Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.49 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>`Tuần thứ: 21</b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
Thời gian thực hiện:
Tên chủ đề nhánh 3:
Thời gian thực hiện :
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục Đích -u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>
<b></b>
<b>-Chơi</b>
<b></b>
<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>
- Đón trẻ vào lớp
- Cho trẻ chơi theo ý
thích.
- Cho trẻ xem video
một số hoạt động lễ hội
mùa xuân của quê
hương, đất nước.
- Trò chuyện với trẻ về
các hoạt động của lễ
hội mùa xuân
Thể dục sáng:
+ Động tác hô hấp:
Thổi bóng bay
+ Động tác tay: Đưa
ngang gập khuỷu tay
+ Động tác chân: Ngồi
xổm, đứng lên
+ Động tác bụng: Đứng
quay người sang trái,
sang phải
+ Động tác bật: Bật tiến
về phài trước
- Tập kết hợp với bài:
“Mùa xuân đến rồi”
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết chào cô và bố mẹ khi
đến lớp
- Biết cất gọn đồ sau khi chơi
xong
- Biết một số lễ hội nổi bật của
Quê hương, biết một số hoạt
động trong lễ hội mùa xuân.
- Biết ích lợi của việc tập thể
dục buổi sáng.
- Biết đặc điểm thời tiết trong
ngày và mặc quần áo phù hợp
với mùa
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn luyện thể lực cho trẻ qua
các động tác thể dục, các kỹ
năng vận động, sự nhanh nhẹn,
tự tin và tinh thần tập thể
- Rèn khả năng chú ý, quan sát,
ghi nhớ, sự tập trung
<b>3. Thái độ:</b>
- Tập cho trẻ có thói quen nề
nếp tốt khi tham gia hoạt động
thể dục
- Trẻ quan tâm tới bạn bè, giữ
gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trẻ thích những hoạt động
- Đồ chơi các
góc chơi.
- Tranh ảnh,
băng hình về
một số lễ hội
mùa xuân của
địa phương.
- Địa điểm tập
thể dục
- Xắc xô
- Đĩa nhạc
- Giày dép
trang phục của
cô và trẻ gọn
gàng
3 tuần : Từ ngày: 14/1/20119 – 15/2/2019
<b>Lễ hội mùa xuân</b>
1 Tuần: Từ ngày11/02 đến 15/02/2019
<b> HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Đón trẻ - trị </b>
<b>chuyện</b>
- Cơ đến lớp sớm
mở cửa thơng
thống, ra đón trẻ
niềm nở, nhẹ
nhàng ân cần với
trẻ và phụ huynh
- Nhắc trẻ chào cô,
chào bố mẹ và cất
đồ dùng đúng nơi
quy định
- Trao đổi cùng
phụ huynh về sức
khỏe của trẻ
- Gợi ý trẻ vào
chơi theo ý thích ở
các góc chơi, nhắc
nhở trẻ cất gọn đồ
dùng đồ chơi đúng
nơi quy định khi
chơi xong
- Cho trẻ nghe và
hưởng ứng bài hát
"Sắp đến tết “mùa
xuân ơi”.
- Cô cùng trẻ xem
video, tranh ảnh
về một số lễ hội ở
địa phương.
- Trò chuyện với
trẻ về các hoạt
động của lễ hội
mùa xuân.
=> Giáo dục trẻ
biết vâng lời vâng
lời người lớn khi
đi tham quan ở lễ
hội. Biết giữ gìn
những nét đẹp văn
hóa của dân tộc.
- Chào cơ, chào bố mẹ. Cất đồ dùng và vào lớp.
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát và trị chuyện cùng cơ
- Lắng nghe
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
- Trẻ quan sát và tập cùng cô
<b>2. Thể dục sáng:</b>
<b>* Kiểm tra sức </b>
<b>khỏe</b>
<b>a. Khởi động: </b>
<b>- Cơ cho trẻ đi, </b>
chạy vịng trịn với
các kiểu đi của
chân: kiễng chân,
gót chân, khom
lưng, chạy nhanh,
chạy chậm… về 3
hàng dàn đều hàng
<b>b. Trọng động: </b>
Cô tập mẫu
+ Động tác hô
hấp: Thổi bóng
bay
+ Động tác tay:
Đưa ngang gập
khuỷu tay
+ Động tác chân:
Ngồi xổm, đứng
lên
+ Động tác bụng:
+ Động tác bật:Bật
tiến về phài trước
- Tập kết hợp với
bài: “Mùa xuân
đến rồi”
<b>c. Hồi tĩnh :</b>
- Cho trẻ hát
"Cùng đi đều" về
tổ
<b>3. Kết thúc: </b>
- Cô nhận xét
tuyên dương trẻ
- Chuyển hoạt
động
<b>HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC</b>
<b>Hoạt động</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b>Mục Đích- u</b>
<b>Hoạt động góc</b>
<b>1.Góc đóng vai:.</b>
- Chơi cửa hàng
bán quà lưu niệm,
- Đóng vai bác sĩ,
bệnh nhân.
<b>2.Góc xây dựng: </b>
- Xây dựng công
viên mùa xuân;
khu vui chơi giải
trí trong ngày lễ
hội mùa xuân.
- Xây dựng chùa
Linh Sơn.
<b>3.Góc nghệ thuật</b>
<i><b>* Tạo hình:</b></i>
-Vẽ, xé dán, nặn
một số loại hoa,
quả trong lễ hội
mùa xuân
- Tô màu tranh
một số hoạt động
trong ngày lễ hội
mùa xuân
<b>* Âm nhạc.</b>
- Chơi với các
dụng âm nhạc, gõ
theo nhịp, vỗ tay
theo tiết tấu.
- Biểu diễn các bài
hát trong chủ đề
<b>4. Góc học tập</b>
- Xem tranh
truyện liên quan
đến chủ đề
- Dạy trẻ kể
chuyện theo tranh.
<b>5. Góc thiên </b>
<b>nhiên</b>
- Nhổ cỏ, tưới cây,
nhặt lá sâu cho
cây.
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết thể hiện
một số hành động
các vai chơi mà trẻ
thích và biết kết
hợp các nhóm
chơi.
- Trẻ biết lựa chọn
các khối, hình,
gạch, bộ ghép hình
để xây cơng viên,
khu vui chơi giải
trí, chùa Linh Sơn
trong ngày lễ hội
mùa xuân.
- Trẻ biết vẽ, xé
dán, nặn các loại
quả, biết tô màu
tranh một số hoạt
động trong ngày lễ
hội mùa xuân.
- Trẻ tự tin, hát
nhiều bài hát trong
chủ đề, biết sử
dụng các dụng cụ
âm nhạc để gõ,
đệm.
- Biết chăm sóc
cây xanh. Biếu sự
phát triển của cây.
- Hiểu nội dung
của truyện tranh.
Biết kể chuyện
theo tranh.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng
quan sát, ghi nhớ
cho trẻ.
- Rèn các kỹ năng
xếp chồng, xếp
cạnh, khít để tạo
ra các sản phẩm
theo chủ đề một
cách sáng tạo, ngộ
nghĩnh theo ý
tưởng của trẻ.
- Rèn kỹ năng vẽ,
- Đồ chơi bán
hàng các loại quà
lưu niệm, nước
giải khát, hoa quả.
Đồ chơi nấu ăn.
Đồ chơi bác sĩ.
- Trang phục bác
sĩ.
- Gạch nhựa, mút
xốp, hàng rào,
thảm hoa, bộ lắp
ghép xếp hình hoa,
cây xanh, cây hoa,
chùa.
- Giấy A4, bút
chì, bút sáp màu,
đất nặn, giấy màu,
hồ dán, bảng.
- Xắc xô, phách
tre, trống, quạt
múa.
- Tranh truyện về
chủ đề.
- Cây xanh, dẻ lau,
chai nước
- Quan sát sự phát
triển của cây hoa,
cây ăn quả.
xé dán, tô màu,
nặn cho trẻ
- Phát triển kỹ
năng hợp tác,
sáng tạo, tinh thần
tập thể.
- Rèn tính mạnh
dạn tự tin cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ tham gia
nhiệt tình vào các
hoạt động.
- Có ý thức giữ
gìn bảo vệ môi
trường sạch sẽ.
- Biết giữ gìn sản
phẩm của mình,
của bạn.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Trò chuyện về chủ đề:</b>
<b>- Cô cùng trẻ hát bài “mùa xuân đến rồi”</b>
+ Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến mùa gì?
+ Mùa xn đến theo phong tục từ xưa đến nay nhân dân
thường tổ chức những lễ hội gì?
=> Cơ giới thiệu về một số lễ hội và những phong tục
trong lễ hội .
<b>2. Nội dung:</b>
<b>2.1. Hoạt Động 1:Thỏa thuận chơi</b>
- Các con quan sát hôm nay cô chuẩn bị cho các con
những góc chơi nào?
- Cơ giới thiệu cho trẻ các góc chơi trong ngày.
+ Góc phân vai có những đồ chơi gì nào? vậy con sẽ chơi
đóng vai làm những ai nào? hãy cùng nhau đóng vai người
bán hàng lưu niệm, bán nước giải khát, hoa, quả, bác sĩ,
bệnh nhân, người nấu ăn, khách hàng.
+ Góc xây dựng có gì nào? các con sẽ xây cơng viên, khu
vui chơi trong ngày lễ hội…
+ Bạn nào muốn trở thành họa sĩ nào? hãy dùng đôi bàn
tay khéo léo của mình để vẽ, xé dán, nặn các loại hoa,
quả, tơ màu tranh lễ hộ mùa xn nhé.
<b>+ Góc học tập các con sẽ cùng nhau xem tranh truyện và </b>
kể chuyện theo những bức tranh nhé!
+ Bạn nào muốn làm những người làm vườn khéo léo
chăm sóc tưới cây nhặt lá sâu cho cây và cùng quan sát sự
- Trẻ hát
- Mùa xuân
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
-Trẻ kể các góc chơi
- Quan sát và lắng
phát triển của cây hoa, cây ăn quả?
- Cơ cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích. Trẻ về góc
chơi và tự thỏa thuận vai chơi.
<b>2.2. Hoạt Động 2: Q trình chơi:</b>
- Cơ đóng 1 vai chơi và chơi cùng với trẻ, nhắc trẻ mối
liên hệ giữa các góc chơi trong q trình chơi
- Cô gợi ý, giúp trẻ sáng tạo khi chơi. Hỏi trẻ: Con đang
chơi ở góc nào? con chơi gì?
- Quan tâm đến trẻ chậm, nhút nhát, giúp đỡ trẻ chơi hoà
đồng cùng các bạn
<b>2.3 Hoạt Động 3: Nhận xét sau khi chơi </b>
- Cô tập trung trẻ lại và đến một góc chơi nổi bật nhất
trong ngày và cùng nhận xét về góc chơi đó.
<b>3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương các góc chơi tốt, động</b>
viên trẻ nhút nhát cần mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
- Cho trẻ hát bài: Bạn ơi cất đồ chơi và cất đồ chơi vào
đúng góc quy định, ngăn nắp, gọn gàng.
- Lựa chọn góc chơi
- Trẻ chơi cùng bạn
- Trả lời
- Nhận xét góc chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát, cất đồ chơi
vào góc
TỔ CHỨC CÁC
<b>HĐ</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích –u cầu</b> <b>Chuẩn Bị</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
<b>1. Hoạt đơng có chủ đích</b>
- Quan sát thời tiết, trị
chuyện với trẻ về thời tiết
mùa xuân.
- Vẽ hoa, quả mùa xuân
trên sân trường
-Tham quan vườn hoa
<b>2. Trò chơi vận động </b>
- Kéo co; dung dăng dung
dẻ; Bịt mắt bắt dê; Rồng
rắn lên mây.
<b>3. Chơi tự do theo ý </b>
<b>thích</b>
- Chơi với đồ chơi ngồi
trời (cầu trượt, xích đu…)
- Nhặt lá rụng trên sân
- Chơi với bóng, vịng.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết quan sát, nhận xét,
trò chuyện về một số đặc
điểm về thời tiết mùa xuân.
Biết mặc trang phục phù hợp
với thời tiết.
- Trẻ biết vẽ một số loại hoa
quả mùa xuân trên sân
trường.
- Biết tên trò chơi, cách chơi
và luật chơi của trò chơi
- Biết chơi với đồ chơi ngồi
<b>2 Kỹ năng:</b>
- Phát triển ở trẻ kỹ năng
quan sát, so sánh, tư duy,
phân biệt.
- Rèn các phản xạ nhanh
nhẹn, khi tham gia các hoạt
động.
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ hào hứng khi tham gia
các hoạt động.
- Trẻ chơi ngoan, đoàn kết
bạn bè. Biết giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi
- Mũ, dép,
quần áo cho
trẻ
- Địa điểm
quan sát
thuận tiện và
an toàn
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh
môi trường sạch sẽ.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn đinh tổ chức - trị chuyện</b>
- Cơ mở nhạc “mùa xn ơi” cho trẻ nghe và hưởng
ứng.
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân.
=> GD: Chăm ngoan, có ý thức tham gia vui chơi an
toàn tại các lễ hội..
<b>2. Nội dung : Tập trung trẻ lại kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b>
<b>2.1. Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích</b>
* Quan sát thời tiết, trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa
<i><b>xn.</b></i>
- Cơ giới thiệu mục đích của buổi quan sát.
- Hướng dẫn trẻ đi ra sân trường.
- Cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết + trò chuyện:
- Các con có biết mùa nào thì hoa sẽ nở thật đẹp khơng?
- Các con thấy hôm nay th i ti t th nào?ờ ế ế
- B u tr i có nhi u mây không?ầ ờ ề
- Th i ti t mùa xuân mát m , tr i có mây, có n ng, ờ ế ẻ ờ ắ
có nh ng ngày m a xuân giúp cây c i đâm ch i, n y ữ ư ố ồ ả
l c đ y các con .ộ ấ ạ
<i><b>* Vẽ hoa, quả mùa xuân trên sân trường.</b></i>
- Các con thấy mùa xuân đến có những lồi hoa nào
khoe sắc khơng?
- Các con có muốn tự tay vẽ những loài hoa, loại quả
thật đẹp không?
- Cô hỏi ý định vẽ của trẻ ( Con định vẽ loại hoa/quả
nào? Con vẽ như thế nào?)
- Cô phát phấn, tổ chức cho trẻ vẽ hoa, quả mùa xuân
- Trẻ hưởng ứng
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ra sân trường
- Quan sát, trò chuyện
- Mùa xuân.
- Trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời.
- Có ạ!
- Trẻ trả lời cơ.
trên sân trường. Nhắc nhở trẻ cách cầm phấn.
- Cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ vẽ.
- Nhận xét – tuyên dương trẻ.
<b>2.2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi . Cô bao quát trẻ, động viên trẻ
- Nhận xét – tuyên dương sau mỗi lượt chơi.
<b>2.3. Chơi tự do : </b>
Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích của trẻ. Đảm bảo an
toàn cho trẻ khi chơi.
- Tổ chức cho trẻ nhặt lá rụng trên sân trường.
- Cho trẻ chơi với bóng, vịng.
<b>3. Kết thúc: </b>
<b>- Củng cố, giáo dục- nhận xét – tuyên dương trẻ</b>
xuân.
- Lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ hợp
tác
- Trẻ chơi theo ý thích
- Nhặt lá rụng trên sân
- Chơi với phấn, vịng
- Lắng nghe
TỔ CHỨC CÁC
<b>Hoạt</b>
<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích –Yêu cầu</b> <b>Chuẩn Bị</b>
<b> </b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>
<b>1. Vệ sinh cá nhân</b>
<b>2. Ăn trưa</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết các thao tác rửa tay, rửa
mặt trước khi ăn để phòng tránh
đươc các dịch bệnh
- Trẻ biết tên món ăn và các chất
dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Biết giá trị dinh dưỡng của các
chất đối với sự phát triển cơ thể.
- Biết các hành vi văn minh lịch sự
trong ăn, uống.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn trẻ kỹ năng rửa tay, rửa mặt
đúng quy trình.
- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Rèn trẻ biết xúc cơm ăn gọn gàng,
sạch sẽ.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ biết mời cô và các bạn khi ăn
cơm, ăn hết suất, không làm rơi vãi
<b>- Xà phòng</b>
- Vòi nước
ấm
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>
<b>1. Ngủ trưa</b>
<b>2. Vận động nhẹ- </b>
<b>Ăn quà chiều</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Trẻ biết tác dụng của giấc ngủ
trưa - Biết nằm ngủ đúng tư thế.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa
đúng giờ
<b>3. Thái độ: </b>
- Trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu, có
tâm thế thoải mái khi ngủ.
- Trẻ tỉnh táo sau giờ ngủ trưa. Vui
vẻ thoải mái ăn hết xuất
- Chuẩn bị
tốt phòng
ngủ ấm áp,
sạch sẽ, gối,
chăn
- Quà chiều,
khăn mặt,
khăn lau tay
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>* Hoạt động 1: Vệ sinh </b>
<b>- Cho trẻ đọc bài "Rửa tay”</b>
- Thông báo đến giờ ăn cô cho trẻ nêu 6 bước rửa tay,
- Cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
=> Giáo dục trẻ phải rửa tay trước khi ăn ,khi rửa tay
phải đúng cách để tay sạch sẽ tránh được các bệnh và
không lây bệnh.
- Cho trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn
<b>* Hoạt động 2: Trẻ ăn cơm</b>
<b>- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”</b>
- Hỏi trẻ những thực phẩm có trong thức ăn, các chất có
trong thức ăn
- Cơ giới thiệu món ăn và cho trẻ mời trước khi ăn
- Giáo dục trẻ phải ăn đủ chất dinh dưỡng để cho cơ thể
khỏe mạnh và thông minh
- Trẻ ăn cô bao quát trẻ,động viên trẻ ăn nhanh ăn hết
xuất. Chú ý quan tâm những trẻ mới đi, trẻ ăn chậm
- Trẻ ăn xong cho trẻ đi làm vệ sinh
- Cô và trẻ cùng thu dọn bàn ghế
- Trẻ đọc
- Nêu 6 bước rửa tay
- Trẻ cùng đi rửa tay,
rửa mặt
-Trẻ vào bàn ngồi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ mời và cùng ăn
<b>* Hoạt động ngủ</b>
- Cho trẻ vào phòng ngủ
- Sắp xếp cho trẻ vào chỗ ngủ
- Hướng dẫn trẻ nằm đúng tư thế, nhắc trẻ không mang
đồ dùng đồ chơi, những vật sắc nhọn theo khi ngủ.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ giờ đi ngủ”
- Mở những bài hát ru nhẹ nhàng để giúp trẻ dễ đi vào
giấc ngủ
- Cơ động viên khích lệ trẻ ngủ ngoan và nằm đúng tư
thế
- Cô bao quát trẻ ngủ, xử lý tình huống khi cần thiết
<b>* Vận động nhẹ - ăn quà chiều</b>
- Cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy
- Cho trẻ vận động theo bài hát: Đu quay
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn- chia quà chiều cho trẻ
- Mời trẻ ăn quà chiều. Động viên trẻ ăn hết xuất....
- Vào phòng ngủ
- Trẻ vào chỗ nằm ngủ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ ngủ
- Đi vệ sinh
- Vận động nhẹ nhàng
- Ngồi vào bàn
- Mời cô,.. Ăn q
chiều
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>
<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo</b>
<b>ý</b>
<b>thích</b>
1. Ơn kiến thức đã
học buổi sáng
2. Bổ sung những
hoạt động hàng ngày
cho trẻ
Thực hành trên sách:
+ Thứ 2: Vở ATGT
+ Thứ 3: Vở khám
phá khoa học.
3. Chơi hoạt động
theo ý thích
4. Văn nghệ: Biểu
diễn văn nghệ các bài
trong chủ đề.
5. Nêu gương cuối
ngày
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ khắc sâu kiến thức đã
học.
- Trẻ biết thực hiện làm vở
theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thuộc một số bài hát,
bài thơ về chủ đề.
- Trẻ biết nêu các tiêu
chuẩn bé ngoan.
- Trẻ biết nhận xét đánh giá
mình và bạn.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Phát triển ngơn ngữ, tư
- Rèn tính trung thực, tính
kỷ luật cho trẻ
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ có ý thức trong học
tập và rèn luyện. Trẻ hứng
thú chơi, có ý thức chơi
ngoan, đồn kết bạn bè.
Biết noi gương bạn ngoan
- Tranh, ảnh, đồ
dùng, đồ chơi, học
liệu
- Sách ATGT,
Khám phá khoa học,
hộp màu.
- Đồ chơi các góc
- Dụng cụ âm nhạc
- Cờ, bảng bé
ngoan, phiếu bé
ngoan.
<b>Trả </b>
<b>trẻ</b>
- Trả trẻ,
- Vệ sinh cuối ngày
- Tạo mối quan hệ gần gũi
thân thiết và sự tin tưởng
của các bậc phụ huynh với
cô giáo
- Trẻ biết chào cô, chào bạn
khi ra về
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng
- Đồ dùng cá nhân
trẻ
HOẠT ĐỘNG
1. Ôn kiến thức đã học.
<b>- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng: </b>
Đọc thơ, hát, kể chuyện, tô, vẽ…Đặc biệt chú ý đến
- Đặt các câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến
thức đã học
2. Bổ sung hoạt động cho trẻ .
- Hướng dẫn trẻ ôn luyện và thực hành vở ATGT,
vở khám phá khoa học.
3. Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi. Nhắc trẻ
chơi ngoan, đoàn kết bạn bè
4. Biểu diễn văn nghệ.
- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về
chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân. Khuyến khích trẻ
thể hiện sáng tạo.
5. Nêu gương cuối ngày – cuối tuần
- Cho trẻ hát bài "Bảng bé ngoan"
- Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu
chuẩn bé ngoan.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ ngoan, động
viên trẻ chưa ngoan cần cố gắng.
- Cô cho trẻ cắm cờ
- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ
- Ơn luyện
- Đàm thoại cùng cơ
- Thực hành trên vở
- Chơi theo ý thích
- Biểu diễn văn nghệ
- Hát
- Nêu 3 TC BN
- Trẻ nhận xét
- Chú ý
- Cắm cờ.
- Xin cô
- Cô cho trẻ hát bài "Chào cô cháu về "
- Nhắc nhở trẻ khi học về biết chào ông bà bố mẹ
người thân trong gia đình. Cơ chuẩn bị tư trang cho
trẻ. Cô vui vẻ ân cần trả trẻ tận tay phụ huynh, đầy
đủ đồ dùng.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ tại
lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn khi ra về.
- Trẻ về hết cô lau nhà dọn dẹp lớp học sạch sẽ
- Cô tắt các thiết bị điện khi ra về.
- Trẻ hát
- Lắng nghe
- Trẻ chào cô, các bạn ra
về
<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b> VĐCB: Chạy chậm 60 – 80m</b>
<b> TCVĐ: Chạy cướp cờ</b>
<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Mùa xuân ơi</b>
<b> </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết thực hiện vận động chạy chậm 60 – 80m. Chạy giữ sức không bị ngã để
rèn luyện cơ thể.
- Biết tập các động tác của BTPTC; thực hiện vận động đúng theo hiệu lệnh của
- Biết cách chơi trị chơi.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năn chạy bền ( không chạy nhanh, không vội vàng) cho trẻ.
- Phát triển các tố chất vận động: nhanh nhẹn, khéo léo, linh hoạt cho trẻ.
- Rèn cho trẻ các phản xạ nhanh nhẹn khi chơi trị chơi.
<b>3. Thái độ</b>
- u thích tập thể dục; mạnh dạn, tự tin.
- Đồn kết, có ý thức kỷ luật, biết chờ đợi đến lượt mình.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên và của trẻ</b>
- Vạch chuẩn, xắc xơ; cờ.
- Sân tập sạch sẽ, an tồn
- Nhạc bài hát về chủ đề
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định, gây hứng thú vào bài</b>
- Cô mở nhạc “mùa xuân ơi” cho trẻ hưởng ứng
theo nhạc.
- Các con ơi! Lễ hội đầu xn đã mở, có rất nhiều
trị chơi vui vẻ, ý nghĩa các con có muốn tham gia
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Cô và các con cùng nhau khởi động cho cơ thể
khỏe mạnh để có thể tham gia vào các trò chơi ở lễ
hội mùa xuân nhé!
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cho trẻ đi vòng tròn đi luân phiên các kiểu chân:
đi bằng gót chân, đi bằng mép ngồi bàn chân, đi
bằng mũi bàn chân, đi khom lưng
- Cho trẻ chạy chậm – nhanh - về 3 hàng ngang.
<b>3.2. Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>a</b>. <b>Bài tập phát triển chung</b>
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác:
+ Động tác tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước
sang 2 bên
+ Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên (NM)
+ Động tác bụng: Đứng quay người sang trái, sang
phải
+ Động tác bật: Bật tách, khép chân
- Trẻ hưởng ứng
- Trẻ nghe
- Có ạ!
- Vâng ạ!
- Khởi động
- Về 3 hàng ngang
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):
………
……..………...
………..………..
………...
………
………
………
………
<b>Thứ 3 ngày 12 tháng 02 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH</b>
<b>Trò chuyện về lễ hội mùa xuân của địa phương, của quê hương </b>
<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Hát bài: Mùa xuân của bé </b>
<b> - Trị chơi: Đập bóng, kéo co.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết được tên gọi, các hoạt động của lễ hội Xuân Ngọa Vân – Đông Triều.
- Trẻ biết một số lễ hội truyền thống của địa phương.
- Trẻ biết cách chơi một số trò chơi dân gian.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc,rõ ràng.
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
<b>3. Thái độ</b>
- Có ý thức trong giờ học.
- Biết giữ gìn, tơn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ:</b>
- Máy tính, bài giảng điện tử hình ảnh về các hoạt động lễ hội mùa xuân ở địa
phương.
- Đài đĩa nhạc bài hát về chủ đề.
- 10 quả bóng bay, Gậy nhựa đập bóng, vạch chuẩn, dây thứng, quà cho trẻ.
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức- trò chuyện vào bài</b>
- Cho trẻ hát bài “Mùa xuân của bé”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến mùa nào trong năm?
=> Mùa xuân đã về rồi, các con có thích khơng?
Cơ cũng rất thích mùa xn về để cây cối đâm chồi
nảy lộc, muôn hoa khoe sắc và khắp nơi tưng bừng
mở hội.
<b>2. Giới thiệu bài :</b>
- Hôm nay, cô và các con cùng tìm hiểu xem q
mình có những lễ hội gì trong mùa xuân nhé.
<b>3. Hướng dẫn</b> :
<b>3.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại tìm hiểu về </b>
<b>lễ hội Am Ngọa Vân – Đơng Triều.</b>
- Các con có biết chúng mình đang sống ở đâu
khơng?
- Chúng mình cùng xem một đoạn video và đoán
- Cô mở video giới thiệu về Am Ngọa Vân – Bình
Khê – Đơng Triều.
- Các con vừa xem những hình ảnh về kễ hội nào
các con có biết khơng?
=> Vừa rồi các con được xem những hình ảnh giớ
thiệu về Lễ hội Xuân của Am Ngọa Vân – Đông
Triều đấy các con ạ!
- Bạn nào đã được bố, mẹ cho đi lễ hội này chưa?
- Các con thấy qua video Am Ngọa Vân là ngôi
chùa nằm ở đâu?
=> Am Ngọa Vân là ngôi chùa nằm trên núi Bảo
Đài, thuộc thơn Tây Sơn, xã Bình Khê, Thị xã Đông
Triều và lễ hội xuân Ngọa vân được khai hội vào
ngày mồng 9 tháng giêng hàng năm, tới lễ hội xuân
Ngọa Vân mọi người được ngăm khung cảnh thiên
nhiên tuyệt đẹp với suối chảy, thác reo, rừng trúc
xanh mượt mà đấy các con ạ!
- Các con thấy lễ hội xuân Ngọa Vân có những hoạt
động gì qua viedo các con vừa xem?
=> Ngồi phần Lễ gióng trống, thỉnh chng khai
hội ra cịn có phần hội gồm các hoạt động như:
+ Ngoài ra đến với Lễ hội xuân Ngọa Vân chúng ta
còn được tham gia các trò chơi dân gian: Kéo co, đi
- Trẻ hát
- Mùa xuân của bé
- Mùa xuân
- Có ạ!
- Trẻ nghe
- Vâng ạ1
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem video
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
cầu kiều, đập niêu, tung còn, … nhằm thể hiện
* Mở rộng.
- Vừa rồi cô và các con đã cùng nhau tìm hiểu về lễ
hội xuân Ngọa Vân tại Thị xã Đơng Triều chúng ta
rồi đấy, ngồi lễ hội Ngọa Vân ra các ocn còn biết
hay đã được tới những lễ hội nào rồi?
- Cô cho trẻ xem tranh/ video giới thiệu lễ hội xuân
Yên Tử, lễ hội Chùa Ba Vàng, Lễ hội hoa Hạ Long,
… Cô giới thiệu cho trẻ biết thêm một số lễ hội ở
địa phương.
3.2 Hoạt động 2: Trải nghiệm các trò chơi dân gian
trong lễ hội.
- Các con có muốn được chơi những trị chơi dân
gian có trong lễ hội mùa xn khơng?
* Trị chơi “Đập bóng”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Trên đây cô đã
treo sẵn những quả bóng, các con sẽ bịt mắt lắng
nghe lời chỉ dẫn của các bạn đi lên và phải đập
trúng những quả bóng. Bạn nào đập trúng bóng sẽ
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi, cổ vũ động viên trẻ chơi
vui vẻ.
- Nhận xét – tuyên dương – tặng quà.
* Trò chơi “Kéo co”
- Một trò chơi rất thú vị tiếp theo cơ giành cho các
con có tên “kéo co”
- Cô chia cả lớp thành 2 đội
- Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ
chơi.
- Nhận xét – tuyên dương trẻ.
<b>4. Củng cố:</b>
- Vừa rồi cô và các con đã cùng nhau đi tìm hiểu về
lễ hôi nào ở địa phương?
- Con có muốn được đi Lễ hội xuân Ngọa Vân
không?
- Đi Ngọa Vân rất mệt vì đường dốc cao, muốn đi
được các con phải chịu khó ăn đủ chất dinh dưỡng
để có cơ thể khỏe mạnh mới đi được các con nhé!
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Trẻ quan sát – lắng nghe
- Có ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Lễ hội xuân Ngọa Vân
- Trẻ trả lời
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Thứ 4 ngày 13 tháng 02 năm 2019</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC</b>
<b> Thơ: Bé gọi mùa xuân</b>
<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài hát: Mùa xuân đến rồi</b>
<b> - Trò chơi: Tặng hoa cho cây</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung của bài thơ.
- Trẻ thuộc, biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Trẻ cảm nhận được về mùa xuân, biết được các sự vật, hiện tượng báo hiệu mùa
xuân và Tết.
<b>2. Kỹ năng.</b>
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn trẻ kỹ năng kể chuyện mạch lạc, diễn cảm, tự tin,
rõ lời.
<b>- Kỹ năng chú ý, tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ đích.</b>
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.Có ý thức giữ gìn những phong tục, nét đẹp
truyền thống văn hóa của dân tộc
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ</b>
- Giáo án điện tử.
- Tranh minh hoạ thơ; que chỉ, đĩa nhạc.
- - 6 vịng thể dục, những bơng hoa, 2 rổ nhựa, 2 chiếc bàn, 2 bảng, 2 tranh vẽ cây,
hồ dán.
<b>2. Địa điểm: Trong lớp học</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định, trò truyện gây hứng thú</b>
đang tới. Các con hãy nhìn ra ngồi hướng về
hàng cây trong sân trường mình xem. Các cây
cối đang trút bỏ những chiếc lá già và vàng cuối
cùng để đón những chiếc lá non xanh tươi đang
nảy chồi.
- Để chung vui cùng mùa xuân cô và các con
hãy hát bài: “Mùa xuân đến rồi” nhé!
- Buổi sáng trong bài hát “ Mùa xn đến rồi” có
những gì?
- À! Buổi sáng của bài hát “ Mùa xuân đến rồi”
có nắng lên, có bướm xinh đùa trên cánh hoa
hồng và có những tiếng hát reo mừng của các
bạn.
<b> 2. Giới thiệu bài:</b>
- Và cô cũng biết một bài thơ nói về mùa xuân
đến như thế nào đấy, các con có biết bài đó có
tên là gì khơng?
- Đó là bài thơ “ Bé gọi mùa xn” của tác giả
Thụy anh.
- Các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé!
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm</b>
<b>* Cô đọc diễn cảm.</b>
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc lại bài thơ
1 lần nữa nhé!
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + Tranh minh họa
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì nhỉ?
- Tác giả là ai?
- Trong bài thơ mùa xn đã gọi những gì?
( Cơ có thể đọc lại một lần để trẻ nhớ)
- Mùa xuân có chim én?
- Gọi con én?
( Cơ giải thích thêm: Mùa xn gọi con én bay
sang cịn có nghĩa là bay về. Vì mùa đơng lạnh
nên các con én bay đi trú rét, mùa xuân ấm áp
đến các con én rủ nhau bay về để cùng đón mùa
xuân)
- Tác giả ;Thụy anh đã gọi mấy lần trong bài thơ
- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô giảng nội dung
- Bé gọi mùa xuân
- Thụy anh
Bé gọi mùa xuân ( cô đọc lại và chậm cho trẻ
đếm)
<b>3.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.</b>
Cô dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ lần lượt từng
câu.
- Cô cho trẻ đọc lại chỗ nào chưa đúng cô sửa
cho trẻ ( đọc 2 – 4 lần)
- Cô cho mỗi tổ đọc 1 lần ( cô chú ý sửa sai)
- Cô cho trẻ đọc nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đọc nối tiếp theo tổ.
- Cơ thấy lớp mình đọc rất giỏi, rất hay tuy nhiên
cịn có một số bạn vẫn đoc chưa lưu lốt, cịn
ngọng. Chúng mình cần cố gắng hơn nữa.
- Giờ cơ sẽ tặng cho lớp mình một trò chơi.
Trò chơi: "Tặng hoa cho cây"
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi, nhiệm
vụ của 2 đội đó là cùng phải bật nhảy qua 3 vòng
tròn sau đó mang hoa treo vào cây, đội nào
mang được nhiều hoa cho cây nhất, đội đó sẽ
chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được mang 1
bông hoa, phải bật thật khéo sao cho chân khơng
dẫm vào vịng, nếu dẫm vào vịng sẽ bị mất lượt
chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ sau
mỗi lần chơi.
<b>4. Củng cố:</b>
<b>- Cơ hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả</b>
<b>5. Kết thúc:</b>
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Chuyển hoạt động
- Trẻ đọc thơ
- Tổ đọc
- Nhóm, cá nhân đọc
- Trẻ đọc nối tiếp
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ trả lời cô
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):
………
………
………
………...
<b>Thứ 5 ngày 14 tháng 02 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: </b>
<b>Ôn tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Thơ: Cây đào</b>
<b> - Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt, Ai nhanh hơn, </b>
<b> kết bạn. </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhận biết được số 4, biết đếm số lượng trong phạm vi 4, biết thêm bớt, tạo
nhóm trong phạm vi 4, biết đếm theo thứ tự và tách gộp các đối tượng trong phạm
vi 4
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
- có ý thức khi tham gia các hoạt động trong ngày tết nguyên đán.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- 2 bảng to, nhóm 3 bơng hoa đồng tiền,4 bông hoa hồng, 3 bông hoa cúc, 4 bông
hoa đồng tiền, thẻ số 2, 3, 4.
- Mỗi trẻ một thẻ số (trong phạm vi4)
<b>2. Địa điểm: - Trong lớp học</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Trò truyện, gây hứng thú.</b>
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào”
- Các con có biết hoa đào nở vào mùa nào không?
- Khi mùa xuân đến, trăm hoa đua nở cũng là lúc
- Bạn nào là được đi lễ hội đầu xuân cùng gia đình
mình rồi?
- Đến lễ hội con đã được chơi những gì?
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Các con ạ! Mỗi lễ hội có những nét đặc trưng
riêng, tuy nhiên lễ hội nào cũng có những trị chơi
thật hấp dẫn đấy. Chúng mình có muốn cùng cơ
chơi những trị chơi thật hay thật ý nghĩa khơng?
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Trị chơi “Nhanh tay nhanh </b>
<b>mắt” (Ôn đếm số lượng trong phạm vi 4)</b>
- Trị chơi đầu tiên cơ giành tặng chúng mình có tên
“Nhanh tay, nhanh mắt”. Các con phải chú ý quan
sát thật tinh xem cơ làm vận động có số lượng là
mấy, sau khi cô thực hiện xong các con phải thực
hiện lại vận động đó đúng và đủ số lượng như cô
vừa thực hiện.
- Các con đã rõ cách chơi chưa?
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi (Cơ vỗ tay bên trái, bên
phải, dậm chân trái, chân phải, gật đầu , …). Trẻ
thực hiện cô cho trẻ đếm số lượng khi vận động.
<b>3.2 Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh hơn”(Ơn</b>
<b>thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 4)</b>
- Các con có muốn chơi trò chơi nữa cùng cô
không?
- Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội.
- Trên đây cơ có rất nhiều những nhóm hoa, tuy
nhiên những nhóm hoa này chưa đúng số lượng mà
cô cần, nhiệm vụ của 2 đội là chạy thật nhanh lên
chọn thêm số hoa và gắn vào nhóm hoa hoặc bỏ bớt
số hoa đã gắn sao cho nhóm hoa đó có đủ số lượng
tương ứng với số lượng cho sẵn.
- Mỗi bạn lên sẽ thêm hoặc bớt 1 nhóm hoa.
- Trẻ đọc thơ.
- Mùa xuân ạ!
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi trị chơi
- Có ạ!
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi.
( Cơ bao quat, động viên, khích lệ trẻ chơi)
- Nhận xét – tuyên dương.
<b>3.3 Hoạt động 3: Trị chơi “Kết bạn” (Ơn tách –</b>
<b>gộp số lượng 4)</b>
- Trị chơi tạo nhóm. Mỗi bạn hãy lên và chọn cho
mình một thẻ số mà chúng mình thích.
- Cơ sẽ mở nhạc, chúng mình cùng hưởng ững theo
nhạc, khi có hiệu lệnh “Kết bạn” Các con phải tìm
bạn có thẻ số khi kết hợp vơi sther số mà các con có
trong tay tạo thành nhóm bạn có số lượng 4.
- Nếu hai bạn kết hợp với nhau không đúng số
lượng4 nhóm bạn đó bị phạt nhảy lị cị.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi (Cơ bao qt,
động viên, khích lệ trẻ chơi trị chơi).
- Nhận xét sau mỗi lượt chơi, đổi thẻ số ở lượt chơi
tiếp theo.
4. Củng Cố:
- Hôm nay cô và các con đã cùng nhau ôn số lượng
trong phạm vi 4.
- Về nhà chúng mình nhớ tập đếm và ơn lại bài các
con nhé!
<b>5. Kết thúc:</b>
- Nhận xét- tuyên dương.
- Chuyển hoạt động.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ nghe
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe,</b>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):</i>
………
………
………
………...
………
………...
………
………...
………
………
………...
<b>Thứ 6 ngày 15 tháng 02 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình</b>
<b>Nặn 1 số loại quả, bánh trưng, bánh dày trong ngày lễ hội.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: video hội xuân Yên Tử</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết cách nhào đất, chia đất, xoay tròn, lăn dọc, uốn cong, ấn dẹt… để tạo
thành một số loại quả, bánh trưng, bánh dày bằng các kỹ năng đã học.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phát triển trí trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ.
- Rèn các kỹ năng: Xoay tròn, lăn dọc, vuốt nhọn, ấn dẹt… gắn vào nhau để tạo
thành các loại quả, loại bánh.
- Rèn sự khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
<b>- Yêu quý, trân trọng sản phẩm mình làm ra</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>
- Giáo án, nhạc chủ đề
- Một rổ có nặn sẵn quả cam, quả chuối, bánh trưng, bánh dày.
- Mỗi trẻ 1 bảng con, 1 hộp đất nặn, khăn lau.
<b>2. Địa điểm: Trong lớp học</b>
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức - Trò chuyện </b>
- Cho trẻ xem video về lễ hội chùa Yên Tử
- Các con vừa xem video về lễ hội gì?
- Các con đã được đi những lễ hội nào?
- Con thấy những gì ở lễ hội đó?
=> Mùa xn đến cũng là lúc mọi người cùng nhau
đi trẩy hội xuân, hội xuân với những trò chơi dân
gian bổ ích, những hoạt động ý nghĩa.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Để chào mững mùa lễ hội các con có muốn cùng
cơ nặn những loại quả, bánh chưng, bánh dày để
chuẩn bị cho lễ hội làng ta không?
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại.</b>
- Các con xem cô có gì đây?
- Cơ đã chuẩn bị sẵn 1 rổ quả và các loại bánh,
chúng mình cùng quan sát xem cơ có những loại quả
và loại bánh nào nhé!
* Quả cam.
- Các con xem đây là quả gì?
- Các con có nhận xét gì về quả cam này?
- Các con hãy sờ xem cô nặn quả cam như thế nào?
- Để nặn được quả cam, theo các con cô phải nặn
như thế nào?
- Cho trẻ nói kỹ năng nặn, cơ bổ sung.
=> Muốn nặn được quả cam, trước tiên cô phải lấy
đất, bóp đất cho mềm sau đó dùng tay xoay trịn để
tạo thành quả cam hình trịn => lấy đất lăn dọc tạo
thành cuống lá => lăn dọc ấn bẹt tạo lá cam => gắn
* quả chuối
- Cơ đọc câu đố:
<i>Quả gì cong cong</i>
<i>Xếp thành một nải</i>
<i>Nải xếp thành buồng</i>
<i>Khi chín vàng thơm</i>
<i>Ăn ngon và bổ</i>
Đố cả lớp đó là quả gì?
- Các con xem cơ nặn được quả gì đây?
- Chúng mình có nhận xét gì về quả chuối cơ nặn?
- Để nặn được quả chuối con phải nặn như thế nào?
(Gọi 2 - 3 trẻ)
=> Các con ạ muốn nặn được quả chuối thì trước
tiên các con phải lấy đất, bóp đất cho mềm, xoay
trịn cho đất mịn sau đó lăn dọc, bẻ cong, vuốt nhỏ
hai đầu một đầu làm cuống một đầu làm núm. Khi
nặn các con nặn sao cho mịn để thật giống quả chuối
nhé.
* Bánh trưng – bánh dày.
- Một loại bánh hình vng làm từ gạo nếp, đỗ xanh,
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Có ạ!
- Quả và bánh ạ!
- Quả cam
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Quả chuối
- Quả chuối
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
thịt lợn mà tết nhà nào cũng có là bánh gì?
- Chiếc bánh hình trịn, làm từ gạo nếp, màu trắng
tượng trưng cho trời là bánh gì?
- Các con xem cơ nặn được bánh gì đây?
- Các con có nhận xét gì về chiếc bánh trưng, bánh
dày cơ nặn?
- Để nặn được chiếc bánh trưng, bánh dày này các
- Trẻ trả lời cô bổ sung
=> Các con yêu quý để nặn được những bánh dày,
bánh trưng đầu tiên phải bóp đất để cho đất mềm
dẻo, sau véo một ít đất (cho vừa phải) đặt trước mặt
Một tay giữ bảng, một tay lăn đất, xoay trịn trong
lịng bàn tay. Sau đó ấn dẹt một phần xuống bảng
thành bánh dày, còn bánh trưng chúng ta phải ấn
vng 4 góc tạo thành bánh trưng.
<b>3.2 Hoạt động 2: Hỏi ý định của trẻ.</b>
- Cô hỏi ý định nặn của trẻ: Con sẽ nặn gì? Con sẽ
nặn như thế nào? Con dùng kỹ nặng gì để nặn? (Hỏi
3 – 4 trẻ)
- Bây giờ chúng mình hãy cùng nhau về chỗ và nặn
những loại quả, loại bánh mà chúng mình thích để
chuẩn bị cho hội làng nhé.
<b>3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>
- Trẻ thực hiện. Cô mở nhạc, đến từng trẻ trị chuyện
gợi mở, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
<b>3.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.</b>
- Đã hết giờ rồi cô mời các con hãy bày sản phẩm
- Các con đã nặn được quả gì?
- Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con
thích?
- Con đã dùng kỹ năng gì để nặn?
- Cô nhận xét chung: Cô thấy bạn nào cũng giỏi,
cũng khéo tay đã nặn được rất nhiều loại quả , bánh
rất ngon và đẹp để chuẩn bị cho ngày hội làng đấy.
Cô tin chắc mọi người sẽ rất vui và tự hào về các
con..
<b>4. Củng cố: </b>
- Hơm nay các con đã nặn gì?
- về nhà chúng mình hãy nặn những loại quả, bánh
để tặng cho mọi người nhé!
<b>5. Kết thúc:</b>
- Cô nhận xét- tuyên dương trẻ
- Bánh dày
- Bánh trưng, bánh dày
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nêu ý định nặn
- Trẻ về bàn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Chuyển hoạt động
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):