thiệu đến giờ
ăn trưa.. Cơ trị chuyện về giờ ăn. Hôm nay các con ăn cơm
với gì? Khi ăn phải như thế nào? Các chất có trong thức ăn?
+ Trong khi ăn: Cô cho 3 trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho
bạn ở 3 tổ. Cô quan sát , đợng viên khuyến khích trẻ ăn.
Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống. Chú ý đến
trẻ ăn chậm.


+ Sau khi ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng
sạch sẽ.


-Trẻ ngồi ngay ngắn.
- nhận bát khi bạn chia
+ Hôm nay ăn cơm
với:Thịt rim, tôm, đậu…
+ Trước khi ăn phải mời
cô giáo bạn ăn cơm


+ Trong khi ăn khơng
được nói chuyện. khơng
làm vãi cơm.


+ Trẻ Ăn hết suât


<b>* Giờ ngủ:</b>



+ Trước khi ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ. Cho trẻ vào
chỗ nằm. Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ.


+ Trong khi ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn.khơng nói
chuyện trong giờ ngủ. Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ.
+ Sau khi ngủ:Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác nhẹ nhàng.


Trẻ vào chỗ nằm.


Nằm ngay ngắn,Trẻ ngủ
Trẻ ngủ dậy, đi vệ sinh


<i><b>TỔ CHỨC CÁC</b></i>


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>


<b>U NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà


chiều.


- Chơi , hoạt đợng theo ý
thích các góc tự chọn..
- Bé LQVPT và LLGT:
Bài 18


- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ, trẻ
ăn ngon miệng, hết suất.


Trẻ được tiếp xúc với các đồ
chơi. Biết cách chơi rèn tính đợc
lập cho trẻ.


- Biết tên gọi và một số quy định
trong giao thông.


- Thức ăn cho
trẻ


- Đồ chơi các
góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nghe đọc truyện/thơ, kể
chuyện câu đớ về các loại
hoa. Ôn lại bài hát, bài
thơ, bài đồng dao.


- Xếp đồ chơi gọn gàng,
biểu diễn văn nghệ.


- Nhận xét. Nêu gương
cuối ngày, cuối tuần.


Thuộc các bài hát, bài thơ, đồng
dao đã học.


Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có
chủ đích.


Có ý thức gọn gàng.


Đợng viên khuyến khích, nhắc
nhở trẻ.


Bài hát, bài thơ,
đồng dao. Câu
chuyện


Tranh truyện.
Rổ đựng đồ
chơi.


Bảng bé ngoan,
cờ, bé ngoan.


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ả</b>



<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ẻ</b> - Trả trẻ về gia đình - Trẻ biết chào cô, chào bạn,


người thân


- Biết lấy dò dùng cá nhân


- Đồ dùng cho
trẻ


HO T A ĐƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cơ lấy ăn và chia ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết
suất ăn


- Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa
thuận vai chơi, cách chơi.


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


- Trẻ nhận biết đó là PTGT đường gì? nơi hoạt
đợng- Nơi đón và trả khách.


- Gợi mở cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài.
- Cho trẻ thực hiện. Cô đến từng bàn đợng viên
khuyến khích trẻ. Giúp đỡ trẻ cịn lúng túng


* Cơ đọc truyện có nợi dung chủ đề cho trẻ nghe.
- Trị chuyện cùng trẻ về nợi dung truyện.


- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca dao
những bài hát trẻ tḥc có nợi dung về ngành nghề.
* Cho trẻ thu dọn cất sắp xếp gọn gàng đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định. giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ
sinh lớp học, vệ sinh môi trường.


* Cho trẻ đứng lên nhận xét từng tổ: bạn nào chưa
ngoan, bạn nào đã ngoan.


- Cơ khích lệ trẻ những bạn ngoan được lên cắm
cờ, con bạn nào chưa ngoan cần cố gắng hơn.
- Cô phát bé ngoan cho trẻ .


- Trẻ ăn chiều


Tham gia chơi hứng thú.


Chú ý lắng nghe.


- Thực hiện theo yêu cầu của
cô.


Chú ý lắng nghe.
Nhớ và đọc theo cô.


Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi
quy định.



Nhận xét bạn.
Xin cô.


- Cô gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào
người thân, lấy đủ đồ dùng cá nhân.


- Trẻ về




<i><b>Thứ 2 ngày 06 tháng 02 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động bổ trợ: </b></i>Hát “sắp đến tết rồi”


<i><b> I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục


- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng
nhanh nhẹn .


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân


<i><b>3. Giáo dục – Thái độ:</b></i>



- Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ.</b></i>


- Ghế thể dục


- Bánh chưng, các loại quả.
- Bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Sân tập sạch sẽ, an toàn


<i><b>2. Đia điểm:</b></i>


- Ngoài trời


<i><b>III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định :</b> Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” Trẻ hát cùng cô.


<b>2. Giới thiệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bài hát viết về ngày gì đang đến gần?


+ Ngày tết sắp đến gần bạn nhỏ trong bài hát cảm thấy
như thế nào?


+ Cảm xúc của con như thế nào khi sắp đến tết?



+ Vào những ngày tết con được bố mẹ đưa đi đâu chơi?
Chúng mình đi thăm ai? Các con sẽ được tham gia rất
nhiều những trị chơi, để có sức khỏe tớt đi chúc tết ông
bà người thân họ hàng chúng mình có ḿn luyện tập
cùng cơ khơng?


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ: Có bạn nào bị đau chân,
tay mệt mỏi trong người không?


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


Trả lời cô.


<b>3. Nội dung :</b>


<i><b>Hoạt động 1:Khởi động: </b></i>


<i><b>- </b></i>Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài hát “<i>Sắp đến</i>
<i>tết rồi”</i>


- Cô đi ngược lại với trẻ. Cho trẻ thực hiện đi các kiểu
chân: đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi
thường ,đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm.


- Cho trẻ về hàng điểm số 1-2. Chuyển đội hình 2 hàng
dọc thành 4 hàng ngang.


<i><b>Hoạt động 2:Bài tập phát triển chung:</b><b> </b><b> </b></i>



Cho trẻ tập các động tác phát triển tồn thân kết hợp
với bài:


+ Đợng tác tay: 2 tay thay nhau quay dọc thân.
+ Động tác chân: Bước khuỵu gới 1 chân ra phía trước
+ Đợng tác bụng: đứng quay người sang 2 bên.


+ Động tác bật: bật chân sáo.


<i><b> Hoạt động 3: Vận động cơ bản:</b></i>


- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " trườn


Thực hiện theo hiệu lệnh của
cô.


Điểm số 1-2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục"


- Để thực hiện đúng vận động các con chú ý nhìn cơ
+ Lần 1: khơng giải thích.


+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích


TTCB: cơ nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng,
tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh cơ trườn
phới hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân
phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm
ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua


ghế


- Hỏi lại tên vận động. Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Cô mời hai bạn thực hiện. Cô nhận xét.


<i><b>* Trẻ thực hành:</b></i>


- Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích
trẻ.


+ Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện. Cơ gợi ý các bạn nhận xét
về bạn tập.


+ Cho lần lượt trẻ tập


- Cho trẻ tập lần lượt từ tổ 1 đến tổ 2:
- Cho trẻ thi đua giữa các tổ.


- Cô đứng cạnh động viên trẻ mạnh dạn tập


- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối
hợp chân nọ tay kia.


<b>* Trị chơi: Nhảy lị cị.</b>


Cơ sẽ thưởng cho lớp mình mợt trị chơi:


- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi: Để mân ngũ quả
ngày tết có thật nhiều loại quả chúng mình sẽ phải nhảy
lò cò qua những chướng ngại vật lên trên rổ cô đựng


các loại quả lấy 1 quả đem về để vào rổ của tổ mình.


Quan sát cô tập mẫu
Chú ý quan sát.


Trả lời theo sự hiểu biết của
trẻ.


Thực hiện theo hiệu lệnh của


Lắng nghe cô phổ biến luật
chơi, cách chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chú ý mỗi bạn chỉ được lấy 1 loại quả. Đợi nào nhiều
quả nhất đợi đó chiến thắng.


- Cô cho trẻ chơi: bao quát trẻ chơi.


<i><b>Hoạt động 4: Hồi tĩnh.</b></i>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp giả làm những
chú chim bay về tổ.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ tên bài tập
- Cho nhiều trẻ nhắc lại


- Đợng viên, khuyến khích trẻ



<b>5. Kết thúc:</b>


- Đợng viên trẻ
- Chuyển hoạt động


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
- Lý


do: ...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...


<b> Thứ 3 ngày 7 tháng 02 năm 2017</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dầy”</b>



<i><b>Hoạt đợng bở trợ:</b></i> Bài thơ “ Tết đang vào nhà”, Bài hát “ Mùa xuân”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trẻ biết tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu chuyện, biết được
một số phong tục tập quán của người Việt Nam trong ngày tết Nguyên Đán.


- Làm quen với một số cách thức làm bánh chưng ngày tết.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ


- Phát triển khả năng sáng tạo , phán đoán tưởng tượng của trẻ .
- Phát triển khả năng ghi nhớ nhớ nội dung câu chuyện.


<i><b>3/ Giáo dục thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán của người Việt Nam.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học.


- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Sa bàn minh họa nội dung câu chuyện.


- Nội dung câu chuyện


- Nguyên liệu làm bánh chưng


<i><b>.2. Địa điểm tổ chức:</b></i>


- Trong lớp học.


<i><b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú</b>:


- Cả lớp hát bài “ Mùa xuân” của Hoàng văn Yến - Trẻ hát


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Các con có thích mùa xn khơng, Mùa xn đến các
con được đón ngày gì. ( Ngày tết Nguyên Đán .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trong ngày tết mọi người thường làm bánh gì.
- Cho trẻ được quan sát bánh chưng và bánh dầy.


<b>3. Nội dung:</b>


<i><b>Hoạt động 1. Nghe cô kể chuyện diễn cảm.</b></i>
<b>- </b>Lần 1. Cô kể diễn cảm bằng điệu bộ.


Loại bánh trong truyện có tên là gì?


Con đã được ăn chưa?


- Lần 2. Cô kể kết hợp sa bàn


Câu chuyện cơ vừa kể có tên là gì?
Bánh chưng có điểm gì đặc biệt?


Bánh chưng được gói bằng những nguyên liệu gì?
Bánh dầy có màu gì?


<i>Tóm tắt nội dung truyện</i>: Vua hùng vương thứ 6 muốn
truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp
các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn
ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền
ngơi vua cho". Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon
vật lạ . Người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Lang
Liêu tính tình hiền hậu, hiếu thảo với cha mẹ. Mợt hơm,
Tiết Liêu nằm mợng thấy có vị Thần đến bảo: Con hãy
nên lấy gạo nếp làm bánh hình trịn và hình vng, để
tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân
trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành. Nhà
vua rất thích lễ vật của Lang Liêu nên đã truyền ngơi cho
Lang Liêu. Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì
dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng
Tổ Tiên và Trời Đất.


<i><b>Hoạt đợng 2:Đàm thoại trích dẫn nợi dung câu </b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


- Trẻ lắng nghe



- Trẻ trả lời


Lắng nghe


Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện có nhân vật nào?


- Theo phong tục của dân tộc ta , ngày tết thường làm
bánh gì?


- Các hoàng tử đã làm gì?


- Lang liêu đã dâng lên vua cha cái gì?


- Vua cha đã đặt tên cho 2 thứ bánh của Lang liêu là gì?
- Nhà vua đã nhường ngôi cho ai?


* Giáo dục : Qua câu chuyện này chúng ta cần học tập ai.
- Chúng mình phải chăm chỉ lao động để được giớng như
hồng tử Lang Liêu trong câu chuyện nhé.


<i><b>Hoạt đợng 3: Dạy trẻ kể lại truyện:</b></i>


- Cô là người dẫn truyện



- Cô cho trẻ nhắc lại cùng cô các câu hội thoại trong câu
chuyện


- Cho trẻ nhắc lại các từ khó: bánh chưng, bánh dầy, lá
dong, lúa nếp, gạo nếp, Lang Liêu...


- Cơ đợng viên khuyến khích trẻ


- Cho trẻ được nhắc lại nhiều lần câu hội thoại


<i><b>Hoạt đợng 4: Trị chuyện Luyện tập:</b></i>


-Cho trẻ quan sát cơ gói bánh chưng
- Cho trẻ tâp gói bánh chưng


- Cơ chuẩn bị nguyên liệu cho trẻ, hướng dẫn trẻ gói
bánh


- Nhắc nhở, động viên trẻ


của trẻ.


Bánh chưng ạ


Tìm các của ngon vật lạ
dâng lên vua cha


Dâng lên nhà vua bánh
chưng, bánh dầy ạ
Bánh chưng, bánh dầy ạ


Nhà vua nhường ngôi cho
Lang Liêu ạ


Lắng nghe


Lắng nghe


Trẻ nhắc lại cùng cơ
Trẻ nhắc lại


Trẻ quan sát
Trẻ tập gói bánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện: Sự tích bánh chưng,
bánh dầy


Trẻ nhắc lại : Sự tích
bánh chưng, bánh dầy


<b>5. Kết thúc.</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ “tết đang vào nhà.”
- Chuyển hoạt động


Trẻ đọc


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...


...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...


...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
... ...
...
...


<i><b>Thứ 3 ngày 7 tháng 02 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVCC: </b>


<i><b>Trò chơi với chữ cái b, d, đ</b></i>



<b>Hoạt động bổ trợ: </b>Hát: Em yêu cây xanh



<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Khắc sâu và ghi nhớ chữ cái b-d-đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trẻ biết chơi các trò chơi: Ai khéo nhất, ai tinh mắt, về đúng nhà.
2. <b>Kỹ năng:</b>


- Trẻ ngồi đúng tư thế.


- Phát âm đúng chữ cái b-d-đ


<b>3. Thái độ :</b>


<b>- </b>Trẻ học nghiêm túc và biết giũ gìn vở của mình


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>
 <b>Đồ dung của cô.</b>


- Phấn . bảng, phô tô bài trong vở của trẻ khổ A3.
- Chữ b-d-đ rời ( Các kiểu chữ loại to)


- Que chỉ.
- Đĩa nhạc hát.
<b>Đồ dung của trẻ.</b>


- Bút chì


- Sáp màu


<i><b>2. Địa điểm.</b></i>


- Tổ chức tại lớp học.


<i><b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>I. Ổn định tổ chức:</b>


Cô cho trẻ hát bài hát: “Em yêu cây xanh”
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Con vừa hát bài hát có tên là gì?


+ Trong bài hát viết về cây như thế nào?
+ Cây có lợi ích gì?


Hát to rõ ràng.


- Bài hát “Em yêu cây xanh”
- Để cho các chú chim chuyền
cành, cho bóng mát, khơng khí
trong lành


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Trong tên bài hát “Em yêu cây xanh” có chữ cái gì


chúng mình vừa học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con làm quen với
mợt sớ trị chơi với nhóm chữ cái b – d – đ.


- Vâng ạ.


<b>3. Nội dung trọng tâm:</b>


<b>Hoạt động 1.</b> Trò chơi: Ghép tranh


+ Cách chơi: Tìm những mảnh ghép có chữ sớ
giớng chữ sớ trong tranh, ghép thành bức tranh mới
hồn chỉnh.


Chia trẻ làm 2 đội, lần lượt từng trẻ bật liên tục qua
các ô, lấy 1 mảnh ghép, đọc số trong mảnh ghép và
đúng với số tương ứng trong tranh.


+ Luật chơi: Khi lên lấy mảnh ghép phải bật qua các
ô. Khi gắn phải gắn đúng chữ nếu bật ra ngoài hoặc
ghép sai phải ra ngoài và miếng ghép đó khơng
được tính


+ Cơ cho trẻ chơi


+ Quan sát trẻ, nhắc trẻ chơi đúng luật
+ Kiểm tra kết quả chơi của hai đội
+ Các cháu ghép được bức tranh gì?
+ Các cháu hãy đọc từ dưới bức tranh?



+ Con hãy tìm chữ cái <i>b-d-đ</i> dưới các từ đó và gạch
chân dưới chữ cái <i>b-d-đ </i>đó.


+ Cơ kiểm tra lại kết quả


- chú ý lắng nghe cô phổ biến
cách chơi.


- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Bức tranh vườn cây ăn quả
Cây bưởi, đu đủ, quả dưa
- Thực hiện.


<b>* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai tinh mắt”</b>


- Cơ phát cho mỗi trẻ mợt bức tranh có các hình vẽ
các loại cây


- Cô cho trẻ tìm chữ cái : b-d-đ trong các từ chỉ tên
các loại quả: quả bưởi, quả dưa hấu, quả đu đủ và
khoanh trịn chữ cái đó.


- Cơ cho trẻ chọn chữ theo yêu cầu: b in thường -
viết thường - in hoa và cho trẻ phát âm lại nhiều lần


- chú ý lắng nghe.



Thực hiện theo yêu cầu của
cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các chữ cái


- Cho trẻ tô màu chữ cái in hoa, in thư ờng, viết
thường theo mẫu.


- Khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ hướng dẫn
trẻ cịn lúng túng.


cơ.


Thực hiện theo u cầu của
cơ.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi</b>
<b>- Trị chơi : Thi ai nhanh</b>


<b>- </b>Cơ giới thiệu trị chơi: Bật qua suối lấy các chữ cái
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, lần lượt trẻ ở hai
đội bật nhảy qua suối lên lấy chữ cái dán lên bảng.
Đội nào lấy được đúng và nhiều chữ cái b-d-đ hơn
là đội thắng cuộc. mỗi lần chơi thời gian là một bản
nhạc.


- Cô mời hai đội lên chơi.


- Cô qua n sát và đợng viên khuyến khích trẻ


- Cơ kiểm tra kết quả chơi. Nhận xét.


Lắng nghe.


Hứng thú tham gia chơi.


<b>4. Củng cố:</b>


- Con được chơi với những chữ cái gì?
- Qua những trò chơi nào?


b-d-đ


ghép tranh, thi ai nhanh.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cơ nhận xét chung, đợng viên khuyến khích trẻ.
- Chuyển hoạt động.


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
- Lý


do: ...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...


<b> </b>


<b> Thứ 4 ngày 8 tháng 02 năm 2017</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI: </b>


<i><b>Trị chuyện, tìm hiểu về Tết ngun đán và mùa xuân.</b></i>



<i><b>Hoạt động bổ trợ:</b></i> Hát bài “ Mùa xuân”
Đọc bài thơ: “ Mùa xuân”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết mùa xuân đến có Tết Nguyên Đán. Mọi người vui vẻ phấn khởi chào
đón năm mới với lời chúc sức khỏe đầu năm.Cùng với phong cảnh ấm áp, tình cảm
giữa mọi người.


- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết cổ truyền và các hoạt động trong ngày tết
nguyên đán



- Trẻ biết mùa xuân là một mùa trong năm, đặc điểm của mùa xuân, thời tiết và
các hoạt động của con người vào mùa xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Phát triển tư duy, khả năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp


<i><b>3/ Giáo dục thái độ:</b></i>


- Trẻ biết yêu q và giữ gìn truyền thớng tớt đẹp trong ngày tết cổ truyền.
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Tranh ảnh về phong cảnh ngày tết.
- Tranh thơ: Tết đang vào nhà.
- Bút màu.


<i><b>.2. Địa điểm tổ chức:</b></i>


- Trong lớp học.


<i><b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>:
Đọc thơ: Bài “ Mùa xuân”
- Cô cùng trẻ đọc thơ:



Khi mùa xuân đến
Hoa nở khắp nơi


...
ơi mùa xuân ơi.


Đọc thơ cùng cô.


<b>2. Giới thiệu: </b>


- Bài thơ con vừa đọc nói về mùa gì?
- Con thấy mùa xuân như thế nào?


- Khi mùa xuân đến thời tiết thay đổi như thế nào? và
mùa xuân thì có ngày gì đang chờ đón chúng mình?
- Hơm nay chúng mình có ḿn khám phá cùng cơ về
mùa xuân và ngày tết không?


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Hoạt động 1: Trị chụn cùng trẻ về Tết nguyên </b>
<b>đán.</b>


- Cho trẻ xem tranh và hỏi: Tranh vẽ về phong cảnh
ngày gì ?


+ Tết đến mọi người như thế nào ? Tết đến các con


thêm mấy tuổi ?


+ Lớn thêm 1 tuổi các con phải như thế nào ?
+ Tết đến các con thích gì nhất ?


Trẻ hát: Bài “ Sắp đến tết rồi”


+ Tết cổ truyền khác với ngày tết trung thu như thế
nào?


+ Vào những ngày tết chúng mình được đi đâu? các con
nhận được gì từ người lớn?


- Tết cổ truyền hay còn được gọi là “Tết nguyên đán”
- Tết nguyên đán vào ngày nào? Cứ mỗi năm khi hết
năm và bước sang năm mới tức là vào ngày mồng 1
tháng 1 âm lịch hàng năm thì gọi là tết nguyên đán, mọi
người, mọi nhà chuẩn bị thật nhiều đồ để chuẩn bị đón
tết. Các em nhỏ được mua quần áo mới, được nhận tiền
lì xì và những lời chúc từ người lớn, mọi người đi làm
ăn xa chỉ mong ngày tết để về sum họp cùng gia đình.
Vào ngày tết cổ truyền của dân tộc mọi người thường
chuẩn bị mâm ngũ quả có rất nhiều loại quả đặc trưng
của mùa xuân.


* <b>Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ về mùa xuân.</b>


- Con thấy thời tiết khi tết đến như thế nào? Đó là mùa
gì?



- Khí hậu của mùa xuân như thế nào?


-Quan sát tranh.


- Trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.


- Ngoan ạ


- Con thích đi chúc tết,
bánh chưng, bánh kẹo, lì
xì...


- Có bánh chưng, được đi
chúc têt...


- Lời chúc và mừng tuổi ạ
-Trả lời cô.


- Lắng nghe


-Thời tiết bắt đầu ấm áp
hơn, có mưa xuân, dó là
mùa xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Mùa xuân là mùa thứ mấy trong năm? Mùa xn có
đặc điểm gì?


- Cơ kể cho trẻ nghe về khí hậu mùa Xn của ngồi
Bắc, khác với trong Nam như thế nào? Mùa xuân trong


miền Nam thường có nắng ấm ấp cịn mùa xn ngồi
Bắc khí hậu se lạnh, có mua phùn.


- Trẻ xếp tranh theo thứ tự các mùa trong năm.
- Cơ hỏi: Cháu thích mùa nào nhất ? Vì sao ?


-So sánh: + Cho trẻ so sánh mùa xuân và các mùa khác
trong năm ?


- Cô giáo dục trẻ thời tiết mùa xuân lạnh nên các con
phải mặc đủ ấm giữa gìn sức khỏe. Vào những ngày tết
vui chơi không được đốt pháo, chơi súng nhựa rất nguy
hiểm.


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi “Ai tơ nhanh hơn”</b>


- Cô chia trẻ ra thành 2 đội, phát tranh về các loại hoa
cho trẻ tô. Trong thời gian 1 bài hát “Em thêm một
tuổi” đội nào tô được nhiều những bơng hoa nhất đợi đó
thắng.


- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tô.


- Tổ chức cho trẻ treo tranh về mùa xuân


- Là mùa thứ nhất trong
năm, cây cối đâm trồi nảy
lộc


- Lắng nghe cô kể.



-Trẻ xếp tranh


- Con thích mùa xn, vì
có Tết...


- Trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.


- Vâng lời cô.


Hứng thú tham gia chơi.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ về tên hoạt động -Trẻ trả lời


<b>5. Kết thúc.</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ “tết đang vào nhà.”
- Chuyển hoạt động


Đọc thơ to rõ ràng
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY


- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Lý


do: ...


...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...


<i><b>Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:</b>


<b>Dạy hát : Mùa xuân</b>


<b>Nghe hát : Mùa xn ơi.</b>


<b>Trị chơi: Ơ cửa bí mật</b>


<i><b>Hoạt đợng bở trợ: </b></i>Câu đớ: Mùa xn


<b>I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ thuộc lời và hát đúng nhịp điệu bài hát “ Mùa xuân ”


- Trẻ biết thể hiện đúng lời, đúng giai điệu, vui tươi, hồn nhiên trong sáng.
- Thể hiện theo lời bài hát hồn nhiên, vui tươi.



- Nhớ tên bài hát, tên tác giả bài “Mùa xuân ơi”.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Hiểu nội dung bài hát “Mùa xuân ơi”.


- Phát triển trí nhớ và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Rèn kỹ năng nghe, phản xạ nhanh nhẹn qua trị chơi.


<i><b>3/ Giáo dục thái đợ:</b></i>


- Cảm nhận được giai điệu vui tươi, trong sáng của bài hát.
- Trẻ biết yêu thiên nhiên.


- Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Tranh về ngày tết, hoa đào, hoa mai.
- Bài hát “Mùa xuân ơi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hình ảnh ngày xuân ( 5 slide hình ảnh )


- Hình ảnh minh họa các bài hát : Mùa xuân đến rồi, Sắp đến tết rồi, Mùa xuân của
bé, Mùa xuân, Bé thêm một tuổi, Ngày tết quê em.


- 6 hộp quà



<i><b>2. Địa điểm tổ chức:</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định :</b>
<b>- </b>Giải câu đố :


“ Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay


Khắp nơi cỏ cây


Đâm chồi nảy lộc” (Đố là mùa gì) - Trẻ trả lời: Mùa xuân


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Cô dẫn dắt cho trẻ xem hình ảnh


( Hoa mai, hoa đào, trái cây, cảnh mọi người đi chơi
xuân, cảnh đàn chim hót )


- Các con vừa được xem những hình ảnh gì?


- Cô khái quát lại : Các con vừa được xem rất nhiều hình
ảnh về hoa mai , hoa đào, các loại trái cây, cảnh mọi


người đi chơi xuân.


- Mùa xn cịn có tết cổ truyền dân tợc nữa đấy các con,
là mùa có mn hoa đua nở, cỏ cây đâm chồi nảy lộc,
mọi người ai cũng mừng vui trong những bợ quần áo
mới. Nói về mùa xn cơ cũng có mợt bài hát rất hay,bây
giờ cơ sẽ hát cho các con nghe. Mời lớp mình cùng nghe
nhé.


- Trả lời theo ý trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


<b>3. Nội dung:</b>


<b>* Hoạt động 1: dạy trẻ hát “Mùa xuân”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?


- Cơ hát cho trẻ nghe lần 2 có nhạc đệm
- Cơ hỏi trẻ trong bài hát nói về điều gì?


- Dạy trẻ hát theo cô cả bài ( Nếu trẻ hát chưa thuộc cô
day từng câu). Chú ý sửa sai vào những câu khó . Nhắc
trẻ thể hiện tính chất bài hát trong khi hát.


- Khi trẻ đã thuộc lời cho trẻ hát theo nhạc


- Hát theo tổ, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân hát.



- Nếu trẻ hát tốt cô cho trẻ hát theo yêu cầu( hát nối đuôi,
hát to, nhỏ)


<b>* Hoạt động 2: Nghe hát “ Mùa xuân ơi”</b>


- Vừa rồi các con đã được hát với cơ bài “ Mùa xn”.
Ngồi ra chúng ta cịn rất nhiều bài hát nói về mùa xuân,
mùa xuân trong mỗi bài hát đều mang những giai điệu,
những âm thanh khác nhau. Để biết mùa xuân trong bài
hát sau đây có gì khác bây giờ cô mời lớp mình cùng
lắng nghe cô sẽ hát tặng lớp mình bài “ Mùa xuân ơi”
của chú Nguyễn Ngọc Thiện


- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần . Khuyến khích trẻ thể hiện
cảm xúc theo giai điệu bài hát


- Mời trẻ vận động cùng cô.


- Cơ có thể hát thêm nếu trẻ cịn hứng thú.


<b>* Hoạt động 3: trị chơi “ Ơ cửa bí mật”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, hướng dẫn chơi: Trên bàn cơ
có những ơ cửa sớ thứ tự từ 1 - 6, sau mỗi ơ sớ có hình
ảnh minh họa các bài hát.


- Trẻ nghe cô hát
- Bài hát: Mùa xuân –
Tác giả: Hoàng Văn Yến


- Trẻ trả lời: Có các lồi
hoa mùa xn ở hai miền
Nam, Bắc


- Trẻ hát, sửa sai
- Trẻ hát


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát theo nhạc


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>+ Cách chơi:</b> Chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội sẽ cử 1 bạn
lên chọn vào số đợi đó chọn, mở ra hình ảnh gì thì hát
bài hát có nợi dung tương ứng với hình ảnh đó.Sau 8
giây đợi nào có tín hiệu trước thì giành được quyền trả
lời.


+ <b>Luật chơi:</b> Đợi có tín hiệu trước mà không tìm được
bài hát thì 2 đợi cịn lại được quyền hát.. Đợi nào hát
đúng sẽ nhận được 1 phần quà.


Kết thúc đội nào có nhiều q nhất thì thắng c̣c.
- Cho trẻ về vị trí để chơi .


- Các đợi cử đại diện lên chọn ô cửa để mở hình.
- Trong khi chơi cơ quan sát, khuyến khích trẻ.


- Nhận xét và tun dương đội thắng cuộc.



- Trẻ lắng nghe cô hướng
dẫn cách chơi và luật
chơi


- Trẻ về vị trí chơi
- Đại diện lên bấm mở
hình, cả đội thảo luận tìm
bài hát và cử 1 bạn lên
hát


- trẻ chơi vui vẻ


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên các bài hát đã được hát, nghe hát:
Bài hát: Mùa xuân – Tác giả: Hoàng Văn Yến


Bài hát “ Mùa xuân ơi” – tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện


-Trẻ nhắc lại


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ đọc thơ: Tết đang vào nhà
- Chuyển hoạt động


-Đọc thơ
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)



...
- Lý


do: ...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...


<i><b>Thứ 6 ngày 10 tháng 02 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: TỐN: </b>


<i><b>Gợp các đối tượng trong phạm vi 9</b></i>



<i><b>Hoạt động bổ trợ: </b></i>hát bài: Sắp đến tết rồi


<b>I – MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ biết gợp nhóm có sớ lượng 9 bằng các cách khác nhau.


- Trẻ nắm được các cách gợp các nhóm đới tượng trọng phạm vi 9.
- Trẻ biết nêu nên kết quả khi gợp trong phạm vi 9.



<b>2.Kĩ năng</b>


- Trẻ có kỹ năng gộp 9 bông hoa, 9 quả bằng các cách khác nhau.


- Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nêu nên ý kiến và kết quả về cách gộp của mình lựa
chọn.


- Trẻ có kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo.


<b>3.Thái độ</b>


- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động


- Trẻ lấy cất đồ dùng dụng cụ đúng nơi quy định.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Đồ dùng của cơ:</b>


- Các loại hoa có sớ lượng là 9, 8 7 bày thành các gian hàng.
- Đồ dùng của cô dạy trẻ gộp trong phạm vi 9.


- Đàn ghi nhạc bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- </b>Mỗi trẻ một rổ có 9 cái kẹo, 2 đĩa, 2 lọ hoa, 9 bông hoa ( 1 hoa hồng, 2 hoa cúc, 3
hoa cánh bướm, 3 hoa đồng tiền)


<b>2. Địa điểm:</b>


<b>- </b>Trong lớp học, trẻ ngồi hàng ngang



<b>III.TIẾN</b> HÀNH:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cho cả lớp hát bài: Sắp đến tết rồi -Trẻ hát
<b>2. Giới thiệu:</b>


- Để chuẩn bị đón tết bớ mẹ các con thường làm gì?


- Chúng mình cùng đi chợ tết với cô để sắm tết nhé


- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
<b>3. Nội dung:</b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số 9:</b>
<b>- </b>Hôm nay cô và các con cùng đi chợ tết.


+ Tìm cho cơ những mặt hàng có số lượng là 9.Tìm thẻ
số đặt vào. ( hoa hồng, giị, bánh chưng)


+ Tìm cho cơ những mặt hàng có sớ lượng là 8. Tìm thẻ
sớ đặt vào.( quả na)


+ Tìm cho cơ những mặt hàng có sớ lượng là 7( quả
hồng). Tìm thẻ số đặt vào. Sau mỗi lần chơi cô cùng cả
lớp kiểm tra kết quả bằng cách cho cả lớp đếm lại xem


có đúng khơng.


- Có bao nhiêu nhóm có sớ lượng là 9
- Đâu là chữ số 9


- Cho trẻ đọc nhiều lần


<b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ gộp các nhóm đối tượng</b>
<b>trong phạm vi 9:</b>


- Cơ có rất nhiều các nhóm đồ vật. Bây giờ chúng mình
cùng quan sát và lắng nghe rồi thực hiện theo hướng


- vâng ạ


- Tìm và đếm nhóm đồ vật
nào có sớ lượng là 9.


- Thự hiện theo yêu cầu
của cô


- Thự hiện theo yêu cầu
của cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

dẫn của cơ nhé!


- Cơ có mợt đĩa có 8 cái kẹo ḿn có 9 cái kẹo thì làm
như thế nào?


- Các con hãy tìm xem sớ kẹo cịn lại để gợp với đĩa có


8 cái kẹo để tất cả có 9 cái kẹo?


- Đó là đĩa có mấy cái kẹo?


- Cho trẻ tìm và gợp lại. Sau đó cho trẻ đếm xem có
đúng 9 cái kẹo không nhé


- Vậy 8 cái kẹo gộp với 1 cái kẹo được mấy cái kẹo?
- tương tự cho trẻ gợp với các nhóm 2-7; 3-6; 4-5.


<b>- Cơ kết luận: </b>Có nhiều cách để gợp 2 nhóm đối tượng
vào thành 9, tất cả các cách gộp của các con đều đúng.
- Để gợp 2 nhóm đới tượng vào thành 9 có những cách
sau: 1-8; 2-7; 3-6; 4-5. Tất cả là có 4 cách.


- Cho trẻ nhắc lại các cách gộp.


<b>+ Gộp theo yêu cầu:</b>


<b>- Lần 1:</b> Các con hãy cầm tất cả số hoa lên tay và đếm
chuyển từ tay này sang tay kia xem có tất cả bao nhiêu
bơng hoa?


- Các con hãy cắm 1 lọ chỉ có hoa hồng, 1 lọ cắm các
loại hoa còn lại? (


+ Lọ cắm hoa hồng có mấy bơng?


+ Lọ cịn lại có mấy bơng? Các con hãy tìm thẻ sớ
tương ứng đặt vào.



- Có 8 bơng hoa ḿn có 9 bơng hoa thì làm thế nào?
- Các con hãy gợp 1 bơng hoa vào lọ có 8 bông và cùng
đếm xem đúng không nhé.


- 8 gộp 1 được mấy?


<b>- Lần 2:</b> Cơ có 1 lọ là hoa cúc và 1 lọ cắm các loại hoa


- Gộp thêm 1 cái kẹo nữa.


- Tìm và gộp lại
- Đĩa có 1 cái kẹo


- Thực hiện theo yêu cầu
của cô


- 9 cái kẹo.


- Thực hiện theo yêu cầu
của cơ


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cịn lại.( 2-7).


- Các con hãy đếm xem mỗi lọ hoa có mấy bơng.
+ Lọ cắm hoa cúc có mấy bơng?


+Lọ cịn lại có mấy bơng?



Các con hãy tìm thẻ sớ tương ứng đặt vào.


- Có 7 bơng hoa ḿn có 9 bơng hoa thì làm thế nào?
- Các con hãy gợp 2 bơng hoa vào lọ có 7 bơng và cùng
đếm xem đúng không nhé.


- 7 gộp 2 được mấy?


<b>- Lần 3</b>: Cơ có 1 lọ là hoa đồng tiền và 1 lọ cắm các
loại hoa còn lại .(3-6)


- Các con hãy đếm xem mỗi lọ hoa có mấy bơng.
+ Lọ cắm hoa đồng tiền có mấy bơng?


+ Lọ cịn lại có mấy bơng? Các con hãy tìm thẻ sớ
tương ứng đặt vào.


- Có 6 bơng hoa ḿn có 9 bơng hoa thì làm thế nào?
- Các con hãy gộp 3 bông hoa vào lọ có 6 bơng Có tất
cả bao nhiêu bơng hoa ?


Cho trẻ đếm kiểm tra lại
- 6 gộp 3 được mấy?


<b>- Lần 4</b>:<b> </b> Cơ có 1 lọ là những bơng hoa cánh trịn và 1 lọ
cắm các loại hoa cánh nhỏ và dài .(4-5)


- Các con hãy đếm xem mỗi lọ hoa có mấy bơng.



+ Lọ cắm hoa những bơng hoa cánh trịn có mấy bơng?
+ Lọ cịn lại có mấy bơng?


- Có 5 bơng hoa ḿn có 9 bơng hoa thì làm thế nào?
- Các con hãy gộp 4 bông hoa vào lọ có 5 bơng và cùng
đếm xem đúng khơng nhé.


- 5 gợp 4 được mấy?


- Thực hiện
- Có 7 bơng
- Có 2 bơng
- Gợp 2 bơng nữa
- Thực hiện
- 7 gợp 2 được 9


-Trẻ đếm
- Có 6 bơng
- Có 3 bông
- Gộp 3 bông nữa


- gộp 3 bông hoa vào lọ có
6 bơng


-6 gợp 3 được 9


-Trẻ đếm
- 5 bông
- 4 bông



- Gộp 4 bông hoa nữa
- thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Chốt lại:</b> Vừa rồi cô và các con vừa tách gộp trong
phạm vi 9. Bạn nào có thể nhắc lại:


+ Gợp 2 nhóm đới tượng thành 1 nhóm có sớ lượng là 9
có mấy cách? Đó là những cách nào?


<b>*Hoạt động 3: Trị chơi </b>“Món quà dành tặng bé”.
- Cách chơi: Để tìm đúng hộp quà dành cho mình và
mở được hộp q đó cơ sẽ phát cho mỗi bạn 1 tấm thẻ
và ở mỗi tấm thẻ sẽ có những bơng hoa. Nhiệm vụ của
các con là sẽ tìm ra hộp quà của mình bằng cách gộp số
bông hoa ở tấm thẻ của mình với số bông hoa ở hộp quà
sao cho đủ số lượng là 9 bông hoa. Những bạn nào tìm
đúng sẽ được cùng nhau mở hợp q đó ra.


- Cho trẻ chơi nhiều lần


- Cô nhận xét trẻ chơi và mở quà chia quà cho trẻ.


- Trẻ nhắc lại
- Trả lời cô


-Lắng nghe


-Trẻ chơi vui vẻ
- Lắng nghe



<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động -Trẻ nhắc lại


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
- Chuyển hoạt động


-Lắng nghe


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngoài trời, ăn,
ngủ…)



...
...
...
...


<b>Những nội dung biện pháp cần quan tâm</b>


<b>để tổ chức trong tuần tiếp theo</b>



………
………


………...………...
………
………
………
………


………...
………...………...


<i>..., Ngày...tháng...năm...</i>
<i> Người kiểm tra</i>


<i> ( Kí, ghi rõ họ tên )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 13/2/2017 đến ngày 17/02/2017</i>
<b>PHỐI HỢP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>GHI CHÚ</b>



HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ - THỂ


DỤC SÁNG


- Vệ sinh, thơng thoáng phịng nhóm.


- Chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tranh chủ đề,
trang trí lớp theo chủ đề.


- Phới hợp với giáo viên chính đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào
cơ, chào bạn, chào người thân.


- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.


- Quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ chơi cùng nhau, đoàn kết, vui
vẻ.


- Quản lý trẻ trong giờ tập thể dục buổi sáng.


HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI


- Cùng cơ chính chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết: xắc
xô, phấn,...


- Nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ


- Quản trẻ, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, an tồn, vệ sinh...



HOẠT ĐỘNG
GÓC


- Giúp cơ chính chuẩn bị đồ chơi ở các góc: Góc phân
vai, Góc xây dựng, Góc tạo hình, Góc sách, Góc khoa
học,


- Quản trẻ
- Chơi cùng trẻ


- Nhắc nhở trẻ chơi cùng nhau đoàn kết
- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định


HOẠT ĐỘNG
ĂN


+ Vệ sinh:


- Cô chuẩn bị xà phòng, nước, khăn .


- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ để rửa tay bằng xà
phòng, rửa mặt.


+ Ăn trưa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhắc nhở trẻ ngồi đúng vị trí


- Chuẩn bị thức ăn và chia ăn cho trẻ



- Nhắc trẻ ngồi và cầm thìa, cầm bát đúng tư thế.
- Giáo dục trẻ biết mời trước khi ăn.


- Giáo dục trẻ vệ sinh văn minh trong ăn uống: khơng
làm vãi cơm, khơng nói chuyện, ho biết che miệng...
- Nhắc trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định, biết đi vệ
sinh, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ...


HOẠT ĐỘNG
NGỦ


- Chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, thoáng mát
- Chuẩn bị đủ phản ngủ, chiếu


- Nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trí ngủ


- Giáo dục trẻ biết ngủ ngoan, ngủ đúng giờ, đủ giấc,
không đùa nghịch, nói chuyện...


- Quản trẻ ngủ


- Chú ý cháu khó ngủ, nghịch


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU


- Chuẩn bị đồ ăn chiều và chia ăn cho trẻ
- Cho trẻ đi vệ sinh


- Cho trẻ sử dụng sách bé làm quen với toán,cc



- Nghe đọc truyện, thơ, đồng dao, câu đố về Rau - hoa –
quả.


- Xé, dán Rau - hoa – quả


- Chơi hoạt đợng theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Xếp đồ chơi gọn gàng,


- Chuẩn bị bé ngoan, cờ


- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.


<b>PHỐI HỢP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC/</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>THỜI GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>GHI</b>


<b>CHÚ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày


<i><b>13/2/2017</b></i>


- Đi thăng bằng
trên ghế thể dục
(2m x


0,25mx0,35m)
- Bật chụm , tách


chân vào vòng
TCVĐ: Gieo hạt


dục (2m x 0,25mx0,35m), vòng TD...
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.


- Quan sát, nhắc nhở trẻ tập nghiêm túc,
chú ý.


- Phối hợp để luyện tập cho trẻ.
- Cùng chơi với trẻ TCVĐ.


- Thu dọn đồ dùng sau khi hoạt động.
Thứ 3


Ngày


<i><b>14/2/2017</b></i>


<i><b>*Văn học: </b></i>Hoa kết
trái


- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: Tranh minh
họa thơ...


- Quan sát, nhắc nhở trẻ ngồi đúng vị trí,
ngồi ngay ngắn, chú ý lên cô giáo, kể
chuyện cùng cô và các bạn...


- Động viên khuyến khích trẻ


Thứ 3


Ngày


<i><b>14/2/2017</b></i>


<i><b>* LQCC: </b></i>


m – n - l


- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: tranh ảnh,
thẻ chữ cái...


- Quan sát, nhắc nhở trẻ ngồi đúng vị trí,
ngồi ngay ngắn, chú ý lên cơ giáo, đọc
chữ cái cùng cơ và các bạn...


- Đợng viên khuyến khích trẻ
Thứ 4


Ngày


<i><b>14/2/2017</b></i>


<i><b>* KPKH</b></i>:


Tìm hiểu về một số
loại Rau - hoa -
quả



- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt
động: tranh ảnh về một số loại Rau - hoa
- quả, một số loại rau thật: Rau cải, rau
muống, quả bí, cà chua, quả cam, quả
táo, các loại hoa...


- Quan sát, nhắc nhở trẻ.


- Đợng viên, khích lệ trẻ tích cực hoạt
đợng.


Thứ 5
Ngày


<i><b>16/2/2017</b></i>


<i><b>*Âm nhạc: </b></i>


+ Dạy hát: Bầu và


- Chuẩn bị đầu, đĩa nhạc: Bầu và bí, Hoa
kết trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Nghe hát: Hoa
kết trái


+ Trò chơi: Ai
nhanh hơn



- Quan sát, nhắc nhở trẻ chú ý, tích cực
hoạt đợng.


-


Thứ 6
Ngày


<i><b>17/2/2017</b></i>


<i><b>*Tốn : </b></i>Đếm đến
9. Nhận biết số
lượng trong phạm
vi 9. Nhận biết số
9.


- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho hoạt
động


- Cô nhắc trẻ ngồi đúng vị trí
- Sắp xếp đồ dùng và phát cho trẻ
- Quan sát, nhắc nhở trẻ


- Cất đồ dùng khi chủn hoạt đợng
- Cùng chơi trị chơi với trẻ


<i>..., Ngày...tháng...năm...</i>
<i> Người kiểm tra</i>


<i> ( Kí, ghi rõ họ tên )</i>



<b>TUẦN 23: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: </b>


<i><b>(Thời gian thực </b></i>hi n: 1 tu n, ệ ầ


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


Cho trẻ quan sát mợt sớ
cây có ở lớp. Quan sát chồi
non.


Kể tên một vài cây mà trẻ
biết.


- Trẻ gọi đúng tên các loại
cây. Nhận xét được những
đặc điểm rõ nét của cây.
- Biết được đặc điểm của
chồi non.


-Trẻ biết tên gọi một số loại
cây gần gũi , quen thuộc.


Một số chậu cây cảnh
trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trẻ hoạt đợng theo ý thích.


Kiểm tra vệ sinh, sức khỏe


của trẻ.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>


Tập kết hợp bài hát “Sắp
đến tết rồi”


<b>ĐIỂM DANH</b>


Trẻ chơi đoàn kết.


Biết được tình hình sức
khỏe của trẻ.


Giáo dục trẻ biết mặc ấm,
vệ sinh sạch sẽ.


- Rèn luyện sức khỏe, phát
triển thể chất.


- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng.


- Trẻ hiểu được ý nghĩa của
việc tập thể dục đới với sức
khỏe.


Đồ chơi ở góc


Sân tập bằng phẳng,


sạch sẽ, an toàn.
Trang phục gọn gàng.
Sức khỏe của trẻ tốt.


Sổ điểm danh.


<b> “MỘT SỐ LOẠI CÂY”</b>


<i><b>từ ngày 20/02 đến ngày 24/02/2017</b></i>)


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cơ đón trẻ vào lớp. Gợi mở cho trẻ
+ Về chủ đề của tuần đang khám phá?


+ Cả lớp hát cùng cô bài “Em yêu cây xanh”


+ Hôm nay cô sẽ cùng các con quan sát một số cây trong lớp.
- Cô cho trẻ tự ra quan sát góc thiên nhiên, sau đó hỏi trẻ có
những cây gì? cây đinh lăng có đặc điểm gì? là có màu gì?
thân cây như thế nào? rễ của cây nằm ở đâu?


- Mùa xuân về cây đâm chồi nảy lộc, chồi non của cây như
thế nào?


Trả lời cô.
Hát to rõ ràng.
Trẻ ra quan sát


Trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Con hãy kể tên một số cây mà con biết?
- Cô gợi ý để trẻ kể


- Cô để trẻ tự chọn đồ chơi, góc chơi, bạn chơi.
- Trẻ tự tổ chức trò chơi.


- Nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ đồn kết
- Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ


- Nhắc nhở trẻ bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi


<b>1)Khởi động: </b>Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa đi vừa
hát bài “Mợt đồn tàu” thực hiện theo người dẫn đầu sau đó
cho trẻ đi thường, đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót, đi kiễng
gót, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó cho trẻ đi về hàng
chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách đều nhau thực
hiện BTPC:


<b>2)Trọng động:</b> Cho trẻ tập theo lời bài hát “Sắp đến tết rồi"
Trẻ tập theo nhạc.


<b>3) Hồi tĩnh:</b>


Cho trẻ vừa đi vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vịng trịn. Dồn
hàng về phía cơ.


- Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô.
- Nhận xét vệ sinh của trẻ khi đến lớp.



Cô gọi tên trẻ theo sổ, báo ăn


Trả lời theo sự gợi ý của
cơ.


Chơi đồn kết.


Thực hiện theo u cầu
của cô.


Trẻ tập thể dục buổi sáng


Dạ cô khi cô gọi tên.


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>


- Quan sát môi trường
xanh, sạch đẹp.


- Quan sát cây trong sân
Trị chuyện về các loại cây,
cách chăm sóc và bảo vệ
cây.


- Trẻ nhận biết thế nào là mơi
trường xanh, sạch, đẹp.



- Có ý thức bảo vệ mơi
trường sạch đẹp.


- Trẻ biết đặc điểm của một
số cây trên sân trường.


- Phận biệt một số loại cây ăn
quả , cây lấy gỗ, cây lương
thực.


- Ý nghĩa của cây xanh với


Địa điểm an toàn,
sạch sẽ.


- Địa điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt
lá rụng.


<b>2. Trò chơi vận động:</b>


- TCVĐ: Cây cao cỏ thấp,
Gió và lá.


- Tết đồ chơi làm bằng lá
cây.


<b>3. Chơi tự do:</b>



Chơi với các thiết bị ngồi
trời.


mơi trường sống


- Trẻ biết được những công
việc để bảo vệ mơi trường.
- Có tinh thần lao đợng tập
thể.


Phát triển khả năng nhanh
nhẹn ở trẻ.


Trẻ cảm thấy thoải mái hứng
thú trong khi chơi.


- Một một số cách làm.


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi
trường.


- Tạo ra một số sản phẩm.
- PT khả năng sáng tạo.


- Thoả mãn nhu cầu chơi của
trẻ.


- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin.



Bình tưới nước, rổ
đựng giác.


Bài thơ cây cao cỏ
thấp, Gió và lá.
- Một số lá cây.
- dây , tăm...


- Sân chơi, đồ chơi.


<i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát mơi trường:</b>


- Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ: có bạn nào bị ớm, đau chân,
đau tay không?


- Các con nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài “Đi chơi, đi chơi”.
Đến địa điểm quan sát. Cô hỏi trẻ:


- Con thấy quang cảnh xung quanh trường như thế nào? Có
những loại cây gì? cây xanh có tác dụng gì đới với mơi
trường?


- Làm đẹp cho mơi trường. Ngồi dưới bóng cây con cảm thấy
như thế nào? được hít thở khơng khí trong lành. Cây xanh
giúp bảo vệ mơi trường, cân bằng hệ sinh thái, làm cho môi
trường thêm xanh sạch đẹp.


+ Để cây cối luôn xanh tươi các con cần phải làn gì?



<b>Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng:</b>


- Các con có biết để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp chúng
mình phải làm gì? Trồng thật nhiều cây xanh.


- Hôn nay cô sẽ cùng các con tưới nước, nhổ cỏ chăm sóc
vườn cây của lớp mình.


- Cơ phân nhóm trẻ làm nhiệm vụ tưới cây, nhóm kia có
nhiệm vụ nhổ cỏ, nhóm nhặt lá rụng. Mỗi nhóm cơ phân 1 trẻ
làm đợi trưởng.


- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Chúng mình cùng thi đua xem tổ nào hồn thành xong
nhiệm vụ nhanh nhất.


<b>2. Trị chơi vận động:Cơ nêu tên trị chơi:</b>


- Cơ cho trẻ nói lại cách chơi, luật chơi.
- Cơ cho trẻ chơi, cô chơi cùng trẻ.
- Cho trẻ chơi.


- Cô bao quát trẻ, đợng viên khuyến khích trẻ trong quá trình
chơi.


- Giáo dục trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết


<b>3. Chơi tự do</b>



<b>Cô cho trẻ chơi tự do với các thiết bị ngoài trời.</b>


- Đàm thoại tên các đồ chơi ngoài trời.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. Cho trẻ chơi.
- Cô bao quát động viên trẻ trong quá trình chơi.


Thực hiện theo yêu cầu
của cô.


Trả lời theo ý hiểu của
trẻ.


- dễ chịu và thoải mái
Chú ý lắng nghe.


Trả lời cô.


Hăng hái thực hiện


Tham gia chơi hứng thú.


Chơi tự do theo ý thích
của trẻ.


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GÓC PHÂN VAI


Nấu ăn



Cửa hàng bán hàng rau
quả.


GÓC TẠO HÌNH


Dán lá cho cây, xé dán cây
to cây nhỏ, làm đồ chơi
bằng vật liệu thiên nhiên.


GÓC XÂY DỰNG


- Xây dựng công viên.
Vườn hoa,


- Ghép hình bông hoa, cây
xanh.


GÓC SÁCH:


- Xem sách tranh, làm sách
về các loại cây ,


GÓC KHOA HỌC.


Chăm sóc cây ở góc, gieo
hạt, quan sát sự nảy mầm
và phát triển của cây. Trị
chơi phân nhóm các loại
cây, nhận biết số lượng
trong phạm vi 9.



- Trẻ làm quen với vai chơi.
- Trẻ biết phân vai chơi và thực
hiện vai chơi.


-Trẻ biết sử dụng các nguyên
vật liệu để thực hiện.


-Trẻ biết cách thực hiện các kỹ
năng cắt, xé, dán, nặn.


Trẻ biết sử dụng các hình khối,
que, hột hạt để chơi.


- Trẻ biết sắp xếp các tranh theo
đặc điểm của từng loại cây.
- Biết phân biệt các loại cây
theo ý nghĩa, tác dụng.


Trẻ biết tên các loại cây, biết
phân nhóm các loại cây.


Ơn lại nhận biết sớ lượng trong
phạm vi 8-9.


rau, quả.


Đồ dùng nấu ăn.


Giấy màu, kéo, hồ,


lá


cây.


Tranh ảnh về các
loại cây.


Đồ chơi lắp ghép.
Hàng rào, cây xanh,
hoa.


Tranh ảnh,
Kéo, hồ dán.
Giấy làm bìa sách.


Lô tô về các loại
cây.


HO T A ĐÔNG


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>
<i><b>1: Trị chuyện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Các con vừa ra ngồi san chơi có vui khơng?
+ Các con có thích chơi nữa khơng?


<i><b>2.Giới thiệu:</b></i>


Cơ đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con.
+ Con nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi


nào?


+ Con thích chơi ở góc nào nhất? ( Cơ hỏi 4- 5 trẻ).
+ Trong khi chơi các con phải như thế nào?


Cô giới thiệu nợi dung chơi của từng góc. Đồ chơi có
trong góc.


<i><b>3.Trẻ tự chọn góc chơi:</b></i>


Bây giờ chúng mình sẽ về góc chơi và tự thoả thuận vai
chơi với nhau nhé!.


+ Bây giờ các con nào thích chơi ở góc nào thì các con
về nhóm chơi nào!


<i><b>4.Cơ giáo phân vai chơi:</b></i>


Cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận, phân vai chơi.
Cơ quan sát và dàn xếp góc chơi.


Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai
chơi, cô đến và gợi ý giúp trẻ thoả thuận.


<i><b>5.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:</b></i>


Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ cịn lúng túng cơ
có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt đợng tích cực hơn.
Cơ đến từng góc chơi hỏi trẻ:



+ Hơm nay góc con chơi gì?+ Con chơi có vui không?
Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các
gócchơi.


Khen, đợng viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi
tốt, thể hiện vai chơi giống thật.


<i><b>6.Nhận xét góc chơi:</b></i>


Cơ đi đến từng nhóm chơi nhận xét các nhóm. Cho trẻ
tự nhận xét kết quả và sản phẩm của nhóm bạn.Cho trẻ
cất đồ chơi.


Đợng viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau.


<i><b>7.Kết thúc:</b></i>


-Hơm nay chúng mình chơi ở góc nào?- Góc đó con
chơi gì?Con có vui


khơng?-- Con vui ạ
- Con có ạ


-Góc phân vai, học
tập…..


-Góc xây dựng,phân
vai…


-chơi ngoan ngoãn.


-Lắng nghe.


-Vào góc chơi theo ý
thích.


-Trẻ tự phân vai chơi
trong nhóm.


-Nhận vai khi cơ giáo
phân vai


-Trẻ chơi.


-Con chơi góc xây
dựng.có


- Q uan sát góc bạn.Nhận
xét bạn chơi tốt, tạo ra
sản phẩm đẹp.Cất dọn đồ
chơi.


- Góc phân vai, xây dựng
… con chơi đóng vai mẹ
bớ con,…con choi vui


T CH C CÁCỔ Ứ


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>-Vệ sinh:</b> trước khi ăn


cơm trưa


- Rèn cho trẻ có thói quen rửa
tay trước khi ăn.


- Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>H</b>
<b>Đ</b>
<b> V</b>
<b>S</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b>, N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


- Hình thành kĩ năng rửa tay cho
trẻ


- Trẻ có nề nếp trật tự và biết
chờ đến lượt mình



một chiếc
- Chậu


- <b>Ăn trưa:</b> - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi
ngay ngắn, không nói chuyện
trong khi ăn


- Có thói quen nề nếp, lễ phép:
+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè
trước khi ăn


+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ,
anh chị


-Bàn ghế.
- Bát, thìa
- Chỗ ngồi


- Đĩa đựng cơm vãi.
- Khăn lau tay


<b>-Ngủ trưa:</b> - Rèn cho trẻ có thói quen nề
nếp khi ngủ


- Trẻ biết nằm ngay ngắn khi
ngủ


- Chiếu
- Quat



<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b><sub>HĐ CỦA TRẺ</sub></b>


<b>* Giờ vệ sinh: </b>


Cơ cho trẻ xếp thành 2 hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt
động đó là giờ vệ sinh.


Cơ trị chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh


-Tre xếp thành hàng theo
yêu cầu của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Và ảnh hưởng của nó đến
sức khỏe của con người.


+ Giáo dục trẻ: Vì sao chúng ta cần phải vệ sinh trước khi ăn
và sau khi đi vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ. Cô
thực hiện từng thao tác cho trẻ quan sát. Cho trẻ lần lượt
thực hiện


khuẩn sẽ theo thức ăn vào
trong cơ thể.


-Trẻ chú ý quan sát cô.Lần
lượt lên rửa tay lau mặt


<b>Giờ ăn:</b>



+ Trước khi ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi. Giới thiệu đến giờ
ăn trưa.. Cơ trị chuyện về giờ ăn. Hôm nay các con ăn cơm
với gì? Khi ăn phải như thế nào? Các chất có trong thức ăn?
+ Trong khi ăn: Cô cho 3 trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho
bạn ở 3 tổ. Cô quan sát , đợng viên khuyến khích trẻ ăn.
Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống. Chú ý đến
trẻ ăn chậm.


+ Sau khi ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng
sạch sẽ.


-Trẻ ngồi ngay ngắn.
- nhận bát khi bạn chia
+ Hôm nay ăn cơm
với:Thịt rim, tôm, đậu…
+ Trước khi ăn phải mời
cô giáo bạn ăn cơm


+ Trong khi ăn khơng
được nói chuyện. không
làm vãi cơm.


+ Trẻ Ăn hết suât


<b>* Giờ ngủ:</b>


+ Trước khi ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ. Cho trẻ vào
chỗ nằm. Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ.



+ Trong khi ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn.khơng nói
chuyện trong giờ ngủ. Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ.
+ Sau khi ngủ:Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác nhẹ nhàng.


Trẻ vào chỗ nằm.


Nằm ngay ngắn,Trẻ ngủ
Trẻ ngủ dậy, đi vệ sinh


T CH C CÁCỔ Ứ


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>


<b>U</b> <b><sub>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</sub></b> <b><sub>MỤC ĐÍCH - U CẦU</sub></b> <b><sub>CHUẨN BỊ</sub></b>


Vận đợng ăn q chiều.


Chơi hoạt đợng theo ý thích ở
các góc tự chọn.



- Bé LQVPT – LLGT


Đảm bảo sức khỏe của trẻ
Trẻ được tiếp xúc với các đồ
chơi. Biết cách chơi rèn tính đợc
lập cho trẻ.


- Trẻ biết làm theo yêu cầu của
bài.


Thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>
<b>U</b>


- Ôn lại bài hát “Em yêu cây
xanh”


Nghe đọc truyện, thơ, đồng
dao.



Ôn lại các bài hát, bài thơ,
đồng dao.


Xếp đồ chơi gọn gàng


- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu
bài hát


- Nhớ tên bài hát tên tác giả.
Thuộc các bài hát, bài thơ, đồng
dao đã học.


Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có
chủ đích.


Có ý thức gọn gàng.


- Dụng cụ âm
nhạc


Bài hát, bài thơ,
đồng dao.


Tranh truyện.


Rổ đựng đồ
chơi.
<b>T</b>
<b>R</b>


<b>Ả</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>


Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


Phát bé ngoan cho trẻ.
- Trả trẻ về gia đình


Đợng viên khuyến khích, nhắc
nhở trẻ.


- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân


Bảng bé ngoan,
cờ, bé ngoan.


- Đồ dùng cá
nhân


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô lấy ăn và chia ăn cho trẻ


- Cho trẻ vào góc chơi, cho trẻ chơi theo ý thích ở góc
chơi.



- Cơ bao quát trẻ.


Cơ cho trẻ nhận biết các hình ảnh trong bài.Nêu nội
dung của bài và yêu cầu của bài.


Cô hướng dẫn trẻ lần lượt thực hiện theo yêu cầu của
bài


Tự nhận nhóm chơi.
Tham gia chơi hứng thú.


Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Cô cho trẻ hát lại bài hát “ Em u cây xanh” trị
chuyện về nợi dung bài hát. Cho trẻ hát lại bài hát bằng
các hình thức khác nhau.


- Cô cho trẻ đọc thơ, đồng dao ca dao đã học
- Giáo dục trẻ theo nội dung bài thơ


- Cho trẻ hát các bài hát về chủ đề


Cho trẻ thu dọn cất sắp xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi
đúng nơi quy định.


- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh
môi trường.


Kiểm tra kết quả của bạn.



Chú ý lắng nghe.
- Trẻ hát


- Thực hiện theo yêu cầu
của bài.


Nhớ hát theo cô.Thể hiện
tình cảm


Xếp đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy định.


Cho trẻ đứng lên nhận xét từng tổ mợt.


- Cơ khích lệ trẻ những bạn ngoan được lên cắm cờ,
con bạn nào chưa ngoan cần cố gắng hơn.


- Cô phát bé ngoan cho trẻ.


- Cô mời trẻ ra về, nhắc trẻ chào cô chào các bạn, chào
người thân


Nhận xét bạn.
Xin cô.


- Chào cô, chào các bạn,
chào người thân, lấy đồ
dùng cá nhân ra về.



<i><b>Thứ 2 ngày 20 tháng 02 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VẬN ĐỘNG:</b>


<i><b>VĐCB: Đi trên ván dốc – Chạy chậm 100m.</b></i>



<i><b>Hoạt động bổ trợ: </b></i>Tập theo bài hát “Đu quay”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Trẻ biết tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng, đúng động tác theo cô


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng đi lên dốc và giữ thăng bằng.
- Rèn sự khéo léo, sức dẻo dai của đôi chân


<i><b>3/ Giáo dục thái đợ:</b></i>


- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe
- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Vạch xuất phát, đích chạy.
- Sân tập sạch sẽ, an tồn


<i><b>2. Địa điểm tở chức:</b></i>



- Ngoài trời


<i><b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú.</b>


Cô cho trẻ xem tranh về sự lớn lên của cây.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Con hãy kể tên mợt số loại cây mà con biết?


+ Cây lớn lên như thế nào? Từ hạt nảy mầm thành cây
con, cây đâm chồi nảy lộc ra lá ra hoa và kết quả cho
chúng mình quả ngọt đê ăn.


+ Để cây con lớn và phát triển thì cây cần có gì? Dễ cây có
nhiệm vụ hút các chất dinh dưỡng để ni cây. Và còn nhờ


Quan sát tranh.


Trả lời theo ý hiểu của
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

vào bàn tay con người chăm sóc vun trồng.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



Vậy chúng mình có biết để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh
các con phải làm gì?


- Ăn uống đủ chất và tập thể dục thường xuyên.
Bây giờ chúng mình cùng ra sân để tập thể dục nào!


Tập thể dục thường
xuyên ạ.


<b>3. Nội dung :</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>


Cho trẻ đi các kiểu đi: đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót,
đi nhanh, đi bằng má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh,...
* <b>Hoạt động 2: Trọng động:</b>


<b>+ Bài tập phát triển chung:</b>


- Động tác tay 3: Tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy:
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang một bước, đồng thời đưa 2
tay ra ngang, lòng bàn tay ngửa.


+ Nhịp 2: Gập khuỷu tay, bàn tay để sau gáy.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Sau đổi chân


- Động tác chân 2: Ngồi khuỵu gới.+ Nhịp 1: 2 tay đưa ra
ngang, lịng bàn tay ngửa.



+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, hai bàn tay đưa ra trước, lòng
bàn tay sấp.


+ Nhịp 3 như nhịp 1.


+ Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.


Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên.


+ Nhịp 1: Bước chân trái sang mợt bước, tay đưa cao, lịng
bàn tay hướng vào nhau.


+ Nhịp 2: Nghiêng người sang trái.
+ Nhịp 3: Nghiêng người sang phải.
+ Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.


Động tác bật: bật tách chân, khép chân.


- Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân tay thả xuôi.


+ Nhịp 1: bật tách 2 chân sang bên rộng bằng vai, tay đưa
ngang lòng bàn tay sấp.


+ Nhịp 2: Bật khép chân về tư thế chuẩn bị.
+ Nhịp 3 như nhịp 1.


+ Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.


Hát và thực hiện động


tác.


Tập theo cô.


Tập theo cô.


Tập theo cô.


Tập theo cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>+ Vận động cơ bản: Đi trên ván dốc </b>


- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang.


- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích đợng tác.
- Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp với phân tích đợng tác.
- Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên


- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh đi, cơ bước đi lần lượt từng
bước lên ván dốc, bước đi kết hợp vung tay nhẹ nhàng, đi
khéo léo, giữ thăng bằng. Khi hết ván dốc cô quay ngược
lại đi xuống ván dốc, đi tương tự như đi lên, khéo léo giữ
thăng bằng và đi hết ván dốc.


Khi thực hiện xong chạy chậm đến đích 100m.


- Cơ mời 1 bạn lên làm mẫu. Trẻ lên làm mẫu cô uốn nắn
sửa sai cho trẻ thực hiện đúng.


- Cho trẻ thực hiện: lần lượt 2 bạn lên thực hiện, khi thực


hiện xong đi về cuối hàng đứng.


- Cô bao quát trẻ, động viên cổ vũ trẻ.


- Uốn nắn sửa sai cho trẻ khi trẻ thực hiện sai.
- Cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần.


<i><b>+ Chạy chậm 100m.</b></i>


- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang
- Cho từng hàng chạy


- Nhắc trẻ chạy chậm, không va vào nhau, không chen
nhau


- Cho trẻ chạy 2 lần


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh:


Cho trẻ đi nhẹ nhàng giả làm những chú chim bay về tổ.


Quan sát cô làm mẫu.
Chú ý lắng nghe.


Hăng hái xung phong.


Thực hiện theo yêu cầu
của cô.


Chú ý lắng nghe.



Thực hiện theo yêu cầu
của cô.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cô hỏi trẻ về tên bài tập


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe
mạnh


<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

...
...
...
- Lý


do: ...
...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...



...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...
...


<i> Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2017</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVCC:</b>


<i><b>Trò chơi với chữ cái m, n, l</b></i>



<b>Hoạt động bổ trợ </b>: Thơ: Hoa kết trái


Trị chơi “ Tạo hình các chữ cái”


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái m, ,n, l


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Rèn khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ đích.


-Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ cho trẻ, trẻ biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ra ý
tưởng của mình.



- Rèn khả năng quan sát, so sánh cho trẻ.


<i><b>3. Giáo dục – Thái đợ :</b></i>


- Trẻ biết u quý kính trọng người làm nghề nông nghiệp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi cho cô và cho trẻ.</b></i>


- Bài hát “Em yêu cây xanh<i>”</i>


- Tranh các loại quả: quả me, quả na, quả lê
- Thẻ từ ghép: <i>“</i>quả me”, “quả na”, “quả lê”


- Các thẻ chữ với các kiểu chữ in thường – viết thường – in hoa.
- Tranh một sớ loại cây mà tên có chứa chữ cái m, n, l


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp học.


III. T CH C HO T Ổ Ứ A ĐÔNG.


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>


Cho trẻ hát và vận đợng bài “ E u cây xanh”


Trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát:
+ Nội dung Bài hát nói về điều gì?


- TRẻ hát và vận đợng
- Trị chuyện cùng trẻ
- Nói về cây xanh


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Mỗi mợt lồi cây đều có lợi ích khác nhau


- Chúng mình cùng đi tìm hiểu xem các loại cây có ích lợi
gì đối với con người nhé


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>* Hoạt đợng 1: Ơn chữ cái m, n, l :</b></i>


Cô giới thiệu các loại quả mà được mọi người rất thích ăn
Cơ đưa tranh “quả me”


* Cơ giới thiệu từ <i>“ quả me”</i>


+ Đố cả lớp biết quả me để làm gì?
- Cô cho trẻ đọc từ “<i>quả me”</i> 2 lần .


- Từ <i>“quả me”</i> có mấy tiếng? Cho trẻ đọc.
Mời 1 trẻ lên bảng tìm chữ đã học: a, e,u
* Cô tiếp tục đưa hình ảnh quả na, quả lê


Cô đọc từ “quả na, quả lê”, cho trẻ đọc cùng cô.
Mời 1 trẻ lên bảng tìm chữ đã học: u, a, ê,



<b>* Hoạt động 2:</b> <i><b>Chơi trò chơi với chữ m, n, l</b></i>


- <i><b>Trò chơi 1: “ Ai đoán giỏi”</b></i>


Cách chơi: trên màn hình xuất hiện chữ cái nào, các con
phải phát âm to, rõ ràng chữ cái đó.


- Cơ bật màn hình có các chữ cái
- Cho trẻ đọc chữ cái


- Cơ sửa sai cho trẻ


- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần


- Đợng viên khuyến khích trẻ chơi
- <i><b>Trị chơi 2:</b><b>“Tạo hình các chữ cái”</b></i>


- Cơ cho trẻ cùng cô tạo dáng các chữ cái m, n, l bằng cơ
thể: cô yêu cầu trẻ tạo dáng chữ cái nào trẻ bắt chước cùng
cô tạo dáng chữ cái đó.


- Cơ cho trẻ thực hiện theo cơ
- Quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
- Cô động viên, khuyến khích trẻ


- Lắng nghe
- Quan sát
- Để nấu ăn
- Trẻ đọc



- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ tìm chữ cái
- Quan sát


- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ tìm chữ cái


- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý trẻ
- quan sát và đọc cùng
cơ.


- Trẻ tìm


- Quan sát và nói nhanh
tên chữ cái


- Chữ m, n, l


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>* Trò chơi 3: Nhanh tay, nhanh mắt</b></i>


- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đợi, mỗi đợi có mợt bức tranh
được ghép bằng các mảnh ghép, mỗi mảnh ghép có chứa
chữ cái m, n, l


Yêu cầu 2 đợi trong thời gian mợt bản nhạc ghép hồn
chỉnh bức tranh, ghép đúng các mảnh ghép theo đúng chữ
cái



- Luật chơi: Phải nhảy qua 3 vịng khơng giẫm lên vịng,
ghép đúng mảnh ghép thì mới được tính


- Cơ cho trẻ chơi 2 lần, sau lần 1 đổi vị trí chơi


- Cô kiểm tra kết quả, cho trẻ phát âm lại các chữ cái có
trong các mảnh ghép


- Đợng viên, khuyến khích trẻ


<i><b>* Trị chơi4: Đơi tay khéo léo</b></i>


- Cho trẻ ngồi vào vị trí


- Cơ phát vở tập tô, bút chì, mầu cho trẻ


- Cô nêu yêu cầu của bài: Tô màu chữ in rỗng, tô chữ cái
theo các nét chấm mờ theo ý thích, nới chữ cái với chữ cái
to ben cạnh


- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ


- Nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn, đúng tư thế
- Đợng viên, khuyến khích trẻ


- Trẻ lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu
- Trẻ tích cực tham gia
chơi



- Chú ý lắng nghe


- Trẻ hứng thú tham gia


- Trẻ ngồi vào vị trí


- Thực hiện tích cực bài
tập


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại chữ cái vừa được làm quen


- Giáo dục trẻ phải học tập bạn gà trống vừa tốt bụng vừa
ngoan và lại rất dũng cảm


- Chữ m, n, l
- Hứng thú


<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
...
- Lý



do: ...
...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngoài trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG:Truyện: </b>

<b>“</b>

<i><b>Cây tre trăm đốt”</b></i>



<i><b>Hoạt động bổ trợ:</b></i> Hát “ Em yêu cây xanh”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết được tên truyện, hiểu được nội dung câu chuyện. Biết được tính cách


của nhân vật: lão nhà giàu thủ đoạn tham lam, keo kiệt, anh nông dân thật thà,
chăm chỉ.


- Trẻ biết kể lại truyện


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ diễn đạt trả lời câu hỏi.


- Rèn khả năng phát âm, lắng nghe, tính ham hiểu biết cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Trẻ có đức tính chăm chỉ, thật thà làm việc.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Bộ tranh chuyện “Cây tre trăm đốt”.
- Máy tính đĩa CD.


- Mô hình rối dẹt.


- Bộ tranh lô tô về các loại cây xanh .


<i><b>2. Địa điểm tổ chức:</b></i>


- Trong lớp học.


<i><b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú</b>:


- Cô cho trẻ hát bài hát “ Em u cây xanh”
Trị chuyện về nợi dung bài hát.


Dẫn dắt trẻ: Cô đọc câu đố về cây trẻ cho trẻ đoán.
+ Con nhìn thấy cây trẻ chưa? Cây tre thường mọc ở
đâu?


+ Cây tre có đặc điểm gì? trồng cây trẻ có lợi ích gì?


Chú ý quan sát tranh.


Trả lời theo sự gợi ý của
cô.


Trả lời theo ý hiểu của
trẻ.


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Chúng mình có bao giờ đếm thử cây tre có bao nhiêu
đớt chưa?


- Có cây tre 100 đớt đấy, chúng mình cùng tìm hiểu xem
cây tre này như thế nào nhé!


Chưa ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>3. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1.Nghe cô kể truyện:</b>
<b> “Cây tre trăm đốt”</b>


<i>*Cô kể chuyện lần 1</i>: Bằng giọng diễn cảm sau đó cơ hỏi
trẻ.


+ Câu truyện cơ vừa kể như thế nào?
+ Kể về cây gì?


+ Cây tre có bao nhiêu đốt?


<i>*Cô kể chuyện lần 2:</i> Bằng tranh minh họa.
+ Câu truyện cơ vừa kể có tên là gì?


+ Cơ giới thiệu tên truyện: Câu chuyện có tên là “Cây tre
trăm đốt”


- Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện.


- Cô đưa tên truyện cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Cho trẻ nhắc lại tên truyện 2 lần.


* Tóm tắt ND: Có anh nơng phu nhà nghèo phải đi ở cho
Phú ơng tính rất keo kiệt. Lão có mợt cơ con gái chưa gả
chồng lão liền lừa anh nông phu làm tốt công việc nhà
lão sẽ gả con gái cho. Đến khi Lão hứa gả con gái cho
Lão nhà giàu làng bên, Lão liền bảo anh vào rừng chặt


cho Lão cây trẻ có 100 đớt Lão sẽ cho làm đám cưới.
Đến khi vào rừng tìm mãi khong có cây tre nào thì anh
khóc và được Bụt cho phép lạ biến 100 đốt trẻ thành cây
tre 100 đốt. Khi mang về anh mới biết bị lừa, khi anh đọc
“khắc nhập”2 thì Lão phú ơng liền dính chặt vào cây tre.
Chính vì vậy Lão sợ quá và phải gả con gái cho anh.


<i>*Cô kể lần 3:</i> Bằng tranh trong vi deo clip.
- Cô chỉ chữ cho trẻ đọc tên truyện.


Lắng nghe cô kể truyện
Trả lời cơ.


Về cây tre


Cây tre có 100 đớt ạ
Quan sát tranh và lắng
nghe.


Nhắc lại tên truyện.
Chỉ và phát âm chữ cái
đã học.


Nhắc lại tên truyện.
Quan sát tranh và lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung câu truyện.</b>


- Truyện kể về loại cây gì?



- Câu truyện có những nhân vật nào?


- Lão nhà giàu là người như thế nào? lão đã lừa anh nơng
dân ra sao?


- Cịn anh nơng dân là người thế nào?


- Anh nông dân đã làm những việc gì cho lão nhà giàu?
- Ai đã giúp đỡ anh nông dân? Giúp như thế nào?
- Ơng bụt dạy anh nơng dân 2 câu nói gì?


- Tại sao ơng bụt lại không giúp tên nhà giàu?
- Lão nhà giàu đã bị trừng trị như thế nào?


- Qua câu truyện con thích nhân vật nào? vì sao?
- Qua câu truyện con rút ra được bài học gì?


Cơ nói cho trẻ biết: Câu truyện có ý nghĩa “Ở hiền thì
gặp lành, ác giả ác báo”. Những người hiền lành, chăm
chỉ, tốt bụng sẽ được hưởng một cuộc sống ấm no hạnh
phúc. Cịn ai đợc ác, keo kiệt sẽ bị trừng trị.


- Trồng cây tre có tác dụng gì đới với đời sống con
người?


- Đối với người Việt Nam chúng ta cây tre bảo vệ xóm
làng, cây tre dùng để làm nhà, đan các dụng cụ rổ rá....
Vậy các con có ḿn kể câu truyện cùng với cơ khơng?



<b>Hoạt động 3: Dạy trẻ tập kể truyện.</b>


- Cô mở đĩa có hình ảnh đợng cho trẻ quan sát.


- Cô là người dẫn truyện, yêu cầu trẻ kể cùng cô. Đến
những đoạn đối thoại giữa lão nhà giàu và anh nông dân,
giữa anh nông dân với ông bụt. Cô dừng lại hỏi trẻ để trẻ
trả lời.


- Cho 2-3 các nhân trẻ lên tập kể chuyện.


cô.


Kể về cây tre
Là người tham lam
Lừa gả con gái cho anh
nếu anh tìm được cây tre
100 đớt


Ơng bụt ạ


"Khắc xuất", Khắc nhập"
Vì lão tham lam, độc ác
Bị một bài học, bị dính
vào cây tre


Trả lời cơ.


Chú ý lắng nghe cô.



Trả lời theo ý hiểu của
trẻ.


- Tập kể cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Cô chú ý uốn nắn sửa sai cho trẻ khi trẻ nói ngọng, nói
nắp.


Cùng cô thực hiện.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện - Trẻ nhắc lại


<b>5. Kết thúc.</b>


- Cho trẻ ra sân vẽ các đốt tre. Cây tre


- Cô nhận xét chung, đợng viên khuyến khích trẻ.


- Trẻ vẽ


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
...
- Lý



do: ...
...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Thứ 4 ngày 22 tháng 02 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:</b>


<i><b>“Tìm hiểu về mợt số loại cây”</b></i>



<i> Hoạt động bổ trợ: </i>Hát “ Em yêu cây xanh”
Trị chơi “Gieo hạt”


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên một số loại cây quen tḥc.


- Biết phân loại cây thành nhóm: cây bóng mát, cây cảnh, cây ăn quả, cây lương thực.
- Trẻ quá trình phát triển của cây gồm 4 giai đoạn: gieo hạt - nảy mầm – cây non – cây
trưởng thành.



<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Trẻ có kĩ năng quan sát, biết đưa ra ý kiến của mình.
- Pt khả năng ngôn ngữ mạch lạc


- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhứ có chủ đích, PT óc sáng tạo.


<i><b>3. Giáo dục – Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ:</b></i>


- Lô tô, tranh ảnh, video về một số loại cây gồm: loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây
lương thực.


- Tranh về các giai đoạn của quá trình phát triển của cây từ hạt
- Một số loại cây thật: cây mạ, cây đậu, cây lạc.


- Củ hành, củ tỏi, củ khoai tây, một số loại hạt.


- Một số hình ảnh về cách chăm sóc theo từng giai đoạn phát triển của cây.


<i><b>2. Địa điểm: </b></i>Tổ chức trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT Đ</b>ÔNG:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>



Cô cho trẻ hát bài hát <i><b>“ Em u cây xanh”</b></i>


Sau đó trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát:
+ Bài hát có tên là gì?


+ Bài hát nói đến điều gì?


+ Bạn nhỏ trong bài hát muốn được làm gì?
+ Vì sao bạn lại ḿn được làm việc đó?
+ Các con có u cây xanh khơng?


+ u cây xanh thì các con phải làm gì?


Giáo dục trẻ biết giữ VSMT sạch sẽ, biết bảo vệ môi
trường xanh - sạch - đẹp.


- Hát cùng cô và bạn.
- Em yêu cây xanh


- Ýnghĩa của cây xanh đới
với c̣c sớng.


- Thích được trồng cây
xanh.


- Trẻ trả lời theo ý của trẻ.


<b>2. Giới thiệu:</b>



- Cây xanh rất có ích đới với con người, và có rất
nhiều các loại cây xanh chúng mình cùng tìm hiểu nhé


Lắng nghe


<b>3. Nội dung:</b>


<b>* Hoạt động 1: Trẻ nhận biết và kể tên một số loại </b>
<b>cây quen thuộc.</b>


Vì sao chúng mình lại phải bảo vệ cây và cây có rất
nhiều loại cây đó là những loại cây gì? Hôm nay
chúng mình cùng cô tìm hiểu nhé!


Cô cho trẻ tự kể tên các loại cây mà trẻ biết.
Cho trẻ nêu đặc điểm của từng loại cây đó.


Sau mỗi làn trẻ kể tên và nêu đặc điểm của các loại
cây cô gài tranh cây đó lên bảng và phân thành nhóm:


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>+ Nhóm 1:</i> cây cảnh.


<i>+ Nhóm 2: </i>cây bóng mát.


<i>+ Nhóm 3:</i> cây ăn quả


<i>+ Nhóm 4:</i> cây lương thực



- Nhận xét vầ đặc điểm của
cây


<b>* Hoạt động 2: Phân loại cây:</b>


Vừa rồi các con đã kể tên được rất nhiều cây. Các con
nhìn lên bảng và cho cơ biết:


+ Các con có nhận xét gì về cách sắp xếp tranh của
cô?


Cô cho trẻ quan sát từng nhóm cây và hỏi:
- Nhóm cây cảnh:


+ Nhóm cây này có những cây có tên là gì?
+ Nó có đặc điểm gì chung?


+ Cây này trồng dùng để làm gì?
+ Cách trồng như thế nào?


+ Trồng bằng hạt hay bằng cành?
+ Thường trồng ở đâu?


+ Cách chăm sóc như thế nào?


- Tương tự với các nhóm cây khác cô cũng đặt câu hỏi
tương tự.


Cuối cùng cô kết luận lại bằng cách hỏi trẻ:
+ Như vây có mấy nhóm cây?



+ Đó là những nhóm cây nào?


+ Có mấy cách trồng các loại cây này?
+ Đó là những cách nào?


+ Cách trồng của các cách đó như thế nào?


- Quan sát.


- Nêu nhận xét của mình.


- Kể tên các cây trong
nhóm.


- Đều được trồng làm cảnh.
- Trồng trong chậu.


- Rất tỉ mỉ cẩn thận
- Có 4 nhóm cây.
- Trẻ kể tên.
- Có 2 cách trồng.
- Trồng bằng hạt, trồng
bằng cành.


<b>* Hoạt động 3: Quá trình phát triển của cây qua </b>
<b>các cách trồng:</b>


-Cô cho trẻ quan sát một đoạn băng hình về cách trồng
cây bằng hạt và bằng cành.Cơ cho trẻ quan sát. Sau đó


hỏi trẻ:


+ Cách trồng cây bằng hạt người ta phải làm như thế
nào?


+ Cách trồng cây bằng cành người ta làm như thế nào?
+ Những loại cây nào thì trồng bằng cành?


+ Những loại cây nào thì trồng bằng hạt?


Mở rộng: Cây xanh khơng chỉ cho qủa, bóng mát, gỗ...
mà cây xanh cịn làm cho môi trường xanh sạch, và


Quan sát.


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

chớng xói mịn đất nhất là rừng núi. Vậy chúng ta cần
phải biết tích cực trồng cây và biết chăm sóc và bảo vệ
cây bằng nhiều cách: không bứt lá, bẻ cành, phá rừng,
đớt rẫy....


<b>* Hoạt động 4: Củng cố:</b>
<b>- Trị chơi:</b><i>“Gieo hạt”</i>


Cô gới thiệu cách chơi, nội dung chơi, tổ chức cho trẻ
chơi.


<b>- Trị chơi 2:</b> <i>“ Ai thơng minh”</i>



Cơ chia trẻ thành 3 nhóm. mỗi nhóm lần lượt từng trẻ
lên bật qua 4 vòng tìm và lấy tranh một loại cây theo
yêu cầu của cô và gắn lên bẳng.


Kết thúc mợt bản nhạc nhóm nào tìm đúng nhiều,
nhóm đó dành chiến thắng.


Kết thúc cơ cho từng nhóm kiểm tra kết quả của nhau.
Cơ đợng viên khuyến khích trẻ.


- Hứng thú tham gia.


- Tích cực thi đua


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt đợng
- Đợng viên khuyến khích trẻ


- Tìm hiểu về cây


<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển hoạt động


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...


- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

...
...
...
...




<i><b>Thứ 5 ngày 23 tháng 02 năm 2017</b></i>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG:Âm nhạc: + </b>

<i><b>Hát: Em yêu cây xanh.</b></i>



<i><b> + Nghe: Cây trúc xinh.</b></i>


<i><b> + Trị chơi: Tai ai tinh.</b></i>



<i><b>Hoạt đợng bở trợ: </b></i>Trị chơi: tai ai tinh



<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” một cách nhịp nhàng, thể
hiện cảm xúc của mình khi hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp, theo phách bài hát.
- Thể hiện được nội dung bài hát “Cây trúc xinh”.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng cùng bạn, hát đúng giai điệu lời ca.
- Rèn kĩ năng thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát “Cây trúc xinh”.


<i><b>3/ Giáo dục thái độ:</b></i>


- Trẻ yêu thích việc trồng cây xanh và bảo vệ chúng.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>2. Địa điểm tổ chức:</b></i>


- Trong lớp học.


<i><b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú</b>:



- Cô cho trẻ quan sát tranh về mợt sớ loại cây.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Con hãy kể tên một số loại cây trồng để lấy bóng
mát? Cây để lấy quả ăn? Cây để làm cảnh?


- Cây xanh có lợi ích như thế nào đới với đời sống con
người?


- Cây xanh rất cần thiết đối với con người. Ngồi
những lợi ích trên, cây xanh cịn trồng để bảo vệ đất,
cho chúng ta khí oxi, cân bằng hệ sinh thái.


- Để có nhiều cây xanh chúng mình phải làm gì?


Chú ý quan sát tranh.


Trả lời theo sự gợi ý của
cô.


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Có mợt bạn nhỏ rất thích trồng nhiều cây xanh chúng
mình cùng lắng nghe xem vì sao bạn ấy lại thích trồng
cây xanh nhé!


Lắng nghe



<b>3. Nội dung:</b>


<b>*Hoạt động 1: Dạy hát: “Em yêu cây xanh”</b>


- Cô hát lần 1:Thể hiện cảm xúc giai điệu bài hát.
- Sau đó cơ hỏi trẻ.


+ Bạn nào biết tên bài hát đó là gì?
+ Do ai sáng tác?


- Cơ nhắc lại cho trẻ tên bài hát, do nhạc sĩ Hoàng Văn
Yến sáng tác.


+ Bạn nhỏ trong bài hát thích trồng nhiều cây xanh vì
sao?


Lắng nghe cơ hát.
- Bài: Em yêu cây xanh
- nhạc sĩ Hoàng Văn Yến
sáng tác.


Nhắc lại tên bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Tại sao chúng mình phải yêu cây xanh?
+ Con sẽ làm gì để có thật nhiều cây xanh?
- Lần 2: Cơ hát theo đĩa nhạc bài hát.
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.


- Yêu cầu trẻ hát cùng cô từng câu một trong bài hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ những câu luyến láy, hát rõ ràng


không ngọng.


- Cho trẻ hát từ 2-3 lần, khi trẻ thuộc bài hát. Cô mở
nhạc cho trẻ hát và nhún nhảy cùng cô 2-3 lần cả bài.
- Cô mời từng tổ đứng lên hát.


- Cho 3-4 trẻ 1 nhóm hát.


- Yêu cầu trẻ hát nối theo hiệu lệnh của cô.


- Để bài hát này hay hơn chúng mình sẽ vừa hát vừa vỗ
tay theo nhịp, phách bài hát.


- Cô cho cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát 1 lần, theo
phách một lần.


- Lần 2 cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc.


- Cô phát cho mỗi tổ một dụng cụ âm nhạc: phách tre,
xắc xô, trống.


- Cho trẻ trẻ thi đua từng tổ hát vỗ tay bằng dụng cụ âm
nhạc.


- Mời nhóm trẻ lên biểu diễn.


- Cơ mời cá nhân trẻ lên thể hiện bài hát.


- Cô sửa sai cho trẻ, bao quát trẻ. Động viên cổ vũ trẻ
lên hát.



<b> Hoạt động 2: Nghe hát “Cây trúc xinh”.</b>


Chúng mình đã được cùng cô tìm hiểu rất nhiều loại
cây bây giờ cơ có mợt bài hát muố gửi tặng các con.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1:


+ Bài hát nói về cây gì?


+ Cảm nhận của con khi nghe xong bài hát này như
thế nào?


+ Giai điệu của bài hát ra sao?


+ Cô giới thiệu tên bài hát “Cây trúc xinh” Dân ca quan
họ Bắc Ninh.


- Yêu cầu trẻ nhắc lại tên bài hát? Dân ca của vùng
nào?


- Cô tóm tắt lại nợi dung bài hát: Bài hát “Cây trúc


- Vì cây xanh có ích cho
con người


- Con trồng cây
Hát to rõ ràng.


Thể hiện bài hát.



Thực hiện vỗ tay theo
nhịp, phách.


- Trẻ cầm dụng cụ âm
nhạc


Biểu diễn tự tin.


Lắng nghe cô hát.


Trả lời theo cảm nhận của
trẻ.


Giai điệu nhẹ nhàng, tình
cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

xinh” nói về loại cây đặc trưng của mảnh đất Bắc Ninh
(cây trúc) được ví với chị hai Kinh bắc có dáng hình
thon thả đẹp.


Với giai điệu vừa phải nhẹ nhàng tình cảm, đằm thắm.
- Bây giờ chúng mình cùng nghe lại bài hát một lần
nữa.


- Cô mở đĩa CD cho trẻ nghe.


- Cô mời cả lớp đứng lên thể hiện bài hát cùng cơ.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi “Tai ai tinh”.</b>



- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- u cầu trẻ nêu cách chơi, luật chơi.


- Cô giới thiệu chiếc mũ chóp sử dụng để làm gì


- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi. Mời 1 bạn lên đội
mũ chóp. Nâng dần đợ khó của trị chơi, từ 1 bạn hát
đến 2 bạn hát. Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc, yêu
cầu trẻ đoán tên bài hát, tên bạn hát và sử dụng dụng cụ
âm nhạc gì?


- Cô cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.


Lắng nghe cô.


Tự tin thể hiện bài hát.


Trả lời cô.


Tham gia chơi hứng thú.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên các bài hát


- Ći giờ cơ nhận xét, đợng viên khuyến khích trẻ.


- Trẻ nhắc lại



<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển hoạt động


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
...


- Lý


do: ...
...
...
- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...


...
...



<i><b> Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tốn:</b>


<i><b>So sánh về đợ cao – thấp, đo độ cao của 3 đối tượng</b></i>



Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “Vườn cây của bé”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trẻ phân biệt được độ cao của 3 đối tượng: cao nhất, thấp hơn và thấp nhất.
- Trẻ biết đo độ cao của cây và so sánh độ cao của chúng


- Hình thành cho trẻ các thuật ngữ toán học: cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Trẻ có kĩ năng so sánh cao - thấp của 3 đới tượng
- Ơn kĩ năng đo cho trẻ.


- Rèn kĩ năng cắt, dán,cây từ thấp đến cao.


<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ yêu thích việc trồng cây xanh và bảo vệ chúng. Hứng thú tham gia tiết học.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:



- Cây có đợ cao khác nhau, thước đo.
- Tranh về một số loại cây.


- Đồ dùng của trẻ nhỏ hơn của cô.
2. Địa điểm tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú</b>:
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Con hãy kể tên mợt sớ loại cây trồng để lấy bóng
mát? Cây để lấy quả ăn? Cây để làm cảnh?


- Cây xanh có lợi ích như thế nào đới với đời sớng
con người?


- Bạn nào cho cô biết sự lớn lên của cây như thế nào?
(từ hạt nảy mần thành cây non rồi đến cây trưởng
thành)


Trò chuyện


- Cây bàng, cây phượng,
cây nhãn...


Trả lời theo sự gợi ý của cô.


- Tạo khơng khí trong
lành...


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Hôm nay cô sẽ tặng chúng mình một điều kì diệu
các con thử khám phá xem cây lớn lên như thế nào
nhé!


Lắng nghe


<b>3.Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1: So sánh chiều cao của 3 loại cây.</b>


Chúng mình cùng quan sát tranh vẽ cây bàng, cây
cam, cây hoa hồng của cô:


- Đây là cây gì?


- Cây bàng trồng để làm gì?


Tương tự cô chỉ và tranh cây cam, cây hoa hồng và
đặt câu hỏi tương tự.


- Các con có nhận xét gì về chiều cao của 3 cây này?


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


- Cây bàng.


- Cho bóng mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Cô mời 2-3 trẻ cho nhận xét.


- Các con cho cơ biết 3 cây này có đặc điểm gì giớng
nhau?


- Ba cây này có đặc điểm gì khác nhau?
- Cây nào cao nhất?


- Cây nào thấp nhất?


- Vậy chúng mình có ḿn kiểm tra xem bạn nói có
đúng hay khơng, chúng mình cùng cơ thực hiện phép
đo.


<b> Hoạt động 2: Thực hành đo độ cao Dạy trẻ thao </b>
<b>tác đo độ cao của cây.</b>


Cô phát cho mỗi trẻ 3 cây xanh có kích thước cao –
thấp khác nhau và mợt que tính dùng làm thước đo
- Cô đặt ba cây đỗ lên bàn xếp thứ tự từ 1-3.


- Cô cho trẻ đo cây thấp trước, tiếp theo là cây cao
hơn, cuối cùng là cây cao nhất.


- Cơ sẽ dùng chiếc que tính để đo xem chiều cao của
cây bằng mấy lần chiều cao của que tính.



- Cơ vừa làm vừa giải thích cho trẻ rõ cách đo: Đặt
cây lên mặt phẳng, dùng thước đo đặt sát vào thân
cây, điểm đầu của thước đo ngang bằng với gốc cây
dùng viên phấn đánh dấu vào thân cây nơi điểm ći
của thước. Sau đó nhấc thước đo lên và thực hiện đo
như lần 1. Cứ tiếp tục cho đến hết cây.Sau mỗi lần đo
cô cho trẻ đếm và nêu kết quả bằng cách gắn chữ số
đặt vào bên dưới gốc cây.


- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện : Mỗi trẻ có mợt rổ đồ


- Cây hoa hồng thấp nhất,
cây cam cao hơn, cây bằng
cao nhất.


- Trả lời theo ý hiểu của tr
- Đều là cây


- Cây thì cao, cây thì thấp
- Cây bàng cao nhất
- Cây hoa hồng thấp nhất
-Lắng nghe


-Lắng nghe.


- Chú ý quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

chơi có cây và thước đo, trẻ lấy cây và thực hiện đo
- Cho trẻ thực hiện thao tác đo



- Cô quan sát trẻ đo
- Sửa sai cho trẻ


- Sau đó so sách kết quả đo của 3 cây:


+ Kích thước của 3 cây có bằng nhau khơng?
+ Cây nào cao hơn – thấp hơn – thấp nhất?
+ Vì sao con biết?


-Cho trẻ nhắc lại


<b>Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:</b>


Cho trẻ chơi trò chơi: <i><b>“ Vườn cây của Bé”</b></i>


Chia trẻ thành 3 nhóm.


Các nhóm trong vịng thời gian là mợt bản nhạc các
nhóm phải cắt và dán 3 cây và dán theo thứ tự từ thấp
đến cao. Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ dành
chiến thắng.


Kết thúc cơ cho trẻ nhận xét kết quả của từng nhóm.


- Khơng ạ.
- Trẻ trả lời


- Hứng thú tham gia



<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Động viên khuyến khích trẻ


- Trẻ nhắc lại


<b>5. Kết thúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...


...
...
...


<b>Những nội dung biện pháp cần quan tâm</b>


<b>để tổ chức trong tuần tiếp theo</b>



………
………


………...………...
………
………
………
………


………...
………...………...


<i>..., Ngày...tháng...năm...</i>
<i> Người kiểm tra</i>


<i> ( Kí, ghi rõ họ tên )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tuần 24</b>

<i><b>: Chủ đề nhánh 4:</b></i>

<b> Lễ hội quê hương”</b>


<i>Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 27/2/2017 đến ngày 3/03/2017</i>


PH I HỐ ỢP T CH C CÁC HO T Ổ Ứ A ĐÔNG


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>GHI</b>



<b>CHÚ</b>


HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ - THỂ


DỤC SÁNG


- Vệ sinh, thơng thoáng phịng nhóm.


- Chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tranh chủ đề,
trang trí lớp theo chủ đề.


- Phới hợp với giáo viên chính đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào
cô, chào bạn, chào người thân.


- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.


- Quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ chơi cùng nhau, đoàn kết, vui
vẻ.


- Quản lý trẻ trong giờ tập thể dục buổi sáng.


HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI


- Cùng cơ chính chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết: xắc
xô, phấn,...


- Nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ


- Quản trẻ, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, an toàn, vệ sinh...


HOẠT ĐỘNG
GÓC


- Giúp cơ chính chuẩn bị đồ chơi ở các góc: Góc phân
vai, Góc xây dựng, Góc tạo hình, Góc sách, Góc khoa
học, âm nhạc


- Quản trẻ
- Chơi cùng trẻ


- Nhắc nhở trẻ chơi cùng nhau đoàn kết
- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định


HOẠT ĐỘNG
ĂN


+ Vệ sinh:


- Cơ chuẩn bị xà phịng, nước, khăn .


- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ để rửa tay bằng xà
phòng, rửa mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Chuẩn bị bàn, ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi.
- Nhắc nhở trẻ ngồi đúng vị trí



- Chuẩn bị thức ăn và chia ăn cho trẻ


- Nhắc trẻ ngồi và cầm thìa, cầm bát đúng tư thế.
- Giáo dục trẻ biết mời trước khi ăn.


- Giáo dục trẻ vệ sinh văn minh trong ăn ́ng: khơng
làm vãi cơm, khơng nói chuyện, ho biết che miệng...
- Nhắc trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định, biết đi vệ
sinh, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ...


HOẠT ĐỘNG
NGỦ


- Chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, thoáng mát
- Chuẩn bị đủ phản ngủ, chiếu


- Nhắc trẻ đi vệ sinh và vào vị trí ngủ


- Giáo dục trẻ biết ngủ ngoan, ngủ đúng giờ, đủ giấc,
không đùa nghịch, nói chuyện...


- Quản trẻ ngủ


- Chú ý cháu khó ngủ, nghịch


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU


- Chuẩn bị đồ ăn chiều và chia ăn cho trẻ
- Cho trẻ đi vệ sinh



- Cho trẻ sử dụng sách bé làm quen với toán,cc


- Nghe đọc truyện, thơ, đồng dao, câu đố về Rau - hoa –
quả.


- Xé, dán Rau - hoa – quả


- Chơi hoạt đợng theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Xếp đồ chơi gọn gàng,


- Chuẩn bị bé ngoan, cờ


- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.


<b>PHỐI HỢP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC/</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>THỜI GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>GHI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Thứ 2
Ngày


<i><b>27/2/2017</b></i>


<i><b>*Vận đợng:</b></i>
<i><b>-VĐCB:</b></i>


- Bị bằng bàn tay
và bàn chân- ném


trúng đích nằm
ngang.


TCVĐ: Chơi kéo
co.


- Chuẩn bị sân tập, phấn, xắc xô, ghế thể
dục (2m x 0,25mx0,35m), vòng TD...
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.


- Quan sát, nhắc nhở trẻ tập nghiêm túc,
chú ý.


- Phối hợp để luyện tập cho trẻ.
- Cùng chơi với trẻ TCVĐ.


- Thu dọn đồ dùng sau khi hoạt động.
Thứ 3


Ngày


<i><b>28/2/2017</b></i>


<i><b>* LQCC: </b></i>
<i><b>h, k</b></i>


- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: tranh ảnh,
thẻ chữ cái...


- Quan sát, nhắc nhở trẻ ngồi đúng vị trí,


ngồi ngay ngắn, chú ý lên cô giáo, đọc
thơ cùng cô và các bạn...


- Động viên khuyến khích trẻ
Thứ 4


Ngày
0<i><b>1/3/2017</b></i>


<i><b>* KPXH</b></i>:


Trị chuyện về mợt
sớ lễ hội của quê
hương


- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt
động: tranh ảnh về một số lễ hội ở quê
hương, về các hoạt động ở lễ hội, ý
nghĩa của các lễ hội


- Quan sát, nhắc nhở trẻ.


- Đợng viên, khích lệ trẻ tích cực hoạt
động.


Thứ 5
Ngày


<i><b>02/3/2017</b></i>



<i><b>*Âm nhạc: </b></i>


<i>+ Hát: </i>Quê hương
tươi đẹp


+ Nghe hát: “ Em
đi giữa biển vàng”
+ Trò chơi: Ai
nhanh nhất


- Chuẩn bị đầu, đĩa nhạc: Quê hương
tươi đẹp, Em đi giữa biển vàng.
- Nhắc trẻ ngồi đúng vị trí


- Quan sát, nhắc nhở trẻ chú ý, tích cực
hoạt đợng.


-
Thứ 5


Ngày


<b>* Tạo hình:</b> vẽ hoa
mùa xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>02/3/2017</b></i> - Chuẩn bị bàn ghế.


- Nhắc nhở trẻ ngồi đúng vị trí, đúng tư
thế.



- Quan sát, nhắc nhở trẻ biết giữ vệ sinh
chung


- Quan sát, cùng hướng dẫn trẻ nặn
- Nhắc trẻ biết xếp, cất gọn gàng đồ
dùng


Thứ 6
Ngày


<i><b>03/3/2017</b></i>


<i><b>*Tốn : </b></i>


Tách 9 đới tượng
thành 2 phần bằng
các cách khác nhau


- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho hoạt
động


- Cô nhắc trẻ ngồi đúng vị trí
- Sắp xếp đồ dùng và phát cho trẻ
- Quan sát, nhắc nhở trẻ


- Cất đồ dùng khi chủn hoạt đợng
- Cùng chơi trị chơi với trẻ


<i>..., Ngày...tháng...năm...</i>
<i> Người kiểm tra</i>



<i> ( Kí, ghi rõ họ tên )</i>


<b> </b>

<b>TUẦN 25: Tên chủ đề nhánh5: </b>


<i>( Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày </i>
<b>TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Đ</b>


<b>Ó</b>


<b>N</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ẻ</b>


<b> </b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ể</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b> Đón trẻ</b>



- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ
dùng cá nhân.


-Trẻ có thói quen nền nếp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>D</b>


<b>Ụ</b>


<b>C</b>


<b> S</b>


<b>Á</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


- Cho trẻ xem tranh ảnh về khơng
khí ngày 08/03


- Trị chuyện với trẻ về ngày
mồng 8/3 và những hoạt động
thiết thực để nhận biết ngày mồng
8/3 là ngày QT phụ nữ.


<b>- </b>Trẻ hoạt động theo ý thích



<b>Thể dục buổi sáng</b>


* <i>HH:</i> - Hái hoa – ngửi hoa


<i>* ĐT tay</i>: - Hai tay thay nhau
quay dọc thân


* <i>ĐT chân: </i>- Bước khuỵu gối mợt
chân ra phía trước chân sau


thẳng.


<i>* ĐT bụng:</i> - đứng nghiêng người
sang hai bên


<i>* ĐT bật:</i>- Bật chân sáo


<i><b>* Điểm danh</b></i>
<i><b>* Báo ăn</b></i>


-Trẻ biết 1 số hoạt động
trong ngày mồng 08 / 03
- Cung cấp cho trẻ về nội
dung của chủ đề mới


- Trẻ biết ý nghĩa của ngày
mồng 8 tháng 3


-Phát triển thể lực.
- Phát triển các cơ tồn


thân.


- Hình thành thói quen
TDBS cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết giữ vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, gọn
gàng.


Trẻ nhớ tên mình và tên
bạn


- nắm được số trẻ đến lớ


-Nội dung đàm
thoại


- Sân tập sạch sẽ
bằng phẳng.
-Trang phục trẻ
gọn gàng


-Kiểm tra sức
khỏe của trẻ
- Sổ, bút


<b>Ngày quốc tế phụ nữ mồng 8/3. </b>


<i>06/03/2017 đến ngày 10/03/2017</i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình của trẻ với phụ
huynh.


- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện gợi mở trẻ:


+ Các con thấy lớp mình có gì khác?


+ Những bức tranh , ảnh này có gì đặc biệt?
+ Nợi dung tranh nói về điều gì?


+ Đó là ngày gì?


+ Ngày 8/3 có ý nghĩa như thế nào đối với phụ nữ?


+ Mọi người thường tổ chức những hoạt động gì để chào
mừng ngày 8/3?


Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày tôn vinh những
người phụ nữ có vị trí rất quan trọng trong c̣c sớng.
- Cho trẻ hoạt đợng theo ý thích trong góc


<b>1. Khởi động :</b>


Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn
đầu: Đi các kiểu đi, chạy nhanh , chạy chậm .Sau đó cho trẻ
về hàng ngang dãn cách đều nhau.


<b>2. Trọng động :</b>



Cơ vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể từng
động tác. Cho trẻ tập theo cô.


- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô đưa ra hiệu lệnh trẻ
tập với cường độ nhanh hơn.


- Ngồi ra cơ có thể cho trẻ tập kết hợp với nhạc có giai điệu
phù hợp


<b>3. Hồi tĩnh: </b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vịng


<b>Điểm danh</b>


- Cơ lần lượt gọi tên trẻ theo sớ thứ tự.
- Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt


- Chào hỏi cô giáo và ông
, bà , bớ , mẹ.


Có nhiều tranh về ngày
8/3


Q́c tế phụ nữ.
Ngày vui, ngày hợi.
Tổ chức kỉ niệm, mít tinh
Chú ý lắng nghe.



Chơi đoàn kết.


- Xếp hàng.


- Thực hiện theo hiệu
lệnh của cô.


- Tập các động tác theo
cô.


- Đi nhẹ nhàng.


- Dạ cô khi nghe đến tên


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>


<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích.</b>


- Trị chuyện về ngày mồng
8 /03


-Đọc thơ 'Bó hoa tặng cơ"


- Vẽ hoa bằng phấn ra sân tặng cô
giáo.


- Nhặt lá cây xếp quà tặng cô giáo


- Trẻ được biết ngày mồng 8 /
03 là ngày quốc tế phụ nữ.
- Trẻ biết một số hoạt động
trong ngày mồng 8 / 03.
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày
mồng 8 / 3


- Củng cố kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Trẻ nhận biết được cấu tạo
đậc điểm của một số loại hoa


- Biết cách tạo ra một số sản
phẩm


Sân trường
sạch sẽ.
- Trang phục
gọn gàng
Nợi dung trị
chuyện với trẻ
- Phấn vẽ
Giỏ đựng lá
cây.


<b>2. Trò chơi vận động</b>


Cho trẻ chơi trò chơi:


<i>“Cây cao cỏ thấp”</i>


<i>“Mèo đuổi chuột”. “Rồng rắn lên</i>
<i>mây”</i>


<i> Gieo hạt</i>


- Phát triển khả năng vận động
- Phát triển khả năng phản xạ
của trẻ


- Trẻ chơi trị chơi vận đợng
hứng thú đúng luật



- Sân chơi ,
luật chơi , cách
chơi


- Sân sạch sẽ ,
trang phục gọn
gàng, sức khỏe
tớt


<b>3 Chơi tự do.</b>


Chơi với các thiết bị ngồi trời.


-Giúp trẻ được trực tiếp tiếp
xúc với thiên nhiên.


Trẻ biết sáng tạo


Đồ chơi sạch
sẽ an toàn


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân. Kiểm tra sức khỏe
của trẻ .Cô giao nhiệm vụ và yêu cầu hoạt động
- Cô nêu yêu cầu hoạt động : Trò chuyện về ngày


mồng 8/3 :


+ Cho trẻ hát bài “ Ngày mồng 8 / 3”. Bài hát nói
đến ngày gì?


+ Ngày đó dành cho ai?
+ Con hiểu gì về ngày đó?


+ Những hoạt đợng trong ngày mồng 8 / 3?


Giáo dục trẻ ngày mồng 8 /3 là ngày quốc tế phụ
nữ. Biết mang quà tặng mẹ


Cho trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cơ”


- Cơ giới thiệu nội dung hoạt đông: Vẽ hoa bằng
phấn trên sân.


Chuẩn bị đến ngày mồng 8 / 3 các con hãy cùng
nhau vẽ thật nhiều hoa đẹp .


Cho trẻ thực hiện cơ quan sát trị chuyện cùng trẻ:
+ Con vẽ hoa gì?


+ Nó có đặc diểm như thế nào?


Đợng viên khuyến khích trẻ vẽ nhiều loại hoa khác
nhau


Cho trẻ nhặt lá xếp quà tặng cô giáo.


Kết thúc cô cho trẻ quan sát nhận xét ,


Xếp hàng ngay ngắn.


Hát to rõ ràng
Cho bà và mẹ


Ngày Quốc tế phụ nữ.
Văn nghệ, nấu ăn
Chú ý lắng nghe.
Đọc to rõ ràng.


Con vẽ hoa hồng ạ
Màu đỏ mùi thơm.
Nhặt lá cây.


Xếp theo ý tương của trẻ


<b>2. Trị chơi vận động</b>


- Cơ nêu tên trò chơi. Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ
cách chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi. Đợng viên khuyến khích trẻ
chơi.


Nhận xét quá trình chơi của trẻ.


Trẻ hứng thú tham gia.



<b>3. Chơi tự do.</b>


- Giáo dục trẻ phải biêt chơi cùng nhau


- Cơ giới thiệu tên trị chơi , cách chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn cho trẻ cách chơi. Đợng viên trẻ.


- Hứng thú chơi.Trẻ tích cực tham
gia và chơi cùng nhau




<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Góc phân vai</b>


-Chơi cơ giáo với học sinh - Bước đầu trẻ về nhóm để chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Đ</b>
<b>Ộ</b>


<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ó</b>
<b>C</b>


- Mẹ – con ;
- Bà - cháu


<b> Góc xây dựng</b>


- Xây dựng vườn hoa sân
chơi để tổ chức ngày mồng
8/3


<b>Góc sách</b>


<b>- </b>Xem sách trang có mợt sớ
hoạt đợng ngày hợi mồng 8/3


<b>Góc âm nhạc</b>


<b>-</b>Biểu diễn các bài hát có nợi
dung về chủ đè. Chơi với các
dụng cụ âm nhạc.


<b>Góc tạo hình</b>


- Làm bưu thiếp tặng bà – mẹ
– cơ …



theo nhóm, biết chơi cùng nhau
trong nhóm.


- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện
vai chơi.


- Trẻ nắm được 1 số vai chơi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu
để xếp


- Biết phối hợp các hình khối, hộp
để tạo sản phẩm.


- Trẻ nắm được một số hoạt động
trong ngày mồng 8/3


Trẻ hiểu được nội dung của câu
truyện


- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày mồng
8/3


- Củng có khả năng ghi nhớ có
chủ đích


- Trẻ tḥc và mạnh dạn biểu diễn
- Trẻ biết cách chơi với các dụng
cụ âm nhạc.



- Rèn luyện khả năng khéo léo của
đôi bàn tay.


- Phát triển khả sáng tạokhi làm
bưu thiếp


- Trẻ biết sử dụng những nét cơ
bản để tạo sản phẩm


-Đồ chơi các
loại


- Búp bê đồ
chơi.


- Nội dung
chơi


- Đồ chơi lắp
ghép.


- các khối , hộp
, cách hình
- Thảm cỏ, cây
xanh…


- Hàng rào
- Trah ảnh ,
sách , báo có
nợi dung vè


ngày mồng 8/3
- Dụng cụ âm
nhạc


- Đầu đĩa băng
- Tranh ảnh về
cô giáo.


- Giấy bút , sáp
màu


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<i><b> 1: Trò chuyện:</b></i>


Cơ hỏi trẻ:


+ Các con vừa ra ngồi sân chơi có vui khơng?


+ Các con có ḿn trở thành những bác thợ xây không? Để


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

xây trường mầm non nhé!


<i><b>2.Giới thiệu:</b></i>


Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con.


+ Con nào cho cơ biết lớp mình có những góc chơi nào?


+ Con thích chơi ở góc nào nhất? ( Cơ hỏi 4- 5 trẻ).
+ Trong khi chơi các con phải như thế nào?


Cô giới thiệu nợi dung chơi của từng góc. Đồ chơi có trong
góc.


<i><b>3.Trẻ tự chọn góc chơi:</b></i>


Bây giờ chúng mình sẽ về góc chơi và tự thoả thuận vai chơi
với nhau nhé!.


+ Bây giờ các con nào thích chơi ở góc nào thì các con về
nhóm chơi nào!


<i><b>4.Cơ giáo phân vai chơi:</b></i>


Cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận, phân vai chơi.
Cô quan sát và dàn xếp góc chơi.


Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô
đến và gợi ý giúp trẻ thoả thuận.


<i><b>5.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:</b></i>


Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ cịn lúng túng cơ có thể
tham gia chơi để giúp trẻ hoạt đợng tích cực hơn.


Cơ đến từng góc chơi hỏi trẻ:
+ Hơm nay góc con chơi gì?
+ Con chơi có vui khơng?



Gợi ý mở rợng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các gócchơi.
Khen, đợng viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi tớt, thể
hiện vai chơi giớng thật.


<i><b>6.Nhận xét góc chơi:</b></i>


Cơ đi đến từng nhóm chơi nhận xét các nhóm. Cho trẻ tự nhận
xét kết quả và sản phẩm của nhóm bạn.Cho trẻ cất đồ chơi.
Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau.


<i><b>7.Kết thúc:</b></i>


-Hơm nay chúng mình chơi ở góc nào?- Góc đó con chơi gì?
Con có vui khơng?-Cơ thấy các con chơi rất vui.


-Góc phân vai, học
tập…..


-Góc xây dựng,phân
vai…


-chơi ngoan ngoãn.
-Lắng nghe.


-Vào góc chơi theo ý
thích.


-Trẻ tự phân vai chơi
trong nhóm.



-Nhận vai khi cơ giáo
phân vai


-Trẻ chơi.


-Con chơi góc xây
dựng.


-Quan sát góc


bạn.Nhận xét bạn chơi
tốt, tạo ra sản phẩm
đẹp.


Cất dọn đồ chơi.
-Góc phân vai, xây
dựng


T CH C CÁCỔ Ứ


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>


<b>G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>



<b>Hoạt động ăn:</b> -Trẻ có thói quen nề nếp vệ
sinh trước và sau khi ăn.
-Cung cấp năng lượng cho
cơ thể trẻ.


-Giáo dục trẻ về các chất


-Nước, xà
phòng, khăn
mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Ă</b>


<b>N</b>


<b> </b>


<b> N</b>


<b>G</b>


<b>Ủ</b> <sub>dinh dưỡng cần thiết cho sự </sub>


phát triển của cơ thể.


-Giáodục trẻ biết mời trước
tri ăn.


- Trẻ biết một số thói quen


văn minh trong khi ăn:
Khơng nói chuyện trong giờ
ăn, không làm rơi vài, ho
,hát xì hơi biết lấy tay che
miệng.


-Trẻ ăn hết suất của mình.
-Biết nhặt cơm rơi vào đĩa.
- ăn xong biết đi vệ sinh,
xúc miệng, lau miệng


-thức ăn.
-Đĩa đựng
cơm rơi.
-Khăn lau
tay.


<b>Hoạt động ngủ</b> -Trẻ có thói quen và nề nếp
trong khi ngủ.


- Biết nằm đúng chỗ của
mình.


- Nằm ngay ngắn.khơng
nóichuyện.


- Trẻ biết cùng cơ dọn dẹp
chỗ ngủ sau khi ngủ dạy


-Sàn nhà


sạch sẽ.
- Chiếu,
phản,


<b>HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>* Trước khi ăn:</b></i>


- Cô cho trẻ xếp hàngLần lượt cho trẻ ở hai hàng lên vệ sinh:
Rửa tay – lau mặt.


Cô chú ý và nhắc nhở trẻ phải rửa tay đúng quy trình 6 bước.
- Rửa tay xong trẻ ra lấy khăn lau mặt. Lần lượt từ trẻ đầu
hàng đến hết.


-Cho trẻ vào bàn ăn ngồi ngay ngắn.


-Cô múc cơm, cho 2 trẻ lên chia cơm cho bạn.
- Cho trẻ mời cô và bạn cùng ăn cơm.


<i><b>* Trong giờ ăn:</b></i>


- Cơ trị chuyện với trẻ về tên gọi các món ăn.
- Các chất dinh dưỡng có trong các thực phẩm.


- Giáo dục trẻ nhưngx thói quen văn minh trong ăn ́ng:
Khơng nói chuyện, không làm rơi vãi cơm. Ăn hết suất.
-Động viên khuyến khích trẻ ăn, nhất là trẻ ăn chậm.


<i><b>* Sau khi ăn:</b></i>



- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng, uống nước xúc miệng.
cất ghế đúng nơi quy định.


-Trẻ xếp thành hang
ngay ngắn


- Lần lượt chờ đến lươtk
mình rửa tay, rửa mặt
-Ngồi vào bàn ngay
ngắn.


-Nhận suất cơm của
mình.


-Mời cô và bạn ăn cơm.
-Cơm, thịt sốt cà chưa,
thịt rim tôm, thịt đậu,
trứng đúc thịt,


-canh cua rau đay; bí đỏ
ninh xương, khoại sọ
ninh xương


-ăn xong để bát vào rổ,
lấy khăn lau miệng lấy
nước xúc miệng


<i><b>*Trước khi ngủ.</b></i>



- Cô kiểm tra lại chỗ nằm cho trẻ yên tĩnh, ít ánh sáng tránh
gió lùa.


- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh và vào chỗ ngủ.
- Cô sắp xếp chỗ nằm ngay ngắn cho từng trẻ.
-Nhắc nhở tr ẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ.


- Gi áo dục trẻ trong khi ngủ phải nằm ngay ngắn.


<i><b>* Trong giờ ngủ:</b></i>


- Cô bao quát trẻ. Nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế.


- Nếu trẻ nào khó ngủ cơ ngồi bên cơ nhẹ nhàng vỗ cho trẻ
ngủ.


- Khi trẻ ngủ cô chú ý nếu trẻ nằm sai tư thế cô chỉnh lại cho
trẻ.


<i><b>* Sau khi ngủ:</b></i>


- Cô cho trẻ ngồi dạy mợt lúc


-Cơ c̣n màn gió cho trẻ ngồi dạy.cất gối, cất chiếu. Đi vs


-Trẻ đi vệ sinh
-Trẻ nằm vào chỗ.
- Nằm ngay ngắn


-Trẻ ngủ



-Dạy ngồi tại chỗ


-Dọn phịng ngủ cùng cơ


<i> </i>


<i> TỔ CHỨC CÁC </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b> I</b>
<b> H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>
<b>U</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà chiều -Cung cấp năng lượng, trẻ
có thói quen vệ sinh sạch
sẽ



- Bàn ghế , quà
chiều


- Chơi , hoạt đợng theo ý thích ở
các góc tự chọn.


- Trẻ có ý thức đợc lập ,
biết chơi cùng bạn và biết
giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Phát triển khả năng sáng
tạo


- Đồ chơi các góc


Ơn lại bài hát “Bơng hồng tặng
cơ”


Bài thơ “ Bó hoa tặng mẹ”


Trẻ nhớ và thuộc các bài
hát đã học.


Biểu diễn tự tin .


Nhạc bài hát, đàn.


Dán hoa tặng mẹ và bà. - Củng cố lại cho trẻ kỹ
năng xé, cắt dán.


Giấy màu keo


dán.


- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn
văn nghệ những bài hát trong chủ
đề


Nhớ và thuộc, biểu diễn tự
tin các bài hát trong chủ đề
* Nêu gương cuối ngày, cuối


tuần.


Vệ sinh – trả trẻ


-Trò chuyện với phụ huynh về
tình hình chung của trẻ


Đáng giá quá trình học của
trẻ.


- Động viên khuyến khích,
nhắc nhở trẻ


-Tạo sự gắn bó giữa nhà
trường và gia đình


- Bé ngoan


<b> HOẠT ĐỘNG</b>



<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ


- Đợng viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống - Trẻ không nói chuyện trong
khi ăn


- Cho trê tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò
chơi . Và thực hiện chơi.


- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , đợng viên khuyến
khích trẻ chơi.


- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ
chơi ngăn nắp gọn gàng


- Trẻ vào góc chơi và lựa chọn
đồ chơi ma trẻ thích.


- Trẻ chơi cùng bạn.


Cô cho trẻ hát các bài hát về ngày 8/3.


Cho trẻ biểu diễn cá nhân, từng nhóm các bạn trai,
các bạn gái.


Biểu diễn tự tin.



- Cô phát cho trẻ giấy A4.


- Cô trao đổi với trẻ về xé dán hoa
Cô cho trẻ thực hành,


- Thực hiện theo yêu cầu của
cô.


- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.Biểu diễn
những bài thơ , bài hát đã học .


- Cất đồ chơi gọn gang.


- Cô cho tre nhận xét bạn trong tổ , đánh giá chung.
Phát bé ngoan


- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của
trẻ


- Nhận xét bạn cùng tổ.


<i>Thứ 2 ngày 06 tháng 3 năm 2017</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG:</b> <i><b>Vận đợng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>
<i><b>1 . Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết cách đi trên dây và đưa 2 tay giữ thăng bằng.
- Trẻ biết cách định hướng đi trên đường thẳng.



- Hứng thú tham gia trò chơi.
2<i><b>. Kỹ năng :</b></i>


- Trẻ nắm được thao tác đi trên dây .


- Rèn cho trẻ kỹ năng nhah nhẹn , khéo léo.


<i><b>3. Giáo dục - Thái độ:</b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị dồ dùng đồ chơi của cô và của trẻ:</b></i>


- Dây thừng
- Vạch xuất phát


- Đĩa có bài hát “ Ngày vui Mồng 8 / 3”


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức ngoài sân trường.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chứa – Gây hứng thú:</b>



Cho trẻ hát bài hát “ Ngày vui mồng 8 / 3”
Sau đó co trị chuyện cùng trẻ:


+ Các con vừa hát bài hát có tên là gì?


Hát cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+ Bài hát nói đến ngày gì?


+ Ngày mồng 8 / 3 là ngày gì? Của ai?


+ Con đã chuẩn bị những món quà gì cho mẹ, cho bà?


- Ngày quốc tế phụ nữ.
- Của bà . mẹ .chị gái.
- Con tặng hoa, thiếp.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


Sắp ngày mồng8 / 3 rồi. Hôm nay cô cùng các con sẽ
chuẩn bị quà để tặng bà và mẹ trò chơi đi trên dây lấy
q. Để chơi được trị chơi này cơ và các con thực hiện
bài vận động “Đi trên dây”


Chú ý lắng nghe.


<b>3. Nội dụng:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>



Trẻ thực hiện trên nhạc bài hát: Ngày vui 8/3


- Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường - đi mũi chân - đi
thường - đi gót chân - đi thường - đi khom - đi chậm -
chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - về hàng.


<i><b>* Hoạt động 2 : Trọng động: </b></i>
<i><b>a. Bài tập phát triển chung: </b></i>


<i>- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao:(3 lầnx8 </i>
<i>nhịp)</i>


+ Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước, bước chân trái sang trái.
+ Nhịp 2: 2 tay đưa lên cao.


+ Nhịp 3: Về nhịp 1.


+ Nhịp 4: Về TTCB (đổi bên).


<i>- Động tác chân: Đứng khiễng gót ( 2 lần x 8 nhịp)</i>


+ TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông.
+ Nhịp 1: Kiễng chân.


+ Nhịp 2: Về TTCB.
+ Nhịp 3: Về nhịp
+ Nh p 4: i Về TTCB.


<i>-Động tác bụng: Quay người sang hai bên 90 độ(2lầnx </i>



- Trẻ đi các kiểu đi.


Trẻ thực hiện 2lần x 8nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>8N) </i>


TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.( 2 lần x 8nhịp)
+ Nhịp 1: Hai tay chống hông, chân rộng bằng vai.
+ Nhịp 2: Quay người sang trái.


+ Nhịp 3: Như nhịp 1.


+Nhịp 4: Về TTCB (đổi bên).


- Động tác bật: Bật tại chổ (2lần x 8nhịp)


<i><b>b. Vận động cơ bản: Đi trên dây.</b></i>


Cô cho trẻ đứng về 2 hàng ngang cách nhau 3 – 4m. Theo
sơ đồ:


- Hôm nay cô sẽ cùng các con đi siêu thị mua quà tặng
chuẩn bị mồng 8 / 3 nhé!


- Cơ có gì ở trên sàn?


+ Đường đi đến siêu thị như thế nào?
+ Đây được gọi là đường gì?



Bây giờ chúng mình cùng quan sát cô thực hiện nhé!
- Cô thực hiện mẫu lần 1: Khơng phân tích đợng tác.
- Cơ thực hiện lần 2: có kèm theo phân tích:


+ Tư thế chuẩn bị: đứng dưới vạch xuất phát khi có hiệu
lệnh cơ đưa 2 tay giang rợng để giữ thăng bằng. Thực
hiện bước nới gót bàn chân trên sợi dây cô đặt ở dưới sàn,
đi đến hết đầu dây bên kia.


Chú ý các con phải bước đi trên dây khơng được bước đi
ra ngồi.


- Cơ thực hiện mẫu 3 lần cho trẻ quan sát .


- Cô cho 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện mẫu cho lớp
Quan sát. Cho trẻ nhận xét bạn . Cơ đợng viên khuyến
khích trẻ.


Cơ cho trẻ thực hiện


Thực hiện 2lần 8 nhịp.


Xếp hang.


Có sợi dây.
Đi qua dây ạ/
Đường thẳng.
Chú ý quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>+ Lần 1</b> : Cô cho lần lượt từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện



<b>+ Lần 2: </b>Cho cả lớp thực hiện:


Khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ. Nhắc nhở trẻ thực hiện ,
đợng viên khuyến khích trẻ.


<i><b>* Trị chơi: Ai nhanh nhất:</b></i>


Hôm nay chúng mình hãy cùng đi siêu thị mua quả tặng
mẹ nhé!


Cô chia trẻ làm 2 đợi: Trên bàn của cơ có rất nhiều món
quà đường đi tới siêu thị mua quà phải đi qua đoạn đường
có sợi dây, các con phải thực hiện thao tác đi trên dây khi
đến đích sẽ được lấy 1 món quà chạy về để vào rổ của tổ
nình. Đợi nào lấy được nhiều q đợi đó sẽ chiến thắng.
Cô cho trẻ chơi 3 lần.


<b>* Hoạt động 3 ; Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở 1-2 vòng


Thực hiện.


Tham gia chơi hứng thú.


Đi nhẹ nhạng giả làm động
tác chim bay.


<b>4. Củng cố</b>



Con được học bài vận động gì?


Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức
khỏe<b>.</b>


Đi trên dây.
Vâng ạ.


<b>5. Kết thúc.</b>


Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Chuyển hoạt động.




Số trẻ nghỉ học :


...
...
...Lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

...
...Tình hình chung của trẻ trong ngày:


+ Sức


khỏe : ...
...
...


... + Tham gia các hoạt động :


...
...
...
...
...


Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động :
+ Hoạt động học :


...
...
...
...
...


<i>+ </i>Hoạt động chơi


<i>Thứ 3 ngày 07 tháng 3 năm 2017</i>
<b>Tên hoạt động</b>: Văn học:

<i><b>Thơ: bó hoa tặng cơ</b></i>



<i><b>Hoạt đợng bở trợ: </b></i>+ Âm nhạc: hát bơng hoa mừng cơ


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Trẻ đọc thơ diễn cảm thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo.


- Trẻ có cảm nhận nhịp điệu của nợi dung bài thơ biết thể hiện nhịp điệu qua giọng


đọc.


- Qua nội dung bài thơ trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Rèn kỹ năng nghe, kỹ năng đọc thơ diễn cảm, và rèn khả năng diễn xuất cho trẻ.
- Cung cấp ngôn ngữ giàu biểu tượng,có nhịp điệu có vần pt khả năng diễn đạt ngôn
ngữ giàu hình ảnh.


<i>3. Thái độ:</i>


- Giáo dục trẻ biết ơn, kính trọng cơ giáo và nhớ về ngày hội 8/3.


<b>II. Chuẩn Bị</b>


- Tranh thơ, tranh chứa chữ.


- Mơ hình về mợt sớ lồi hoa có trong bài thơ
- Một số bài hát về chủ đề.


- Đàn, nhạc.


III. T CH C HO T Ổ Ứ A ĐÔNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1./ Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>


Cho tr hát b i "Ng y vui m ng 8/3" ẻ à à ồ
-Các con vừa hát bài hát gì?



-Bài hát nói về ngày gì?
-Ngày đó là ngày gì?
- Con hiểu gì về ngày đó?


úng r i, các con , ng y m ng 8 / 3 l ng yĐ ồ ạ à ồ à à
qu c t ph n . Ng y h i tôn vinh t t c phô ê u ư à ô â a u
n . Chúng minh nh t l nh ng b n nam trongư â à ư ạ
l p ph i bi t quan tâm giúp ơ a ê đơ các b n n trongạ ư


-Hát cùng cô


- Ngày vui mồng 8 / 3
- Ngày mồng 8 / 3
- Quốc tế phụ nữ


Ngày hội của các bà các mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

ng y o.Con trong gia inh chúng minh lênà đ đ
d nh nh ng mon qu th t y ngh a cho b , m ,à ư à â i à e
ch gái , cô giáo , em gái i … trong ng y o nheà đ


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


Co m t b i th r t hay noi v ng y 8/3 các conô à ơ â ề à
xem b n nh ã co mon qu gi ạ ỏ đ à để ặ t ng cô giáo


c a minh nhe!ủ Vâng ạ.


<b>3.Nội Dung.</b>



<i><b>Hoạt động 1. Đọc thơ trẻ nghe</b></i>


- Cô đọc lần 1: bằng lời diễn cảm.
- Cô đọc lần 2: bằng mơ hình
Cơ giải thích cho trẻ hiểu.


- Các bạn trong bài thơ rất yêu quý cô giáo nên các
bạn đã đi ra đồng hái hoa mang về tặng cô giáo
"Chúng em đi hái hoa Mang về tặng cô giáo"


- Cô giáo cũng rất thương yêu và quý trọng tình
cảm của các em, cô dành nhiều tình cảm yêu
thương đối với các em: "Lời cô tha thiết sao Vịng
tay cơ dịu quá".


- Bó hoa của các bạn tặng cô rất đẹp, rất nhiều hoa
và nhiều màu sắc:"Vàng tươi hoa cúc áo, Hồng
hồng hoa cối xay, Đỏ rực nụ rong riềng, Tim tím
hoa bìm bịp"


Bài thơ nói về tình cảm của các bạn nhỏ dành tặng
cho cô giáo nhân ngày 8/3 và những món q đó là
những bơng hoa dại đủ màu sắc rất đẹp và trẻ biết
thể hiện tình cảm của mình qua việc tặng hoa cô
giáo, các bạn rất bồi hồi khơng nói được lên lời và
các bạn đã nhờ hoa nói hợ tấm lịng của các bạn
- Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp tranh chữ.Và đàm
thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:


+ Bìa thơ do ai sang tác?


+Bài thơ nói về những gì?


+ Tình cảm của các bạn dành cho cô giáo nhân
ngày lễ gì?


+ Các bạn đã thể hiện tình cảm của mình đói với
cơ giáo như thế nào?


+ Các bạn đã tặng cơ giáo những bơng hoa gì có


Lắng nghe cơ đọc thơ


Ngơ Qn Miện.


Nói về bạn nhỏ hái hoa tặng
cô giáo


Ngày 8/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

màu sắc như thế nào?


+ Tâm trạng của các bạn đó được diễn tả như thé
nào?


+ Các bạn nhờ những gì để nói giúp tình cảm của
mình đới với cơ giáo.


+ Các con có ḿn thể hiện tình cảm của mình đối
với các cô giáo của mình không?



Vậy các con làm gì? Giáo dục trẻ ngoan đạt nhiều
bông hoa bé ngoan cho cơ vui lịng


Nhắc trẻ ngày 8/3 là ngày hội của cả bà, mẹ, của
chị, bạn gái và các em gái vậy các con cần biết thể
hiện tình cảm với họ.


<i><b>Hoạt động 2:Dạy trẻ đọc thơ.</b></i>
<i>.- </i>Cho trẻ đọc cùng cơ 1-2 lần.


- Cho trẻ đọc theo nhóm, lớp, tổ, cá nhân theo hình
thức thi đua và nâng cao.


- Cho trẻ dùng các bông hoa và đọc thơ theo nợi
dung bài thơ.


<i><b>Hoạt đợng 3:Trị chơi “Hái hoa tặng cơ”</b></i>


Cách chơi: trong khu vườn của cơ có rất nhiều hoa
chúng mình hãy hái những bông hoa thật đẹp để
tặng cô giáo nhé!


Để hái được những bông hoa các con phải trải qua
đoạn đường bằng cách bật qua các chướng ngại vật
ở trên đến được vườn hoa hái 1 bông hoa chạy
nhanh về tổ của mình tổ nào hái được nhiều hoa
nhất tổ đó thắng c̣c.


- Cơ chia trẻ thành 2 đội.
- Cho trẻ chơi.



- Quan sát trẻ chơi.


Màu vàng, màu hồng, màu đỏ.
Hồi hợp.


Nhờ những bơng hoa nói hợ.
Có ạ.


Chăm ngoan học giỏi.


Chú ý lắng nghe.


Đọc thơ to rõ ràng.


Chú ý lắng nghe.


Chơi đồn kết.


<b>4. Củng cơ: </b>


Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ
Ai sang tác.


Bo hoa t ng côặ


Tác giả Ngô Quân Miện


<b>5. Kêt thúc</b>



Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Chuyển hoạt động.




</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...
...


<i>Thứ 4 ngày 08 tháng 03 năm 2017</i>



<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH</b>:


<b>Trò chuyện , tìm hiểu về ngày mồng 8 / 3</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: </b> - Hát “ Ngày vui mồng 8/3”


- Đọc thơ: Bó hoa tặng cơ.


<b>I . MỤC ĐÍCH – YEU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhận thức được ý nghĩa của ngày phụ nữ Việt Nam
- Trẻ biết được ngày mồng 8 / 3 là ngày quốc tế phụ nữ.
- Trẻ biết một số hoạt động tổ chức trong ngày mồng 8 / 3.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>3. Giáo dục – Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày mồng 8 / 3 ngày quốc tế phụ nữ . Tôn vinh những
người phụ nữ.


- Biết yêu quý , kính trọng bà , mẹ ,yêu thương chị gái , em gái.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ:</b></i>


- Tranh ảnh về ngày mồng 8 / 3.



- Các bài hát, các mẩu chuyện về bà , mẹ , cô giáo….
- Ca dao, tục ngữ nói về người phụ nữ.


- Dụng cụ vẽ, trang trí
- Giấy A4


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>


Cho trẻ hát bài hát” Ngày vui mồng 8 / 3”
Trị chuyện cùng trẻ :


+ Bài hát có tên là gì ?
+ Bài hát nói về ngày nào?


+ Con có cảm nhận như thế nào về ngày đó?


Hát cùng cô.


- Ngày vui mồng 8 / 3
- Ngày mồng 8/ 3


- Trả lời theo cảm nhận của trẻ



<b>2. Giới thiệu bài. </b>


Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về ngày 8/3


<b>3. Nội dung:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khám phá:</b></i>


Cho trẻ xem một số hình ảnh về ngày mồng 8 / 3.
Sau đó cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Chúng mình vừa xem những hình ảnh gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

+ Những hình ảnh đó gợi cho các con đến ngày
gì?


+ Vì sao con biết?


+ Con hãy kể một số hoạt động trong ngày mồng 8
/ 3?


+ Trong ngày mồng 8 / 3 gia đình con thường tổ
chức gì?


<i><b>* Hoạt đợng 2: Trị chuyện về ngày mồng 8 / 3</b></i>


+ Con hiểu ngày mồng 8 / 3 như thế nào?
+ Ngày đó có tên gọi là gì?



+ Là ngày lễ của ai?


+ Ngày đó mợi người thường tổ chức những gì?
+ Ngày đó con thường làm gì để tặng bà , mẹ?
Cô cho trẻ nắm được ý nghĩa của ngày mồng 8 /
3 : Là để tôn vinh những người phụ nữ. Những
người đã vất vả nhất trong gia đình . Các con phải
biết kính trọng lễ phép đối với bà , mẹ , cô giáo …
Cô cho trẻ hát ,đọc thơ những bài hát , bài thơ có
nợi dung về mẹ , bà , cơ giáo .


<b>* Hoạt dộng 3:</b> <b>Củng cố : </b>Trò chơi
- Trị chơi1: Thi ai chọn nhiều q nhất


Cách chơi: Cơ có mợt sớ q . Cơ chia trẻ thành 3
nhóm. Lần lượt trẻ 3 nhóm lên bật qua 5 vịng
chon mợt món q . Sau đó đi nhẹ nhàng về cuối
hàng.Và bạn tiếp lên thực hiện.


- Luật chơi: Bạn nào dẫm lên vịng bạn đó phải ra
ngoài lần chơi.


Ngày 8/3.


Con thường tặng hoa và quà
mẹ .


Có thi nấu ăn, thi cắm hoa.
Tổ chức ăn cơm gia đình.



Ngày hội của những người phụ
nữa.


Quốc tế phụ nữ.
Của bà của mẹ.


Tổ chức lễ kỉ niệm, văn nghệ.
Con làm những tấm bưu thiếp
tặng mẹ.


Chú ý lắng nghe.


- Hát , đọc thơ theo yêu càu của
cô.


- Lắng nghe cô hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Trong quá trình chơi cô
động viên khuyến khích trẻ.


Kết thúc trị chơi cơ cho trẻ kiểm tra kết quả của
từng nhóm.


- Trị chơi 2: Ai khéo tay:


Cách chơi : Mỗi trẻ có mợt tờ giấy trắng trong
vịng thời gian hết mợt giai điệu bài hát trẻ phải
làm trang trí tấm thiệp theo ý trẻ để tặng người
phụ nữ trẻ yêu quý nhất.



Luật chơi: Trong thời gian hết một giai điệu bài
hát trẻ phải trang trí được tấm thiệp.


Kết thúc cơ cho trẻ nhận xét sản phẩm của minh.


- Nhận xét sản phẩm của bạn.


Trang trí tấm bưu thiếp của
mình.


Tặng cho mẹ của con


<b>4 Củng cố.</b>


Con được tìm hiểu về ý nghĩa của ngày gì?
Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời mẹ để có
những món quà ý nghĩa tặng mẹ 8/3.,


Ngày 8/3.
Vâng ạ.


<b>5. Kết thúc.</b>


Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Chuyênr hoạt động.


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...


...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...
...


Th 5 ng y 09 tháng 03 n m 2017ư à ă
TÊN HO T A ĐÔNG : Âm nh c ạ


+ Hát : Ng y vui m ng 8/3à ồ


+ Nghe : Khúc hát ru c a ngủ ươi m tre ẻ
+ Tro ch i : hát theo hinh v .ơ e


Ho t ạ đông b tr : ô ơ
I. M C U ĐICH YÊU C U:Â


<b>1. Kiến thức :</b>



- Tr nh tên b i hát “ Ng yvui m ng 8 / 3”v tác gi ẻ ơ à à ồ à a
- Trẻ thuộc lời bài hát “ Ngày vui mồng 8 / 3”


- Trẻ hiểu nội dung bài hát.


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>3. Giáo dục – Thái độ:</b></i>


- Qua n i dung b i hát , tr bi t ng y m ng 8 / 3 l ng y vui c a b ,m v côô à ẻ ê à ồ à à ủ à e à
giáo.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ :</b></i>


- M t s hinh nh v ng y m ng 8 / 3.ô ô a ề à ồ


- Bài hát “ngày vui mồng 8 / 3” , “ khúc hát ru của người mẹ trẻ”
- Một sớ hình vẽ có nợi dung về chủ đề.


- Đĩa có ghi nhạc 2 bài hát
2 Đi đ ểa i m:


T ch c trong l p h c.ô ư ơ o


III. T CH C HO T Ổ Ứ A ĐÔNG:


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú:</b>


Cô cho tr xem m t s hinh nh v ng y m ng 8/3 ẻ ô ô a ề à ồ
Sau đó trị chuyện cùng trẻ:


+ Các con vừa xem những hình ảnh gì?


+ Những hình ảnh đó gợi cho chúng mình điều gì?
+ C m nh n c a con v ng y o nh th n o?a â ủ ề à đ ư ê à


Quan sát hình ảnh.


Hoa và các món quà.
Ngày 8/3


Vui và phấn khởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Co r t nhi u nh c s sáng tác b i hát co n i dung vâ ề ạ i à ô ề
ng y mong 8 / 3 r t hay . Bây gi chúng minh cungà â ơ
l ng nghe m t o n nh c v ốn xem o l b iă ơ đ ạ ạ à đ đ à à
hát n o nhe!à


Chú ý lắng nghe cô.


<b>3. Nội dung:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hát “Ngày vui mịng 8 / 3”</b></i>


Cơ cho tr nghe m t o n nh c b i hát “ Ng y vuiẻ ô đ ạ ạ à à


m ng 8 / 3” v h i:ồ à ỏ


+ o n nh c các con v a nghe l b i hát n o?Đ ạ ạ ư à à à
+ Do ai sáng tác?


+ Bài hát có nợi dung về ngày gì?
+ Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Cô hát cho trẻ nghe.


- Cô giảng giải nội dung của bài hát cho trẻ nghe:
bài hát nói về ngày 8/3 là ngày hợi của bà, của mẹ,
của cô giáo và tất cả những bạn gái. Vào ngày này
mọi người đều chuẩn bị những món quà những lời
chúc tới người thân của mình.


- Đây là bài hát rất quen thuộc với các con, chúng


- Ngày vui mồng 8 / 3.
Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
- Ngày mồng 8 / 3


- vui tươi, phấn khởi.


Chú ý lắng nghe cô.


Hát cùng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

mình hãy cùng cô hát lại bài hát này nhé.
Cô cho trẻ hát bài hát 2 lần



Ln phiên từng tổ hát.Hát theo nhóm
Cơ cho một vài cá nhân trẻ hát.


Ho t ạ đông 2: Hát v v n à â đông múa minh h a b io à
“Ng y vui mong 8 / 3”à


- Dạy trẻ vận động theo nhạc bài hát:


Cô thấy các con hát rất hay . Đẻ bài hát hay hơn cô
cùng các con múa bài hát này nhé !


+ Tổ nào muốn biểu diễn trước không?Để thể hiện
được bài hát này, các con hãy chú ý xem cô và
múa theo nhé!


Cô múa cùng trẻ 2 lần.


+ Khi biểu diễn rất cần tính tập thể , các con hãy
nhìn nhau để các động tác nhịp nhàng nhé!


Cô mời lần lượt từng tổ hát và múa minh họa.


Quan sát cô.


Tự tin thể hiện.


Biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

+ Những động tác múa nhịp nhàng lời ca như giúp
chúng ta vui hơn và đẹp hơn. Vì vậy các con hãy


chú ý thể hiện đúng lời ca và thực hiện các đợng
tác nhịp nhàng nhé!


Cơ cho lần lượt từng nhóm gồm 3 – 4 trẻ lên biểu
diễn


Cô mời cá nhân mỗi tổ lên hát và múa .


Cho trẻ nhắc lại tên bài hát , nội dung bài hát.
Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện


<i><b>* Hoạt đợng 3: Nghe hát: “Khúc hát ru của</b></i>


<i><b>người mẹ trẻ” </b></i>


Cô th y l p minh hát rát hay cô c ng mu n hátâ ơ u ô
t ngcáccon b i hát.Chúng minh co thich không Côặ à
hát cho tr nghe b i hát “ Khúc hát ru c aẻ à ủ


<i><b>Người mẹ trẻ” </b></i>


l n 1 không k t h p ầ ê ơ đệm nh c.ạ
Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
Cô hát l n 2 k t h p v i nh c.ầ ê ơ ơ ạ


Chú ý lắng nghe.


Khúc hát ru của người mẹ
trẻ.



Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Nhẹ nhàng, du dương.


Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?


+ Giai điệu bài hát này như thế nào?


Cô giới thiệu nội dung bài hát : Với giai điệu mượt
mà thể hiện tình yêu thương của người mẹ đối với
con.Ngày mai khôn lớn con ơi hãy nghĩ , hãy nghĩ
những điều trắng trong”


Cô cho trẻ nghe lại bài hát lần 3 bằng đĩa.


* Ho t ạ đông 4: Tro ch i v n ơ â đông : “ Hát theo hinh
v ” Cô nêu tên tro ch i.e ơ


Cô hương d n cách ch i : Trên b n c a cô co r tâ ơ à ủ â
nhieuf các b c tranh , trong m i b c tranh co nhi uư ô ư ề
hinh v khác nhau. Nhi m v c a chúng minh le ệ u ủ à
s ch n m t b c tranh b t k v xem b c tranh oe o ô ư â y à ư đ
co hinh v gi thi chúng minh ph i hát b i hát coe a à
n i dung v hinh v o.ô ề e đ


Lu t ch i: B n n o hát â ơ ạ à đươc hát úng thi b n ođ ạ đ
s e đươc thương b c tranh m minh ã ch n. B nư à đ o ạ
n o ch a hát à ư đươc thi s ph i nh y lo co.e a a



T ch c ch i : Cô g i t ng tr ( Nhom) , ô ư ơ o ư ẻ đông


<b>4. Củng cô.</b>


Con đươc h c b i hát co tên l gi?o à à
Do ai sang tác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

V nh hát t ng b , t ng m nhe!ề à ặ à ặ e


<b>5. Kết thúc.</b>


Cô nh n xet tuyên dâ ương tr .ẻ
Chuy n ho t ể ạ đông.


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...


...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...
...


Th 5 ng y 09 tháng 3 n m 2017ư à ă
TÊN HO T A ĐÔNG: T o hinh:ạ


<b>Làm bưu thiếp tặng me</b>



Ho t ạ đông b tr : - Hát : “ Ng y vui m ng 8/3” ô ơ à ồ
- Đoc th : Dán hoa t ng m .ơ ặ e


<b>II. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tr hi u ẻ ể đươc cách trang tri đương di m, hinh vuông , hinh tron, hinh tam giác ,ề
hinh ch nh t thông qua hinh th c v xe dán.u â ư e


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Củng cớ các kỹ năng về hình(tam giác, trịn , vng), về kích thước to – nhỏ ,
cao thấp, về màu sắc.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- PT thi u th m m v oc sáng t o, yêu lao ê â y à ạ đông v yêu s n ph m do minh t oà a â ạ


ra.


- PT cho trẻ khả năng quan sát, cách sử dụng màu sắc qua đó rèn luyện cho trer
tính kiên trì , nhẫn naị khi thực hiện công việc.


- Củng cố kỹ năng tạo hình.


<i><b>3. Giáo dục – Thái độ:</b></i>


- Tr hẻ ương ng l m b u thi p t ng m , b , cô giáo nhân ng y m ng 8 / 3.ư à ư ê ặ e à à ồ


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ:</b></i>


- 4 t m thi p m u kh A3. Hoa lá c khô , hinh các lo i.â ệ â ô ỏ ạ


- Giấy màu, hồ dán, bút chì màu, mỗi trẻ một tấm thiệp khổ A4.
- Trẻ thuộc bài thơ “ Mẹ của em”sáng tác Trần Quang Vinh.
2. Đi đ ểa i m:- T ch c trong l p h c.ô ư ơ o


III. CÁCH T CH C:Ổ Ứ


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Tro chuy n v i tr v ng y qu c t ph n 8/3ệ ơ ẻ ề à ô ê u ư
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Mẹ của em”


- Các con đọc bài thơ rất hay cô sẽ thưởng cho các
con một câu chuyện . Câu chuyện về một chú chuột


nhắt hiếu thảo.


Cô kể chuyện vè “ Chú chuột nhắt hiếu thảo”.
Trong câu chuyện chú chuột nhắt đã lấy cái thiệp
của cô nhưng chú chuột đã hối hận và đã cầm tấm
thiệp ấy mang trả lại cho cô.


Cho trẻ xem mẫu các tấm thiệp của cô trong chuyện
+ Các con thấy chú cḥt có ngoan khơng?


+ Các con có thích chú cḥt khơng ? Vì sao?


- Tuy chú cḥt hư vì đã lấy cắp tấm thiệp của cô
giáo nhưng chú chuột lại rất hiếu thảo với mẹ và
cũng đã biết nhận lỗi của mình nên cô đã tha thứ


Đọc to rõ ràng.


Chú ý lắng nghe câu
truyện


Không ngoan a.


Chú chuột đã lấy tấm thiệp
của cô giáo.


Không ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

cho chuột con.



+ Chúng minh co mu n gi ng b n chu t con l l yô ô ạ ô à â
c p t m thi p c a cô giáo ă â ệ ủ để mang v t ng mề ặ e
không? Không mu n , thi chúng minh ph i l m gi? ô a à


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


V y thi hãy cung cô l m nh ng t m thi p th t â à ư â ệ â đep
t ng m nhe!


để ặ e


Vâng ạ.


<b>3. Nội dung:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát mẫu:</b></i>


Cô mang m u ra v gi i thi u hâ à ơ ệ ương d n cách l m:â à
M u 1: Trang tri thi p hinh tron theo cách b t â ệ â đôi
x ng, trang tri b ng hoa lá khô v gi y xe v n , vi tư ă à â u ê
thêm s 8/3 b ng bút chi m u.ô ă à


M u 2: Trang tri hinh ch nh t theo cách trang triâ ư â
ng di m b ng cách v hoa lá b ng bút chi


đươ ề ă e ă


m u.trang tri gi a b ng nh ng hinh tam giác xenà ơ ư ă ư
ke



M u 3: Trang tri hinh vuông theo cách trang tri â đôi
x ng b ng cách v v dán các lá hoa khô v ngôi saoư ă e à à
b ng gi y m u.ă â à


M u 4:Trang tri t do hinh tam giác b ng hoa khô vâ ư ă à
các hinh b ng gi y.ă â


+ Các con thấy tấm thiệp nào đẹp nhất, con thĩch
nhất?


+ Các con có ḿn làm thiệp đẹp để tặng mẹ , bà
của mình khơng nào?


Con thích tấm thiệp hình
vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

* Ho t ạ đông 2: Trao đôi cách l m:à


Trên bàn của cơ có rất nhiều hoa , hình các con hãy
dùng các vật liệu này để làm một tấm bưu thiếp thật
đẹp để tặng bà và mẹ của mình nhé!


Cô hỏi vài trẻ:


+ Con định làm thiệp như thế nào?
+ Cách trang trí bằng gì?


Cơ cho trẻ thực hiện .


<i><b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:</b></i>



Trong khi tr th c hi n cô ẻ ư ệ đê ưn t ng b n à để ươ h ng
d n thêm cho tr .â ẻ


Đợng viên khuyến khích trẻ sáng tạo.


<i><b>* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:</b></i>


Cô cho tr mang s n ph m c a minh lên tr ng b yẻ a â ủ ư à
Cô nhận xét chung các thiệp . Cơ hỏi:


+ Con thích tấm thiệp nào nhất?


Con vẽ hoa tặng mẹ.


Con vẽ bó hoa ở giữa, vẽ
them đường viền xung
quanh và tô màu.


Thực hiện.


Mang bài của mình lên


Con thích thiệp của bạn
Hằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Tại sao con thích nó nhất?Cơ nhận xét thêm về bớ
cục của mợt vài tấm thiệp đặc sắc.


Cô nhắc nhở trẻ phải giữ cẩn thận để về tặng bà ,


mẹ.


Cho trẻ hát bài “ Ngày vui mồng 8/3”


K t thúc ho t ê ạ đông chuy n ho t ể ạ đông khác.


<b>4. Củng cố</b>


Gi t o hinh hôm nay con l m ơ ạ à đươc mon qu gi à để
t ng m ?ặ e


Chúng minh s l m th t nhi u b u thi p e à â ề ư ê đep n aư
t ng m nhe!


để ặ e


5. K t thúc: Chuy n ho t ê ể ạ đông


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:



...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

...
...
...


<i><b>Thứ 6 ngày 10 tháng 03 năm 2017</b></i>

<b>Tên hoạt động</b>

<i><b>: LQVT: </b></i>

<b>Ý nghĩa các con số trong cuộc sống hàng ngày</b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: </b></i>Hát: Bé tập đếm


Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn.


<b>I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ hiểu ý nghĩa của các con số trong toán học và trong cuộc sống hằng ngày
(113,114,115…).


- Trẻ biết vận dụng những con số để nhận biết số nhà, số xe, số điện thoại..và thực
hành các kỹ năng với con số.


<b>2.Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Đồ dùng đồ chơi:</b>
<b>a. Đồ dung của cơ</b>


- Máy tính, ti vi, các slides


<b>b. Đồ dung của trẻ</b>


- Các thẻ số 1- 10
- Bài hát “Bé tập đếm”


- Phong bì thư; tranh: xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe cảnh sát, tranh đồng hồ.


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp học.


III. T CH C HO T Ổ Ứ A ĐÔNG:


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIEN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>


Cô và các chúng mình cùng hát và vận động theo bài
hát “Bé tập đếm”


Trị chuyện về nợi dung bài hát.


- Có những con vật gì trong bài hát?
- Số lượng con vật là bao nhiêu?


- Để biết số lượng các con vật là bao nhiêu phải dùng
đến các chữ số 0,1,2,3,4……


Hứng thú tham gia vận
động.


Con vịt, con bò, gà con…
1, 2,3,4…


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Vậy những chữ sớ có ý nghĩa như thế nào cơ và các
con cùng tìm hiểu “Ý nghĩa của các con số trong cuộc
sống hàng ngày”


Lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>*Hoạt động 1 : Ôn nhận biết các số từ 1-10.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- À Thỏ Trắng nhờ tôi gửi những lá thư này tới các
bạn với lời mời các bạn đến nhà Thỏ Trắng dự sinh
nhật. Tơi có rất nhiều phong bì thư đã ghi rõ số nhà
của các bạn vậy bạn nào có sớ nhà trùng với sớ trên
phong bì thư thì ra nhận thư nhé!



Vừa đi Thỏ vừa hát:
“Này bạn ơi
Tôi đưa thư
Từ xa tới


Bạn hãy cho biết số nhà
Số nhà: 1,2,3,4


Khi Thỏ đọc đến câu cuối cùng đúng số nhà bạn nào
bạn đó giơ sớ nhà của mình ra để nhận thư. Thỏ đưa
thư đưa lá thư có địa chỉ đúng với “sớ nhà”


- Bạn nào có thư nhận bằng 2 tay và cám ơn Thỏ.
- Vậy chúng mình cùng đến nhà bạn Thỏ để dự sinh
nhật nào.


<b>* Hoạt động 2:</b> <b>Ý nghĩa các con số:</b>


- Cho trẻ về chô ngồi vào bàn.


- Trong rổ đồ dùng của các con có rất nhiều các bạn
Thỏ trắng, mỗi bạn sẽ tự chọn cho mình mợt sớ lượng
các bạn Thỏ tuỳ thích, xếp ra bảng rồi tìm cho các bạn
thỏ 1 con số tương ứng với sớ lượng đó.


(Cơ quan sát kiểm tra kết quả của trẻ)


- Chúng mình hãy đưa những bạn Thỏ về nhà nào.
Và sau mợt ngày vui chơi thoả thích với các bạn, Thỏ
Trắng về gia đình, ăn tối và ngủ 1 giấc say sưa với em


trai mình là Thỏ Nâu. Sáng hôm sau thức dậy, mẹ gọi
2 anh em đến và bảo: “Các con yêu quý! hôm nay là


- Bạn Thỏ ơi bạn đi đâu
thế?


Chú ý quan sát số nhà của
mình.


Tham gia chơi hứng thú.


Rổ đồ chơi


Thực hiện


Xếp số thỏ ở trong rổ của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

ngày 30 tháng 11 là ngày sinh nhật của bố...”


3 mẹ con mình sẽ nấu một bữa tối thật ngon để chúc
mừng bố, các con sẽ vào rừng, Thỏ trắng sẽ giúp mẹ
hái 10 cây nấm, Thỏ nâu giúp mẹ hái 10 bông hoa. Ai
nhanh nhẹn, ngoan ngoãn sẽ được mẹ thưởng ”.Hai
anh em chào mẹ và mỗi người một ngả khẩn trương
lên đường, ai cũng muốn lấy được hoa và nấm về
trước để được mẹ khen. Trên đường đi Thỏ Trắng gặp
em Sóc ngồi dưới gớc cây khóc vì bị lạc đường. Thỏ
Trắng hỏi: “Nhà em ở dâu để anh đưa về?”. Nếu là
con con sẽ nói với bạn Thỏ địa chỉ nhà con như thế


nào?


- Khi bị lạc không những nhớ địa chỉ nhà mình mà
điều cần thiết phải nhớ là số điện thoại của bố mẹ,
chúng mình có nhớ số điện thoại của bố hoặc mẹ
không?


- Các con hãy dùng những thẻ số trong rổ xếp số điện
thoại của mẹ hoặc bố ra bảng nào! (Xếp từ trái sang
phải nhé) cô quan sát sửa cho trẻ. Cô thấy bạn nào
cũng nhớ số điện thoại của bố mẹ, như vậy nếu bị lạc
đường chúng mình sẽ nhờ người gọi điện cho bớ mẹ
đến đón chúng mình về .


- Cịn em Sóc thì sao? Em Sóc cũng nhớ sớ điện thoại
của mẹ và địa chỉ nơi ở, thế là Thỏ Trắng đã dẫn Sóc
con về tận nhà. Mẹ Sóc vui mừng tặng Thỏ trắng 1 túi
hạt dẻ để cảm ơn. Thỏ Trắng tạm biệt Sóc con và tiếp
tục lên đường thật nhanh. Đi được một đoạn xa, Thỏ
Trắng thấy nhà bác Nhím bị cháy bùng bùng, mọi
người đang hốt hoảng dập lửa. Thỏ trắng chạy đến bốt


Chú ý lắng nghe.


Thôn Đạm thủy, xã Thủy
An, Đông Triều, Quảng
Ninh.


Xếp số điện thoại của bố
mẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

điện thoại


- Theo con Thỏ trắng sẽ gọi điện cho ai?


- Số điện thoại cứu hoả là bao nhiêu? Thỏ Trắng quên
mất rồi các bạn hãy giúp Thỏ Trắng nào.


Các con hãy dùng thẻ số xếp số điện thoại này ra
bảng nào!


Quả đúng như vậy, Thỏ trắng đã gọi ngay cho các
chú lính cứu hoả 114 rồi cùng mọi người dập lửa. Chỉ
ít phút sau các chú lính cứu hoả đã có mặt và dập tắt
đám cháy. Gia đình Bác Nhím cảm ơn Thỏ Trắng rất
nhiều, Thỏ Trắng vui vẻ tiếp tục lên đường đi hái
nấm.


Còn em là Thỏ Nâu, trên đường đi hái hoa, Thỏ Nâu
gặp vụ ẩu đả của một bầy khỉ, các chú khỉ đang đánh
nhau, họ cãi vã và 1 chú khỉ con chảy cả máu đầu, khỉ
con rất cần sự giúp đỡ kêu lên: “Cứu tớ với, cứu tớ
với…”


- Nếu là con con có giúp bạn khỉ khơng?
- Giúp bằng cách nào?


- Con sẽ gọi các chú công an, cảnh sát số điện thoại
khẩn cấp là bao nhiêu? Hãy xếp số điện thoại đó ra
bảng nào!



- Làm thế nào để đưa khi con đi bệnh viện?


- Số điện thoại để gọi xe cứu thương để đưa khỉ con đi
viện là bao nhiêu?


- Hãy xếp sớ điện thoại đó ra bảng !


- Vì nhớ số điện thoại xe cứu thương nên đã kịp thời
đưa Khỉ con đi viện.


Sau đó, Thỏ Nâu lấy được 10 bơng hoa về cho mẹ và


Xe cứu hỏa ạ..
114.


Xếp thẻ sớ.


Có ạ


Gọi cho chú công an.
113


Gọi xe cứu thương ạ.
115


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Thỏ Trắng lấy được 10 cây nấm tuy chậm hơn em vì
phải giúp đỡ bạn Nhím và Sóc con nên đã về muộn
hơn và cả gia đình nhà thỏ cùng tổ chức sinh nhật cho
bố rất vui vẻ.



- Các con có biết ngày sinh nhật là gì khơng?
- Vậy ngày sinh của con là ngày bao nhiêu?
- Chúng mình hãy xếp ra bảng nào.


* Ngồi ra các con cịn thấy các con sớ cịn được ứng
dụng làm gì trong thực tế nữ nhỉ? (Số giờ trên đồng
hồ, biển số xe, số trên điện thoại, số trang trong sách,
số bạn trong lớp...)


* Cô chốt: Mỗi một con số thể hiện một số lượng
tương ứng, không nhưng vậy khi ghép chúng lại với
nhau thì có ý nghĩa rất to lớn. Thành những số điện
thoại khẩn cấp rất dễ nhớ khi gặp sự cố, tạo thành số
nhà để phân biệt các ngôi nhà, ghép thành số điện
thoại riêng của từng người, không những vậy mà nó
cịn lưu giữ những kỉ niệm như ngày sinh, biểu thị giờ
đồng hồ, biển số xe, lịch, tiền….


Vậy các con sớ có ý nghĩa rất quan trọng đối với
chúng ta vì vậy các con phải ghi nhớ để lúc cần thiết
phải dung đến.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>
<b>+ Trị chơi 1: Ai nhanh hơn.</b>


Cơ phát cho mỗi bạn 1 bức tranh vẽ xe cứu thương,
xe cứu hỏa, xe cảnh sát. Nhiệm vụ của các con là hãy
lựa chọn chữ số phù hợp với số điện thoại của mỗi xe
và dán dưới mỗi bức tranh. Thời gian trong vòng 5



Ngày mà mình được sinh ra
đời.


Xếp ngày sinh của mình.
Trẻ trả lời


Chú ý lắng nghe.


Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

phút bạn nào dán đúng và nhanh bạn đó sẽ chiến
thắng.


- Cô quan sát, động viên trẻ lựa chọn chữ sớ và dán
đúng.


<b>+ Trị chơi 2: Chung sức.</b>


<b>Cho trẻ quan sát chiếc đồng hồ:</b>


- Trên mỗi chiếc đồng hồ có bao nhiêu giờ? Mỗi chữ
sớ trên đồng hồ đều biểu thị cho 1 múi giờ tương ứng.
- Đó là các chữ sớ nào? Đó là từ sớ 1 đến sớ 12.


- Chúng mình hãy cùng cơ chơi 1 trị chơi với chiếc
đồng hồ này nhé!


- Cô chia trẻ thành 2 đội: đội thỏ Trắng và đội thỏ Nâu.
- Trên bảng có 2 chiếc đồng hồ vẫn con thiếu các chữ


số.


- Vậy nhiệm vụ của mỗi đội như sau: các thành viên
ở trong đội các bạn phải bật liên tục qua những chiếc
vịng lên lựa chọn 1chữ sớ phù hợp với 1 múi giờ và
dính lên đồng hồ, sau đó chạy thật nhanh về cuối
hàng của tổ mình đứng cho bạn khác tiếp tục bật qua
chiếc vòng lựa chọn 1 sớ tiếp theo gắn lên đồng hồ.
Thời gian trong vịng 1 bài hát đội nào gắn được đúng
các số trên đồng hồ và xong trước đợi đó sẽ chiến
thắng.


- Cơ cho trẻ chơi, quan sát trẻ chơi.
- Hết giờ kiểm tra kết quả của 2 đội
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


<b>4. Củng cô</b>


Bài học hôm nay là bài gì?


- Giáo dục trẻ: Các con nên ghi nhớ các chữ sớ đã


Có 12 giờ ạ.
1,2,3…….12
Lắng nghe.


Hứng thú tham gia chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

học, nhớ các số điện thoại của người thân, số nhà, số
điện thoại khẩn cấp...để sử dụng khi cần thiết.



<b>5. Kết thúc</b>


Chúng mình ra sân cùng thi viết các con số chúng
mình đã được học cho thật đúng và thật đẹp nhé.


Chuyển hoạt động


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học(ghi rõ họ và tên)


...
...
- Lý


do: ...
...
...


- Tình hình chung của trẻ trong ngày:


...
...
...
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt đợng(đón trẻ, hoạt đợng ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...


...
...


<b>Những nội dung biện pháp cần quan tâm</b>


<b>để tổ chức trong tuần tiếp theo</b>



………
………


………...………...
………
………
………
………


………...
………...………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i> Người kiểm tra</i>
<i> ( Kí, ghi rõ họ tên )</i>


</div>

<!--links-->

×